Hướng dẫn về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự

MỤC LỤC

QUYÉT ĐỊNH KHONG KHOI TO

* Nhập hoặc tach vụ án hình sự dé tiến hành điều tra (Điều. - Trường hợp nhập hoặc tách vụ án hình sự + Nhập vụ án hình sự. Cơ quan điều tra có thé nhập dé tiễn hành điều tra trong cùng một vụ án các trường hợp: Bị can phạm nhiều tội; nhiều bị can. cùng tham gia một tội phạm; cùng với bi can còn có những người. khác che giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm quy định tại Điều 313 và Điều 314 BLHS. + Tách vụ án hình sự. Cơ quan điều tra chỉ được tách vụ án trong trường hợp thật. cần thiết khi không thể hoàn thành sớm việc điều tra đối với tất cả các tội phạm và việc tách vụ án không ảnh hưởng đến việc xác. định sự thật khách quan và toàn diện của vụ án. - Tham quyền và thủ tục nhập hoặc tách vụ án hình sự. Cơ quan điều tra ra quyết định nhập hoặc tách vụ án hình sự và gửi cho viện kiểm sát cùng cấp trong thời han 24 giờ, kê từ khi ra quyết định. * Uỷ thác điều tra. Uỷ thác điều tra là trường hợp cơ quan điều tra uỷ thác cho cơ quan điều tra khác tiễn hành một số hoạt động điều tra khi cần thiết. Cơ quan điều tra uỷ thác phải ra quyết định uỷ thác điều tra, trong đú ghi rừ yờu cầu cụ thộ. Cơ quan điều tra được uy thỏc cú trách nhiệm thực hiện đầy đủ những việc được uỷ thác theo thời hạn mà cơ quan điều tra uỷ thác yêu cầu. Trường hợp cơ quan điều tra được uy thác không thé thực hiện được từng phan hoặc hoặc toàn bộ những việc uỷ thác thì phải thông báo ngay bằng văn bản và nờu rừ lý do cho cơ quan điều tra đó uỷ thỏc biết. * Giải quyết tranh chấp về thắm quyền điều tra. Viện trưởng VKSND cùng cấp nơi tội phạm xảy ra hoặc nơi phát hiện tội phạm giải quyết tranh chấp về thâm quyền điều tra. giữa các cơ quan điều tra.). Nếu hết thời hạn tạm giam bị can (kế cả đã gia hạn) hoặc bi can không bi tạm giam về tội phạm khởi tố trước mà xét cần tạm giam để điều tra tội phạm khởi tố sau thì ra lệnh tạm giam bị can về tội phạm đó. Vi du: dang điều tra vụ án trộm cắp được 2 tháng, sau đó khởi tố bổ sung để điều tra về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Nếu bị can chưa bị tạm giam hoặc hết thời hạn tạm giam về tội trộm cắp mà xét cần tiếp tục tạm giam thì ra lệnh tạm giam bị can về tội lừa đảo. - Thủ tục và thẩm quyền gia hạn tạm giam dé điều tra theo thủ. Việc gia hạn tạm giam được đặt ra trong trường hợp vụ án có. nhiêu tình tiết phức tạp, xét thấy cần phải có thời gian đài hơn cho việc điều tra và không có căn cứ dé thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam. Chậm nhất là 10 ngày trước khi hết hạn tạm giam, cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị viện kiểm sát gia hạn tạm giam. Thâm quyền gia hạn tạm giam dé điều tra theo thủ tục chung như sau:. VKSND cấp huyện, viện kiểm sát quân sự khu vực có quyền gia hạn tạm giam đối với tội phạm ít nghiêm trọng; gia hạn tạm giam lần thứ nhất đối với tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng; gia hạn tạm giam lần thứ hai đối với tội phạm. VKSND cấp tỉnh, viện kiểm sát quân sự cấp quân khu trong trường hợp vụ án được thụ lý dé điều tra ở cấp tỉnh, cấp quân khu có quyền gia hạn tạm giam đối với tội phạm ít nghiêm trọng; gia hạn tạm giam lần thứ nhất và lần thứ hai đối với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội. phạm đặc biệt nghiêm trọng. VKSNDTC, VKSQSTƯ có quyền gia hạn tạm giam trong trường hợp vụ án được thụ lý điều tra ở cấp trung ương. Viện trưởng VKSNDTC gia hạn tạm giam lần thứ ba đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng và gia hạn tạm giam thêm đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia.”