Case study tham vấn tâm lý: Tình huống bạo lực gia đình và quyết định ly hôn của thân chủ

MỤC LỤC

Thông tin cơ bản của thân chủ 1. Thông tin cá nhân

Địa chỉ thường chủ : Quận 2, Thành Phố Hồ Chí Minh Tình trạng hôn nhân : Đã kết hôn. Thân chủ muốn ly hôn với chồng nhưng vì sợ ảnh hưởng đến cuộc sống, tương lai của con.Thân chủ có một người chồng gia trưởng ,bạo lực có xu hướng đánh đập gia đình , hay đi sớm về khuya , thường xuyên đi nhậu nhẹt, thích khoe mẽ, sĩ diện với người ngoài. Không quan tâm, chăm sóc gia đình , có các mối quan hệ xã giao, bị áp lực bởi bên ngoài và muốn trút giận lên gia đình và đỉnh điểm là đánh đập vợ con sau khi nhậu với người ngoài , là giọt nước tràn ly khiến Thân chủ muốn ly hôn.

Hiểu về thân chủ 1. Mối quan hệ gia đình

Khoảng thời gian yêu nhau, chồng rất yêu thương, chiều chuộng TC, lúc nào cũng quan tâm hỏi thăm đến cuộc sống thường ngày và gia đình TC. Thời gian đầu mới cưới, anh luôn đóng vai trò 1 người chồng gương mẫu, khiến TC luôn nghĩ rằng mình là người phụ nữ hạnh phúc và may mắn khi lấy được anh. Cậu bé không biết đến sự tồn tại của mâu thuẫn của ba mẹ, cho nên đây cũng là một trong số lý do TC muốn tìm hướng giải quyết khi đến gặp nhà tham vấn.

- Lúc đầu thì thân chủ có vẻ thoải mái chia sẽ câu chuyện của mình nhưng khi nhắc về chuyện gia đình thì thân chủ bắt đầu thay đổi cảm xúc một cách đột ngột từ đang vui sang buồn. Người chồng này khá là tệ bạc với thân chủ không thèm quan tâm để ý tới vợ mình, thường xuyên đi nhậu nhẹt với bạn bè và khi về nhà là lúc nào đánh đập thân chủ. - Các vấn đề của thân chủ được phân biệt theo nhận thức, cảm xúc và hành vi - Nhận thức : Thân chủ rất mong muốn được ly hôn và có thể giải quyết được.

Khi thân chủ chia sẻ về việc bị bạo lực bởi người chồng thì ngay lập túc thái độ của thân chủ trở nên tức giận và cực kỳ gay gắt về vấn đề nhưng lo sợ về tương lai của người con nên là thân chủ dần bình tĩnh hơn. - Điểm yếu: Thay vì có thể ly hôn và giải thoát cho mình nhưng sợ liên lụy đến với người con nên là thân chủ không có cách nào để giải quyết vấn đề và rất là thủ động trong việc giải quyết vấn đề hiện tại thân chủ đang gặp phải.

Mục tiêu, chiến lược và hiệu suất tham vấn 1. Mục tiêu tham vấn

- Điểm mạnh (nguồn lực): Tự nguyện , tích cực hợp tác trong quá trình tham vấn, rất quyết tâm giải quyết vấn đề của bản thân. Rất quan tâm đến người con và quan tâm đến chuyện gia đình nên là mối quan hệ giữa người con và thân chủ khá ổn. Thân chủ bị áp bức khá nhiều nên cảm xúc của thân chủ không được ổn định.

Quá trình tham vấn 1. Toàn bộ quá trình tiến hành

Thiết lập mối quan hệ với thân chủ khác thông tin của thân chủ , khai thác hóa sơ lược những vẫn vấn đề mà thân chủ gặp phải. Mâu thuẫn giữa thân chủ với người chồng khiến thân chủ muốn ly hôn nhưng phát sinh thêm vấn đề là việc ly hôn đó sẽ ảnh hưởng tới tương lai của đứa con trai thân chủ. Thân chủ cảm thấy rất mệt mỏi vì những việc người đã gây ra nhưng vẫn không làm gì được vì sợ ảnh hưởng tới những mối quan hệ xung quanh.

Thân chủ đến với phiên tham vấn với trang phục đơn giản như phiên đầu nhưng lần này thì tâm trạng vẫn chưa hề có sư thay đổi gì nhiều. Cảm xúc của thân chủ dần trở nên ổn định hơn và có thể chia sẻ thêm nhiều thông tin hơn về thân chủ. Mối quan hệ giữa thân chủ với con trai thân chủ vẫn khá tốt tuy nhiên vì quá thương con nên thân chủ vẫn chưa thể ly hôn với chồng.

