Đề xuất mô hình phát triển chuỗi điểm đến du lịch bền vững cho tỉnh Tây Ninh

MỤC LỤC

LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Tính cấp thiết của nghiên cứu

Phát triển du lịch quốc tế góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng xuất khẩu tại chỗ, thúc đẩy phát triển giao thông quốc tế, giúp truyền bá văn hóa với hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, đồng thời cũng là phương tiện quảng bá hàng hóa Việt Nam ra thị trường nước ngoài hiệu quả, góp một phần tích cực trong việc bảo tồn các di sản văn hóa và thúc đẩy các hoạt động văn hóa có quy mô và chất lượng. Nhận thức được vấn đề trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài Phát triển chuỗi điểm đến du lịch tại tỉnh Tây Ninh đề tài nghiên cứu tốt nghiệp của bản thân với mong muốn tìm ra những mặt hạn chế tồn tại và nguyên nhân của vấn đề nhằm đề xuất các giải pháp mang tính khả thi để nâng cao chất lượng du lịch và thu hút du khách trong thời gian tới.

Các nghiên cứu liên quan 1. Nghiên cứu nước ngoài

    Kết quả của nghiên cứu đưa ra một số gợi ý chiến lược quan trọng như sau: Đánh Giá và Xác Định Tiềm Năng Du Lịch: Tỉnh Đắk Nông cần tiến hành đánh giá thành tựu, hạn chế và tài nguyên du lịch để xác định mô hình CBT phù hợp và nhóm đối tượng du khách hướng đến; Phát Triển Theo Hướng Chuỗi Giá Trị và Xây Dựng Thương Hiệu: Đề xuất phát triển CBT theo hướng chuỗi giá trị, tập trung vào việc xây dựng thương hiệu cho tỉnh và điểm đến du lịch, đồng thời tăng cường chiến lược truyền thông để thu hút du khách;. Liên Kết Vùng và Hợp Tác Du Lịch:Chú trọng vào tính liên kết vùng trong phát triển du lịch và tạo kết nối mạnh mẽ với các tổ chức du lịch và cộng đồng trong khu vực; Tạo Cơ Chế Thuận Lợi và Khuyến Khích Hợp Tác Xã: Thiết lập cơ chế hỗ trợ để khuyến khích sự phát triển của các tổ chức và cá nhân trong lĩnh vực CBT, đặc biệt là mô hình hợp tác xã và hộ gia đình tham gia vào CBT; Xây Dựng Tiêu Chuẩn và Quy Tắc Văn Hóa: Phát triển bộ tiêu chuẩn về CBT và đưa ra bộ quy tắc "Văn hóa CBT tỉnh Đắk Nụng" để định rừ cỏc nguyờn tắc và giỏ trị của hoạt động du lịch cộng đồng; Thỳc Đẩy Phát Triển Nhân Lực Du Lịch: Tăng cường đào tạo cho đội ngũ quản lý và nhân viên.

    Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu tổng quát

      Tuy nhiên, điểm hạn chế chung của các nghiên cứu này là sự lạc hậu do dựa nhiều vào văn bản pháp luật, và chưa cập nhật lại các sửa đổi quan trọng, đặc biệt là so với Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015. Hơn nữa, việc tập trung vào các vấn đề quản lý Ngân sách Nhà nước mà không đồng bộ hóa với điều kiện đặc thù của từng địa phương và không tích hợp đầy đủ những đổi mới trong công nghệ quản lý, mô hình quản lý, và cải cách hành chính là một hạn chế khác.

      Ý nghĩa nghiên cứu

      Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định chính sách phát triển du lịch, chính sách đầu tư, đặc biệt là phát triển chuỗi điểm đến du lịch tỉnh Tây Ninh. Đóng góp vào việc nâng cao nhận thức của cơ quan làm chính sách; các nhà đầu tư tham gia vào xây dựng phát triển chuỗi điểm đến du lịch; ý thức bảo vệ các giá trị văn hóa góp phần ổn định và phát triển KTXH tại địa phương.

      Cấu trúc nghiên cứu

      Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển chuỗi điểm đến du lịch, đánh giá tiềm năng và thực trạng du lịch tỉnh Tây Ninh. Từ đó, đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển chuỗi điểm đến du lịch tỉnh Tây Ninh.

      CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHUỖI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH

      Cơ sở lý thuyết phát triển chuỗi điểm đến du lịch 1. Nền tảng phát triển chuỗi điểm đến du lịch

        (2) Chuỗi giá trị mở rộng là một tập hợp những hoạt động do nhiều người khác nhau tham gia thực hiện (Nhà cung cấp đầu vào, người thu gom, nhà chế biến, công ty, người bán sỉ, người bán lẻ,.) để sản xuất ra một sản phẩm sau đó bán cho người tiêu dùng, bao gồm: Chuỗi các quá trình sản xuất từ đầu vào đến đầu ra; Sự sắp xếp có tổ chức, kết nối và điều phối người sản xuất, nhóm sản xuất, doanh nghiệp và nhà phân phối liên quan đến một sản phẩm cụ thể; Mô hình kinh tế trong đó kết nối việc lựa chọn sản phẩm và công nghệ thích hợp với cách thức tổ chức các tác nhân liên quan để tiếp cận thị trường;. Các hoạt động hỗ trợ giúp các chức năng chính, góp phần vào sự thành công chung của doanh nghiệp, bao gồm: Mua hàng (Procurement), kiếm được các nguyên liệu thô cho sản phẩm; Phát triển công nghệ (Technology development), trong quá trình các sản phẩm mới được phát triển, thiết kế và trong quá trình tự động hóa; Quản lý nguồn nhân lực (HRM), liên quan đến tuyển dụng và giữ chân nhân viên phù hợp để giúp thiết kế, xây dựng và tiếp thị sản phẩm; Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp (Firm infrastructure), gồm cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, lập kế hoạch, kế toán, tài chính và kiểm soát chất lượng của tổ chức.

        Hình 1.2. Vòng đời sản phẩm du lịch
        Hình 1.2. Vòng đời sản phẩm du lịch

        Chiến lược phát triển chuỗi giá trị điểm đến du lịch

          - Chiến lược giảm chi phí sản xuất, thâm nhập thị trường, giúp doanh nghiệp chịu trách nhiệm chiến lược lẫn thể chế hỗ trợ đều có thể dung hoà được những mục đích riêng của họ thành một tầm nhìn chung (doanh nghiệp muốn đạt được lợi ích của họ trước tiên, thể chế hỗ trợ muốn giảm nghèo trước nhất, chiến lược trên giải quyết được vấn đề cho cả hai). - Chiến lược tái phân phối giá trị, chiến lược vận hành hoá có mục tiêu giảm nghèo,. nông nghiệp), chiến lược tập trung chủ yếu vào giữ lại giá trị bởi các nhà sản xuất sơ cấp (các hình mẫu tập trung tạo ra giá trị). Quản lý điểm đến giúp đảm bảo chất lượng các dịch vụ cung cấp cho khách du lịch trong quá trình lưu trú tại điểm đến, bao gồm: Điều phối và quản lý điểm đến nhằm mang lại chất lượng trải nghiệm cao nhất cho du khách, đặc biệt là tại các khu vực công cộng; Phát triển các sản phẩm mới; Phát triển và quản lý các sự kiện; Phát triển và quản lý các điểm tham quan; Giáo dục và đào tạo; Tư vấn kinh doanh; Nghiên cứu và phát triển chiến lược.

          Tiêu chí đánh giá phát triển chuỗi điểm đến du lịch

          Thông thường, công tác quản lý điểm đến dễ dàng được tổ chức trong khu vực công, trong phạm vi tiểu vùng, tỉnh hoặc thành phố bởi hầu hết cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch được đầu tư theo ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, điểm đến du lịch cần phải được quản lý trong chỉ giới hành chính cụ thể hoặc xung quanh các điểm tham quan và chính điểm đến sẽ chịu trách nhiệm về chất lượng các trải nghiệm của du khách khi họ tham gia vào các hoạt động du lịch tại địa phương. - Dịch vụ tham quan, nghỉ dưỡng, khám phá, tìm hiểu các giá trị về tự nhiên, văn hóa - Dịch vụ tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo. - Dịch vụ mua sắm. - Môi trường tự nhiên và vệ sinh chung - Xử lý rác thải. - Hệ thống nhà vệ sinh công cộng - Môi trường xã hội. - Tổ chức lực lượng an ninh, trật tự. - Phương án đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch - Cơ sở vật chất kỹ thuật. - Hệ thống đường giao thông. - Biển báo chỉ dẫn tiếp cận khu du lịch bằng đường bộ, đường thủy - Đường giao thông nội bộ. - Hệ thống cấp, thoát nước. đ) Nhóm tiêu chí về sự tham gia của cộng đồng địa phương - Tỷ lệ lao động là người địa phương trong khu du lịch e) Nhóm tiêu chí về sự hài lòng của khách.

          Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi điểm đến du lịch

          - Dịch vụ tham quan, nghỉ dưỡng, khám phá, tìm hiểu các giá trị về tự nhiên, văn hóa - Dịch vụ tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo. - Dịch vụ mua sắm. - Môi trường tự nhiên và vệ sinh chung - Xử lý rác thải. - Hệ thống nhà vệ sinh công cộng - Môi trường xã hội. - Tổ chức lực lượng an ninh, trật tự. - Phương án đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch - Cơ sở vật chất kỹ thuật. - Hệ thống đường giao thông. - Biển báo chỉ dẫn tiếp cận khu du lịch bằng đường bộ, đường thủy - Đường giao thông nội bộ. - Hệ thống cấp, thoát nước. đ) Nhóm tiêu chí về sự tham gia của cộng đồng địa phương - Tỷ lệ lao động là người địa phương trong khu du lịch e) Nhóm tiêu chí về sự hài lòng của khách. Để tạo dựng một môi trường thuận lợi cho sự phát triển điểm đến du lịch, hướng tới sự phát triển bền vững, các điểm đến du lịch thông minh cần duy trì việc đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách tại điểm đến; phát triển những chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển du lịch thông minh;.

          Kinh nghiệm và bài học phát triển chuỗi điểm đến du lịch cho Tây Ninh 1. Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển chuỗi du lịch các nước

            (4) Tăng đầu tư mạnh mẽ phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, chú trọng đầu tư vào 5 yếu tố tạo nên sự thành công của ngành du lịch (phương tiện giao thông, cơ sở tiện nghi; điểm thắng cảnh; các dịch vụ hỗ trợ và điều hành của chính phủ), phát triển mạnh cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp; Cính quyền cần ưu tiên đầu tư vốn cho du lịch để phát triển hệ thống giao thông, hệ thống vui chơi, giải trí, hệ thống nhà hàng, khách sạn hiện đại để thu hút và đáp ứng yêu cầu của du khách quốc tế. (7) Đa dạng hóa các sản phẩm gắn liền với lợi thế, tiềm năng của Tây ninh, phù hợp với điều kiện về tài nguyên thiên nhiên, thuận lợi cho phát triển du lịch với các sản phẩm du lịch khác nhau, bằng cách đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, cả sản phẩm du lịch hữu hình và sản phẩm du lịch dịch vụ, mạnh dạn đầu tư, thu hút đầu tư từ bên ngoài vào xây dựng các khu du lịch, vui chơi giải trí; cần có những sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo, mang dấu ấn riêng, tạo ấn tượng sâu sắc cho khách du lịch với những giá trị vật chất và tình thần trên nền tảng lợi thế và bản sắc vốn có.

            THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUỖI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

            Thực trạng phát triển chuỗi điểm đến du lịch tại Tây Ninh

              Với khoảng 30 loại ngành nghề đang hoạt động, thuộc 12 nhóm ngành nghề truyền thống, nông thôn Tây Ninh đang giữ lưu hành những nghề truyền thống lâu đời như làm bánh tráng, muối ớt, chế biến sản phẩm mây tre, làm hương, mộc gia dụng, nón lá, rèn, may, sản xuất gạch, cơ khí, chế biến khoai mì và chế biến nông-lâm-thủy sản. Tỉnh đã xác định Du lịch là một trong những khâu đột phá để phát triển KTXH, nâng cao chuỗi giá trị, tăng tỷ trọng du lịch trong GRDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển KTXH của tỉnh, phấn đấu đến năm 2030 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Kế hoạch 1833/KH-UBND ngày 10/6/2022 về phát triển du lịch đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