. * Thời hạn phục hồi điều tra. Phục hồi điều tra là việc điều tra tiếp tục vụ án hoặc bị can đã bị đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra. Cơ quan điều tra ra quyết định phục hồi điều tra khi có lý do huỷ bỏ quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra và vẫn còn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp việc điều tra bị đình chỉ vì đã hết thời. hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, tội phạm đã được đại xá nhưng. bị can không đồng y"” và yêu cầu phục hồi điều tra thì cơ quan điều tra hoặc viện kiểm sát ra quyết định phục hồi điều tra.”. Thời hạn phục hồi điều tra tính ké từ khi có quyết định phục hồi điều tra:. - Đối với tội phạm ít nghiêm trọng, thời hạn phục hồi điều tra. - Đối với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, thời hạn phục hồi điều tra không quá 2 tháng và có thé được gia. hạn không quá 2 tháng. - Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, thời hạn phục hồi điều tra không quá 3 tháng và có thể được gia hạn không quá 3 tháng. Bị can có thể không đồng ý với lý do đình chỉ điều tra: Bị can cho rằng mình không phạm tội nên đình chỉ điều tra vì hết thời hiệu truy cứu trách. nhiệm hình sự hoặc tội phạm được đại xá là không đúng. Điều 36 Quy chế tạm thời về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự quy định: Nếu quyết định phục hồi điều tra của Cơ quan điều tra không có căn cứ thì viện. kiêm sát huỷ bỏ quyết định đó. Thủ tục và thâm quyền gia hạn thời hạn phục hồi điều tra. được thực hiện theo thủ tục chung. * Tạm giam dé phục hồi điều tra. Trong trường hợp phục hồi điều tra, thời hạn tạm giam không được quá thời hạn phục hồi điều tra. * Thời hạn điều tra bố sung. Điều tra bổ sung là việc điều tra thêm khi có yêu cầu của viện kiểm sát hoặc toà án cấp sơ thẩm do còn thiếu những chứng cứ quan trọng mà viện kiểm sát hoặc toà án không thé tự mình bé sung được; bị can, bị cáo phạm tội khác hoặc có người đồng phạm khác hoặc có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra:. - Trong trường hợp hồ sơ vụ án do viện kiểm sát trả lại thì thời hạn điều tra b6 sung không quá 2 tháng. - Trong trường hợp hồ sơ vụ án đo toà án trả lại thì thời hạn điều tra bố sung không quá 1 tháng. Viện kiểm sát hoặc toà án chỉ được trả lại hồ sơ dé điều tra bố sung không quá 2 lần. * Tạm giam để điều tra bổ sung. Trong trường hợp điều tra bổ sung, thời hạn tạm giam không được quá thời hạn điều tra bé sung. * Thời hạn điều tra lại. Điều tra lại là việc tiến hành lại hoạt động điều tra trong trường hợp hội đồng xét xử phúc thâm huỷ ban án sơ thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm, tái thâm huỷ ban án, quyết định đã có hiệu lực dé điều tra lại. Thời hạn điều tra lai tính từ khi cơ quan điều tra nhận hồ sơ và yêu cầu điều tra lại. Thời hạn điều tra lại và gia hạn theo thủ tục chung. * Tam giam dé diéu tra lai. Trong trường hợp vu án được điều tra lại, thời hạn tạm giam. va gia hạn tạm giam theo thủ tục chung. Tạm giam trong trường hợp chuyển vu án dé điều tra theo thâm quyên!).