Mối quan hệ giữa chồng với bố mẹ thân chủ không ổn cho lắm vì sau lần ảnh có xô xác với thân chủ nên là khiến chồng thân chủ bị mất hình tượng trong mắt bố mẹ. Sắc mặt đã ổn hơn vui hơn rất nhiều hơn phiên đầu.Cảm xúc của thân chủ đã được ổn định hơn khi chia sẻ về người chồng và các vấn đề xung quanh liên quan đến với thân chủ. Nhưng lần này thì tâm trạng thân chủ đã vui hơn rất nhiều nhưng vấn đề nói chuyện với con cái thì vẫn chưa được giải quyết.

Vì trước đó thân chủ đã nghĩ ra một số cách nhưng chưa làm nên phiên này sẽ động viên thân chủ để nói chuyện với con trai. Mối quan hệ giữa thân chủ và người con trai vẫn bình thường vì thân chủ rất yêu thương con mình nhưng sợ bị ảnh hưởng bởi chuyện này mà khiến thằng bé sẽ bị ảnh hưởng tương lại( cuộc sống, học tập , việc làm sau này ). Thân chủ ở phiên trước đã đưa ra được 3 phương án do đó khi trở về đã thử thực hiện và điều đó thành công do đó thân chủ đến để chia sẻ và thấu hiểu thêm vì sao nên thử dùng các cách mình nghỉ ra, tại sao nên đối mặt với vấn đề.

Thân chủ có nhiều sự tích cực hơn, vui vẻ hơn khi đã có thể tìm ra được giải pháp giải quyết những vấn đề cấp bách nhất và cũng là quan trọng nhất cho các quyết định trong tương lai. Mối quan hệ của thân chủ và con trai đã trở nên tốt đẹp hơn rất nhiều, có nhiều bước tiến giúp mối quan hệ phát triển tốt hơn. Thân chủ và chồng đã có nói chuyện riêng và chồng thân chủ đã chủ động xin lỗi mong muốn vẫn sẽ được gặp con trai sau khi ly hôn.

Phân tích các kỹ năng tham vấn tâm lý đã sử dụng trong các phiên Phiên 1

Thân chủ có nhiều bước tiến, dám nói chuyện với con và cho con gặp lại ba cậu bộ núi chuyện rừ ràng.  Dùng kỹ năng phản hổi nội dung để chốt lại vấn đề của thân chủ.  Dùng kỹ năng lắng nghe để lắng nghe các thông tin mà thân chủ chia sẻ.

 Dùng kỹ năng khích lệ động viên an ủi thân chủ Kế hoạch dự kiến.  Khai thác việc thân chủ đã sử dụng, thực hiện các phương án mà thân chủ tự đề ra như thế nào. Tôi đã từ bỏ công việc yêu thích của mình để ở nhà làm nội trợ, chăm sóc cho gia đình này nhưng anh ta lại chẳng thèm để tâm hay hiểu cho sự vất vả của tôi.

Như việc khó khăn là có thể con sẽ phải buồn bã, thất vọng khi gia đình mình như. Tôi hiểu là bất kỳ người mẹ nào trong trường hợp của chị đều sẽ cảm thấy như vậy. Tuy nhiên chị đã làm rất tốt vai trò của 1 người mẹ , có lẽ đối với con trai chị thì chị là một người mẹ tuyệt vời.

Theo như những gì nãy giờ chị chia sẻ thì chị có nói là chị đã có những phương án để nói chuyện với con nhưng do chị không đủ tự tin nói chuyên với thằng bé và sợ con sẽ gạt qua những phương án đó , tôi hiểu như vậy có đúng không ?. Tôi thấy mình là một người mẹ bất tài, hèn nhát không thể nào dám đối mặt nói chuyện với con, không đủ dũng cảm để có thể nói cho con hiểu vấn đề hiện tại mà gia đình đang gặp phải là như thế nào. Tôi nghĩ là thằng bé sẽ không tin được lời tôi vừa nói và sẽ lập tực phủ nhận những câu nói mà tôi vừa mới nói tới thằng bé.

Vì đối với thằng bé chồng tôi là một người bố tốt lúc nào cũng quan tâm đến con cái vào không bao giờ để con bị thiệt thòi. Theo những gì chị chia sẻ thì thằng bé luôn coi bố nó là một người cha tốt luôn biết quan tâm gia đình và quan tâm thằng bé, lúc nào cũng mong được gặp bố. Nhưng chị đã có tìm cách để giải quyết và hiện tại thì dám đối mặt với vấn đề là điều rất cố gắng rồi.