              Hình 2.6. Chùa Toà Thánh – Tây Ninh
              Hình 2.6. Chùa Toà Thánh – Tây Ninh

              Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi điểm đến du lịch tây ninh (1) “Tài nguyên du lịch” (TNDL), có mức ảnh hưởng lớn nhất tới sự phát triển chuỗi

              Theo Thanh tra viên Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: phát triển DLVHTL trên địa bàn tỉnh Tây Ninh là thật sự cần thiết và đi đúng định hướng phát triển du lịch của tỉnh; để thực hiện được điều này thì phải thì cần cương quyết xử lý nghiêm các hành vi mê tín dị đoan, hình thức lợi dụng các hoạt động trong lễ hội để tổ chức đánh bạc; xử lý triệt để các hành vi chặt chém khách du lịch; hàng hóa bán tại các. Tập trung phát triển KDL quốc gia Bà Đen trong không gian kết nối với TP.Tây Ninh, hồ Dầu Tiếng và các tiềm năng du lịch quan trọng khác của tỉnh; đồng thời liên kết chặt chẽ với TP.HCM và vùng ĐNB; góp phần khắc phục tính thời vụ trong hoạt động du lịch của địa phương; đồng thời gắn phát triển du lịch với nhiệm vụ bảo vệ an ninh, quốc phòng.

              Phân tích SWOT cho phát triển chuỗi điểm đến du lịch tại tỉnh Tây Ninh 1. Điểm mạnh/ lợi thế (S)

                Hệ thống pháp luật của nước ta đang từng bước được hoàn thiện; chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập với việc gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại, trong đó có du lịch; chủ trương bỏ thủ tục VISA đối với công dân ở một số thị trường trọng điểm như Châu Âu, các nước Asian, Đông Bắc Á,. Có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú; nhiều danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá, lễ hội, phong tục tập quán, nhiều làng nghề truyền thống; là vùng đất giàu truyền thống cách mạng đây là những tiền đề quan trọng để thu hút khách du lịch đến tham quan, là cơ sở để xây dựng chiến lược phát triển các sản phẩn du lịch.

                Hình 2.9. Các điểm mạnh trong phát triển chuỗi điểm đến du lịch của Tây ninh
                Hình 2.9. Các điểm mạnh trong phát triển chuỗi điểm đến du lịch của Tây ninh

                ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỐI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH

                Định hướng phát triển chuỗi điểm đến du lịch tỉnh Tây Ninh 1. Mục tiêu phát triển của Đảng và nhà nước

                  Phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, đầu tư hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng các dự án kết nối Tây Ninh với các tỉnh giáp ranh và các dự án trọng điểm; Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ngành nghề truyền thống; Khuyến khích, đầu tư, nâng cấp hệ thống cơ sở lưu trú du lịch; Khôi phục và phát triển các loại hình vui chơi giải trí dân gian; Quy hoạch và phát triển hệ thống cơ sở dịch vụ ăn uống đạt tiêu chuẩn; Phát triển và xây dựng thương hiệu ẩm thực truyền thống đặc sắc của địa phương; Hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hiện đại hóa và mở rộng mô hình sản xuất, giới thiệu, trưng bày, phân phối,. Phát triển loại hình du lịch; Phát triển hoàn chỉnh khu vực trung tâm thương mại dịch vụ, khu lưu trú nghỉ dưỡng núi Bà Đen; Hỗ trợ, khuyến khích các loại hình du lịch mới như: Kinh khí cầu, Dù lượn, leo núi mạo hiểm, tắm nước lá thuốc …; Hình thành sản phẩm du lịch gắn với đẩy mạnh phát triển và trải nghiệm các loại hình văn hóa tìm hiểu lịch sử về nguồn, tinh hoa ẩm thực, phong tục, tập quán, lối sống dân tộc; Triển khai thực hiện có hiệu quả Kế hoạch hỗ trợ chứng nhận thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) cho nông dân trồng cây ăn quả; Phát triển sản phẩm nông nghiệp, đặc sản địa phương;.

