Hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trên cơ sở khoa học

MỤC LỤC

KHUNG PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI

KHUNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

    Với lợi thé nắm trong tay quyền lực Nhà nước, giai cấp thống trị có được lợi thế thực hiện và cụ thế hóa ý chí của minh thành các quy phạm pháp luật, buộc xã hội phải thừa nhận và phục tùng. - Với rr cách là một tổ chức quyền lực, đại điện cho giai cấp thống trị xã hội, Nhà nước từng bước xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống quy tắc xử sự trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Khi phân tích về sự phát riên của khung pháp luật trong nền kinh tế thị trường, Thomas Blanke cho rằng: "trong thực tế, tồn tại rất nhiều loại hình khác nhau của các xã tội kinh tế thị trường.Tùy theo trình độ phát triển kinh tế, kinh nghiệm.

    Một mặt nó là hiện thân sự phát triển của các quan hệ kinh tế khách quan, mặt khác nó phản ánh sự tác động của nhân tố chủ quan trong hoạt động quản lý với tư cách là một giải pháp công cụ.

    THƯ VIÊN _ các bộ phận cau thành cua nó: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

    Khai niệm khung pháp luật về đầu t fo-

    Pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài do vậy khong chỉ dừng lại ở những quy định của Nhà nước thể hiện chủ quyền của một quốc gia liên quan đến các nhà đầu tư nước ngoài với tư cách là một chủ thể kinh doanh mà còn bao gồm cả những "khế ước” (nói khác đi là những cam kết) vượt ra khói tam quốc gia, theo đó các Nhà nước tham gia không chỉ có nghĩa vụ với nhau mà còn cùng đồng thời điều. Tóm lại, theo chúng tôi, khung pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở đây được hiểu là tổng thể những quy định quốc gia và một bộ phận quy định mang tính quốc tế có liên quan trực tiếp đến hoạt động cua các nhà đầu tư nước ngoài với tư cách là các chủ thể kinh doanh. Khi nehien cứu khái niệm FDI ở nước ta theoLuat Dau tư nước ngoài cản chú ý phan biệt khái niệm đó với khái niệm FDI theo các Hiệp định vẻ khuyến khích và bao ho đầu tư mà Việt Nam đã kÝ với nước ngoài.

    Nhu vay, cùng với việc Việt Nam tham gia Công ước MIGA, việc ký kết các Hiệp định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư, về tránh đánh thuế trùng và việc tham gia Công ước New York về công nhận và thi hành các quy định của Trọng tài nước ngoài, Việt Nam đã.

    Chương I về Những quy định chung đã ghir 6 trong Luật Dau tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 "Đầu tư trực tiếp nước

      + Hình thức BOT (hợp đồng xây dựng- kinh doanh-chuyển giao) là hình thức cơ quan Nhà nước có thấm quyền của Việt Nam ký kết với chủ đầu tư nước ngoài để xây dựng một hay một số công trình ròi tự kinh doanh để thu hồi vốn và khoản lãi nhất định trong một thời gian nhất định, hết thời han nhà đầu tư chuyển giao công trinh không bồi hoàn. + Đầu tư trực tiếp nước ngoài còn có cả sự hoạt động nhất định của các nhà đầu tư nước ngoài nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong những điều kiện nhất định nhằm khai thác có hiệu qua tài nguyên, tạo thêm công ăn việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu và các dich vụ thu ngoại tệ, tăng tích lũy cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (79). Một khi những nguyên tắc trên được thể chế hóa thành những nguyên tắc pháp lý thi nó trở thành những tiêu chí cho sự lựa chọn hi thống các giải pháp, công cụ để tác động lên các quá trình kinh tế, làn cho nó không thoát ly trật tự hình mẫu mà nó dang vửơn tới.

      Việc làm rừ cỏc vếu tế cấu thành khung pháp luật FDI tạo điều kiện cho việc định hướng xây dựng hệ thống pháp luật, phát triển môi trường cần thiết bảo đảm - cho việc vận hành có hiệu quản của cơ chế kinh tế cũng như sự phát triển các quan hệ kinh tế nói chung.

      KHUNG PHÁP LUẬT DAU TƯ NƯỚC NGOÀI CUA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA, ĐÁNH GIÁ THUC TRANG VÀ NHUNG VAN

      NUOC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

      Về những văn bản pháp luật cần tiếp tục được ban hành

      Pháp lệnh được thực hiện cần có các văn bản dưới luật cụ thé hóa chi tiết đòi hỏi tới hang chục văn ban, song do tỉnh trạng chậm trẻ đã din đến có nhiều Luật, Pháp lệnh phải chờ văn bản dưới luật. Có trường hợp, luật, pháp lệnh ban hành 3-4 năm sau vẫn chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết. Trong bản danh mục này có một số dự án luật và pháp lệnh liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài.

