Thực trạng khởi kiện vụ án dân sự và phương hướng hoàn thiện tại Tòa án nhân dân thành phố Thủ Đức

MỤC LỤC

Ý nghĩa việc khởi kiện vụ án dân sự

Pháp luật ghi nhận việc khởi kiện

Bằng việc thực hiện hoạt động khởi kiện chủ thể có quyền khởi kiện có thể nhờ tới sự can thiệp kịp thời của Tòa án, thông qua hoạt động xét xử Tòa án để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, ngăn chặn được các thiệt hại, chấm dứt hành vi trái pháp luật và khôi phục lại các quyền dân sự của các chủ thể. Do đó, pháp luật ghi nhận vấn đề khởi kiện, trao quyền khởi kiện cho cá nhân, cơ quan, tổ chức cũng có nghĩa là trao trách nhiệm cho những người thực thi pháp luật, điều đó thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với đời sống nhân dân, thể hiện đúng đường lối của Đảng và Nhà nước là “Nhà nước là của dân, do dân và vì dân”.

Bản chất của việc khởi kiện

Là hoạt động của chủ thể pháp luật dân sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mình khi bị tranh chấp hoặc bị xâm phạm đồng nghĩa với việc trao cho người dân một phương thức bảo vệ quyền dân sự của mình. Một khi chủ thể lựa chọn việc khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án có nghĩa là họ mong muốn được nhà nước sử dụng quyền lực để phán xét, khôi phục quyền và lợi ích mà họ đã bị tranh chấp hoặc bị xâm phạm, quyết định của Tòa án mang tính cưỡng chế, bắt buộc thi hành đối với người vi phạm.

Trình tự thủ tục, hồ sơ khởi kiện vụ án dân sự

Do vậy theo quy định tại khoản 4 Điều 35 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 thì Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam có thẩm quyền sơ thẩm đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam. Do vậy, Tòa án nơi có bất động sản là Tòa án có điều kiện thuận lợi hơn cả trong việc tiến hành các biện pháp xác minh, đảm bảo cho việc giải quyết vụ kiện sát với thực tế sự việc như xem xét, thẩm định tại chỗ; tiến hành định giá tài sản; thu thập tài liệu từ cơ quan nhà đất… Hiện nay, Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 chưa có một quy định có tính định nghĩa chính thức như thế nào là trường hợp “đối tượng tranh chấp là bất động sản” để khi vận dụng có thể bao quát và xác định chính xác Tòa án có thẩm quyền đối với các tranh chấp dân sự.

Chuyển vụ việc dân sự cho Tòa án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền

Pháp luật tố tụng dân sự hiện hành còn có quy định cho phép nguyên đơn được phép chọn một trong số các Tòa án có thẩm quyền giải quyết để yêu cầu giải quyết vụ việc để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên đơn trong việc tham gia tố tụng, Điều 40 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 kế thừa và tiếp thu quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011). Quy định này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi, linh hoạt cho chủ thể khởi kiện thực hiện việc lựa chọn Tòa án có thẩm quyền giải quyết cho mình, trao cho họ sự chủ động trong việc lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp trong một số trường hợp nhất định như: Nguyên đơn không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn; tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng;….

Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Vấn đề này, thực tiễn tại Tòa án vẫn còn quan điểm khác nhau, một bên là Thẩm phán phải giải thích và một bên là Thẩm phán không được giải thích cho đương sự biết việc đương sự được quyền yêu cầu Tòa án áp dụng quy định về thời hiệu nếu biết thời hiệu khởi kiện đã hết vì hậu quả pháp lý hoàn toàn khác nhau. Tại khoản 1 và điểm a khoản 4 Điều 210 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải quy định Thẩm phán phổ biến cho các đương sự về quyền và nghĩa vụ của họ theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 và các quy định của pháp luật liên quan đến giải quyết vụ án.

Tạm ứng án phí và án phí

Nếu Thẩm phán giải thích mà đương sự yêu cầu thì Tòa án sẽ đình chỉ giải quyết vụ án hoặc đình chỉ giải quyết yêu cầu phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Nếu Thẩm phán không giải thích và đương sự không biết được quyền yêu cầu áp dụng quy định về thời hiệu thì Tòa án sẽ giải quyết vụ án theo thủ tục chung.