                  Giải pháp tổng thể phát triển chuỗi điểm đến du lịch Tây Ninh

                    Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào xúc tiến, quảng bá du lịch; Phối hợp tổ chức các đoàn báo chí, các công ty lữ hành, đoàn làm phim, các kênh truyền hình, các đơn vị báo chí chuyên đề du lịch tới khảo sát điểm đến, viết bài truyền tải trên các nền tảng kỹ thuật số; Thực hiện các ấn phẩm, phim ngắn (clip, trailer) chuyên đề theo từng thị trường quảng bá;. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch: xây dựng ứng dụng điện thoại di động về du lịch Tây Ninh; thiết lập các sản phẩm hình ảnh, video clip 3D về các không gian di tích lịch sử, văn hóa, địa danh du lịch… nhằm tạo thông tin hấp dẫn đăng tải trên cổng thông tin điện tử của tỉnh Tây Ninh.

                    Giải pháp hỗ trợ phát triển chuỗi điểm đến du lịch tại tỉnh Tây Ninh 1. Nhận dạng lại các ngành trong ngành du lịch

                      Một số đại lý du lịch cũng cung cấp dịch vụ du lịch kinh doanh; (3) Công ty lữ hành, điều hành tour du lịch có xu hướng bán các kỳ nghỉ trọn gói, kết hợp nhiều dịch vụ du lịch và lữ hành vào một sản phẩm duy nhất, cũng có thể bao gồm những trải nghiệm trong kỳ nghỉ hoặc một hành trình đã định sẵn; (4) Đại lý du lịch trực tuyến (OTA), cung cấp các dịch vụ như các đại lý du lịch nhưng qua Internet, phổ biến như Expedia, Booking.com, Kayak và Last Minute.com, đóng vai trò là công cụ tìm kiếm siêu dữ liệu; (5) Tổ chức du lịch, hành động thay mặt cho ngành du lịch, có thể tác động đến các chính sách du lịch quốc gia, vận động hành lang các chính phủ vì lợi ích của ngành du lịch và nỗ lực gắn kết các ngành khác nhau lại với nhau; (6) Giáo dục, dành cho người đi du lịch để tham dự các hội nghị hoặc triển lãm, thường tập trung vào các chủ đề chuyên ngành, khách có thể là các trường học và chương trình đào tạo; (7) Các đại lý du lịch rất cần thiết để tối đa hóa số lượng khách hàng mà một công ty du lịch tiếp cận và thu hút đặt chỗ, việc hợp tác với công ty du lịch phù hợp để đạt được các mục tiêu chiến lược. Đối với những điểm đến đang gặp khó khăn do tình trạng quá tải, các nghiên cứu đã tìm ra 5 phương pháp tiếp cận đã được chứng minh là có hiệu quả: (1) Làm hài lòng du khách theo thời gian bằng cách khuyến khích khách đến thăm vào những thời điểm không cao điểm trong ngày, mùa và năm thông qua các hành động như giới hạn số lượt đến và hệ thống bán vé; (2) Mở rộng lượng du khách đến khắp các địa điểm, chẳng hạn như bằng cách phát triển các điểm tham quan mới và quảng bá các địa điểm và khu vực ít phổ biến hơn; (3) Điều chỉnh giá để cân bằng cung và cầu, ví dụ như đưa ra mức giá thay đổi hoặc theo cấp bậc; (4) Điều tiết việc cung cấp chỗ ở thông qua các quy định về chia sẻ nhà ở và bổ sung phòng khách sạn; (5) Trong những tình huống thảm khốc, hãy hạn chế quyền tiếp cận và các hoạt động để bảo vệ tính toàn vẹn của thiên nhiên và văn hóa.

                      Kiến nghị

                      Luận văn đã xây dựng định hướng từ tổng thể cho đến chiến lược và chính sách đáp ứng mục tiêu phát triển chuỗi điểm đến du lịch tây ninh trên tinh thần Nghị quyết của Đảng Bộ tỉnh và dựa trên các mục tiêu,chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh đã đề ra cho giai đoạn từ đây đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050. Trên cơ sở này dựa vào nền tảng cơ sở luận đã đúc kết được từ chương 1 và phân tích thực trạng chương 2, Luận văn đã đề xuất 2 nhóm giải pháp: Giải pháp phát triển chung và giải pháp hỗ trợ nhằm khắc phục được các điểm yếu và phát huy được các điểm mạnh đã thực hiện phân tích SWOT ở chương 2.