      - Vấn đề bình đẳng giữa các nhà đầu tư nước ngoài va đầu tư trong nước luôn là vấn đề được đề cập trong quá trình thảo luận Hiệp định bảo. Cong tác tô chức thuc hiện các văn ban phần luật cho đến nav vẫn là khau vếu làm cho hiệu luc và hiệu qua của luật chưa cao. Việc ban hành những văn ban hướng dẫn thực hiện luật thường rất chậm và thiếu déng bộ.

      Một số trường hợp văn bản hướng dan thiêu cu thẻ, khụng làm rừ hơn thậm chớ mõu thuẫn với nội dung cỏc văn bản luật pháp. Khuyết điểm đáng kể của chúng ta là sau khi đã ban hành luật, văn bản hướng dẫn thực hiện các chủ trương, cơ chế, chính sách mới đã. Do vậy, việc sớm cụ thể hóa các văn bản dưới luật là vấn đề rất bức thiết đòi hỏi các cơ quan hữu quan phải tìm mọi biện pháp xúc tiến.

      Về vấn dé cải tiến các thủ tục FDI và công tac quan lý Nha nước về đầu tư nước ngoài: h. Việt trước mắt là cần ban hành Nghị định của Chính phủ quy định chỉ tiết th hành.

      Đơn giản hoa thủ tực cấp Giấy phép đầu tư

      Điều các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm hiện nay là Việt Nam sẽ. - Quy định nêu trên cũng sẽ áp đụng đối với các trường hợp cấp giáy. - Giữ lại quy định về việc khi Cơ quan cấp Giấy phép gửi hồ sơ di các.

      Niến nghị: Bộ Kế hoạch và Đầu ue chủ trì cùng các ngành soạn thao. Giáy phép đầu tu do các cơ quan nêu trên cáp có cùng giá trị pháp. Giấy phép đầu tư sẽ được dùng làm căn cứ cho các tranh chấp tại trọng.

      Một trong những mục đích và yêu cầu chính của việc phân cấp cấp giấy phép cho các Tỉnh, Ban Quan lý các Khu Công nghiệp là rút ngắn thời gian cấp Giấy phép nói chung, giảm phién hà cho chủ đầu tư. Từ năm 1992 chủ trương này đã được thực hiện trong các Khu chế xuất, và chúng ta đã quy định chỉ cần 15 ngày là nhà đầu tư nhận được giấy phép. Van dé chủ yếu là do trong khu đã có quy hoạch chi tiết được duyệt: các xí nghiệp đều xuất khẩu 100% sản phẩm, không ảnh hướng.

      - Trước mắt, chỉ phân cáp cáp giấy phép cho một số loại dự án loại B nam trong quy hoạch.

      Thủ tục thuê đất

      Kiến nghị: thẩm quyên cho thuê đất trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài như sau: Thi tướng Chính phủ quyết định cho thuê đát đói với các dự án sử dụng đất do thị từ 35 ha trở lên và đối với các loại dat khác từ 50 ha trở lên. Đây là vấn đề phức tạp, từ năm 1994 đã có quy định quá trỉnh xer xét cấp giấy phép thuê đất được tiến hành song song với quá trình tha định cấp giấy phép đầu tư để 30 ngày sau khi Giấy phép đầu tư được ca chủ đầu tư cũng có thể nhân được giấy phép sử dung đất. Thực tế t năm qua thay rang quy định mức thời gian trên là rất khó thực hiện (hi có hon 1600 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp G phép đầu tư nhưng chỉ có hơn 300 doanh nghiệp làm xong thủ tục 1!.

      Kiến nghị: Trong bộ hồ sơ xin thuê đất (kèm theo hồ sơ xin giáy. phép đâu tu), chỉ cần có ý kiến UBND về giá thuê đất, vị trí điện tích dat. Kiến nghị: Giao Bộ Xay dựng nghiên cứu sửa lại ( mục 4 va 5 thông tu O8/BXD ) để kết hợp các thu tục duyệt thiết kế và Gidy phép xây đựng cua dự án loại B thành mot thu tục. Một hướng đơn giản hơn nữa thủ tục về bảo vệ môi trường, đó xuất phat từ thực tế nhiều công ty nước ngoài đến Việt nam từ các nur tiên tiến.

      Hiện nay có nhiều ý kiến về sự bất hợp lý của hệ thống quota 4p di lên việc nhập khẩu linh kiện lắp ráp ô tô (lắp CKD 2), xe máy ( lắp IKD hàng điện tử. Kiến nghị: Giao Ngân hàng Nhà nước có các quy định về vấn dé của các doanh nghiệp có vốn đầu tu nước ngoài, dé nghị dua ngay. Tại thong tư 06/TT-NH7 của Ngân hàng Nhà nước có quy định về việc cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư mỡ tài khoản vay ở nước.

      Kiến nghị: Giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu sửa đổi bổ sung nội dụng nêu trên theo hướng tài khoản vay này không chỉ chứa vốn cho vay mà còn có thể cho phép duy trì một số du thường xuyên tối thiểu nàc. Mot vấn đề nổi cộm trong quá trình thực hiện du án là việc thay đổi quá nhanh các mức thuế suất nhập khẩu nguyên vật liêu, hay việc vẫn.