Các loại án phí quy định tại khoản 1 Điều này gồm có án phí sơ thẩm và án phí phúc thẩm

Quy định của pháp luật hiện hành về quá trình khởi kiện vụ án dân sự Chủ thể khởi kiện

Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của họ, pháp luật quy định không tính vào thời hiệu khởi kiện khoảng thời gian xảy ra sự kiện bất khả kháng; trở ngại khách quan; người có quyền khởi kiện chưa thành niên, bị mất năng lực hành vi dân sự , bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà chưa có người đại diện; người đại diện của họ bị chết mà chưa có người thay thế hoặc vì lý do chính đáng khác mà không thể tiếp tục đại diện (Điều 186 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015). Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của họ, pháp luật quy định không tính vào thời hiệu khởi kiện khoảng thời gian xảy ra sự kiện bất khả kháng; trở ngại khách quan; người có quyền khởi kiện chưa thành niên, bị mất năng lực hành vi dân sự , bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà chưa có người đại diện; người đại diện của họ bị chết mà chưa có người thay thế hoặc vì lý do chính đáng khác mà không thể tiếp tục đại diện (Điều 186 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015).

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TềA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC

  • Giới thiệu khái quát về Tòa án nhân dân thành phố Thủ Đức
    • Một số vướng mắc, bất cập trong việc giải quyết các vụ án theo thủ tục tố tụng dân sự tại Tòa án nhân dân thành phố Thủ Đức

      Toà án nhân dân Thành phố Thủ Đức đặt ra mục tiêu trong những năm tiếp theo, song hành với sự phát triển của Thành phố Thủ Đức, Toà án nhân dân thành phố sẽ nỗ lực nhiều hơn nữa nhằm xây dựng và duy trì hình ảnh, truyền thống tốt đẹp của hệ thống Toà án nhân dân, qua đó liên tục tổ chức xây dựng chương trình, tập trung thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, không ngừng phấn đấu, phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành, nhất là với các cơ quan tư pháp thực hiện tốt chức năng xét xử, giải quyết các loại án; chú trọng công tác xây dựng, cũng cố, kiện toàn tổ chức, luôn giữ vững khối đoàn kết thống nhất trong cơ quan, tương trợ giúp nhau trong công tác cũng như trong sinh hoạt. Trả kết quả giải quyết hồ sơ cho cá nhân, cơ quan, tổ chức và thu phí, lệ phí (nếu có). Việc trả kết quả được ghi nhận bằng văn bản có ký nhận. b) Đối với hồ sơ chưa đủ điều kiện giải quyết:. Văn phòng liên hệ với cá nhân, cơ quan, tổ chức để yêu cầu bổ sung hồ sơ theo thông báo của cơ quan, tổ chức hoặc người có thẩm quyền giải quyết hồ sơ. Việc bổ sung không được quá 01 lần trong suốt quá trình tiếp nhận giải quyết hồ sơ. c) Đối với hồ sơ không đủ điều kiện giải quyết:. Văn phòng liên hệ cá nhân, cơ quan, tổ chức để trả lại hồ sơ kèm theo thông báo. d) Đối với hồ sơ giải quyết xong trước thời hạn: Văn phòng liên hệ trả kết quả cho cá nhân, cơ quan, tổ chức. e) Đối với hồ sơ giải quyết xong những cá nhân, cơ quan, tổ chức chưa đến nhận hồ sơ theo giấy tiếp nhận hồ sơ và trong thời hạn trả kết quả thì sau 15 ngày kể từ ngày có kết quả mà cá nhân, cơ quan, tổ chức vẫn chưa đến nhận kết quả thì công chức được phân công báo cho lãnh đạo Văn phòng biết để xử lý. Nội dung đơn khởi kiện:. - Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;. - Tên Tòa án nhận đơn khởi kiện;. - Tên, nơi cư trú, làm việc của người khởi kiện là cá nhân hoặc trụ sở của người khởi kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử nếu cú).

      PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TềA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ

      • Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về khởi kiện vụ án dân sự và hoàn thiện các thủ tục tại Tòa án nhân dân

        Hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng tổ chức hành nghề luật sư không chỉ là tổ chức “bổ trợ tư pháp” và Luật sư tham gia tố tụng dân sự không chỉ có quyền gần như đương sự hiện nay mà cần sửa đổi quy định hướng tới thừa nhận Luật sư như một chức danh tư pháp, có các quyền và trách nhiệm như một người tiến hành tố tụng, có thể được giao quyền tiến hành và tham gia tiến hành một số hoạt động tố tụng, như: Quyền quyết định trưng cầu giám định và sử dụng kết quả giám định do Luật sư trưng cầu để làm căn cứ giải quyết vụ án; quyền làm việc và lập biên bản làm việc với các bên đương sự, người làm chứng theo trình tự tố tụng cụ thể;. Do vậy, thực tiễn khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án này cũng tuân theo chu trình các bước giống như quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, bên cạnh đó những khó khăn vướng mắc khi giải quyết các vụ án theo thủ tục tố tụng của Tòa cũng là khó khăn vướng mắc chung khi Tòa án nhân dân thành phố Thủ Đức xin ý kiến Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cũng chưa nhận được câu trả lời và Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 được ban hành không dự liệu được những tình huống như vậy vô tình đã ảnh hưởng rất lớn đến quyền và lợi ích của công dân.