HOẠT DONG DIEU TRA VÀ HOAT ĐỘNG LIÊN QUAN DEN HOAT DONG DIEU TRA

Lay lời khai người làm chứng (Điều 133 - Điều 136 BLTTHS) Lay lời khai người làm chứng là hoạt động điều tra nhằm thu. thập chứng cứ từ lời khai do người làm chứng đưa ra. Triệu tập người làm chứng. - Thâm quyền triệu tập người làm chứng. Điều tra viên có quyên triệu tập người làm chứng. Trong trường hợp cần thiết, kiểm sát viên có thé triệu tập người làm chứng. - Thủ tục triệu tập người làm chứng. Giấy triệu tập được giao trực tiếp cho người làm chứng hoặc thông qua chính quyền xã, phường, thị tran nơi người làm chứng cư trú hoặc cơ quan, tô chức nơi người làm chứng làm việc. Giấy triệu tập người làm chứng chưa đủ 16 tuổi được giao cho cha, mẹ hoặc người đại diện hợp pháp khác của họ. Việc giao giấy triệu tập phải được ký nhận. Trong trường hợp lấy lời khai của người làm chứng dưới 16 tuổi, cha mẹ, người đại diện hợp pháp hoặc thầy cô. giáo của người đó phải được mời tham dự. Vi du: Theo cáo trạng,. khoảng 12 giờ 30 phút, Nguyễn Văn P đi vào vườn bà S giăng lưới bắt cá. Tại đây, P gặp những người câu cá khác. Đến khu vườn, P gặp mẹ chị HP từ trong nhà ra dé đi bán vé số. Đến chỗ lưới giăng, P thấy anh L ngồi câu cá. P hù làm anh L giật mình đứt lưỡi câu. Nguyễn Văn L, 11 tuổi, con ruột P từ nhà đi tìm gặp P và cùng P giăng lưới bắt cá. Giăng lưới xong, P và Nguyễn Văn L leo lên cây ôi gần đó vặt 6i và vào nhà chị HP mượn dao, xin muối ăn ỗi. Đang bận cho con ngủ, HP nằm trên giường phía trong nhà, gần cửa ra vào, nói nơi để dao, muối cho P. Thấy HP mặc áo để lộ ngực, P nảy sinh ý định giao câu với HP. Nguyễn Văn L bỏ về, nhưng đi được một đoạn thì quay trở. lại, lén trèo lên cây trứng cá trước nhà HP xem P làm gì. đến gần giường chị HP, thấy máy cassette đang hát, P mở to hơn dé tránh sự phát hiện của người khác, rồi đè lên người HP, dùng sức mạnh khống chế cởi quần HP đến đầu gối, vén áo của HP nhét vào miệng HP, thực hiện hành vi giao cấu với HP. Do HP kháng cự, P lay sợi day giăng mùng trên giường, choàng ngang cô HP đè mạnh, làm HP bắt tỉnh. P mặc quần áo cho HP rồi mang HP ra dé chúi đầu xuống rãnh nước trước nha, lay dép của HP ném gần chỗ HP nằm nhằm mục đích cho người khác nghĩ HP bị tai nạn chết, rồi đi về nhà. Theo Thông báo số 326/VPT3/2007 ngày 23/4/2007 của Viện phúc thâm 3 VKSNDTC rút kinh nghiệm về kiểm sát điều tra, truy tố, kiểm sát xét xử đối với vụ án Nguyễn Văn P phạm tội giết người và hiếp dâm, việc lây lời khai của cháu Nguyễn Văn L con ruột bị can P khi cháu chưa tròn 11 tuổi mà không mời người giám hộ cho cháu tham dự là vi phạm quy định tại khoản 5 Điều 135 BLTTHS. Dán giải người làm chứng - Căn cứ dân giải. Người làm chứng bị dẫn giải trong trường hợp họ đã được cơ. quan điều tra, viện kiểm sát triệu tập nhưng cô ý không đến ma không có lý do chính đáng và việc họ vắng mặt gây trở ngại cho việc điều tra. - Tham quyền và thủ tục dẫn giải. Cơ quan đã triệu tập người làm chứng ra quyết định dẫn giải. Trường hợp cơ quan đã triệu tập người làm chứng là cơ quan điều tra thì điều tra viên có quyền quyết định dẫn giải người làm chứng. Trong quá trình điều tra, để đảm bảo việc xét phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra được chính xác, kiểm sát viên có thể triệu tập người làm chứng. Người thi hành quyết định dẫn giải phải đọc quyết định, giải thích quyền, nghĩa vụ của người làm chứng và lập biên bản về việc dẫn giải. Việc dẫn giải không được thực hiện vào ban đêm. Tiến hành lấy lời khai người làm chứng - Thâm quyền lấy lời khai người làm chứng. Việc lấy lời khai người làm chứng do điều tra viên tiến hành. Trong trường hợp cần thiết, kiểm sát viên có thể lấy lời khai người làm chứng. Trường hợp cần thiết có thê là trường hợp phải lay lời khai người làm chứng dé bao đảm việc xét phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra được chính xác.). VKSND tỉnh L truy tố Ð về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (hành vi vay tiền của Duong Thi Hải H không bị truy tố). Bản án sơ thấm ngoài việc quyết định về tội danh và hình phạt đối với Ð còn quyết định tiếp tục kê biên căn nhà nói trên. Quyết định giám đốc thấm số. huỷ bản án sơ thâm của TAND tỉnh L về phần quyết định kê biên tài san dé điều tra lại với ly do: Căn nhà nói trên là của ông L và bà T. Việc bà T đồng ý và giao toàn bộ giấy tờ nhà cho D thé chấp để đảm bảo khoản nợ vay là quan hệ dân sự nên không bị truy tố và không thuộc thâm quyền giải quyết của toà án khi xét xử vụ án hình sự. Vì vậy, việc toà án cấp sơ thẩm quyết định duy trì kê biên và tạm giữ các giấy tờ liên quan đến căn nhà nói trên là không đúng. Mặt khác, trong quá trình điều tra, Ð khai đã sử dụng tiền chiếm đoạt để sửa căn nhà nói trên, nhưng vấn đề này chưa được điều tra, xỏc định rừ. Nếu cú căn cứ kết luận đỳng như vậy thì chỉ kê biên một phần giá trị của ngôi nhà tương ứng với số tiền Ð đã chiếm đoạt của người khác dùng vào việc sửa nhà, chứ không thê kê biên cả căn nhà. Huy bỏ biện pháp kê biên tài sản. - Tham quyền quyết định huỷ bỏ lệnh kê biên tai sản. Tham quyền quyết định huỷ bỏ lệnh kê biên tài sản thuộc về thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra; viện trưởng, phó viện trưởng viện kiểm sát; chánh án, phó chánh án toà án; thâm phán giữ chức vụ Chánh toa, phó chánh toà Toà phúc thâm TANDTC; hội đồng xét xử. Chủ thé quyết định huỷ bỏ lệnh kê biên không bắt buộc phải là chủ thé đã ra lệnh kê biên. - Căn cứ huỷ bỏ lệnh kê biên tài sản. Lệnh kê biên phải được kịp thời huỷ bỏ khi xét thấy việc kê biên không còn cần thiết. điều tra đã kê biên để đảm bảo thi hành án. Ngược lại, bản án phúc tham không buộc bị cáo phải bồi thường khoản tiền nói trên. Theo Quyết định giám đốc thâm số 11/2003/HĐTP-HS ngày 27/5/2003 của HDTP TANDTC, bản án phúc thâm không buộc bị cáo phải bồi thường nhưng không huỷ quyết định của bản án sơ thâm về phần quyết định kê biên ngôi nhà nói trên là không đúng. quy định của pháp luật. Trong trường hợp chưa đủ căn cứ kết luận tài sản bị kê biên thuộc quyền sở hữu riêng của bị cáo hay thuộc quyền sở hữu riêng của người có quyền lợi liên quan đến vụ án, hay thuộc quyền sở hữu chung của họ thì việc huỷ bỏ hay tiếp tục duy trì lệnh kê biên tài sản đều chưa có căn cứ vững chắc. Vi du: Cơ quan điều tra khởi tố Phạm S về tội lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và kê biên ngôi nhà do Phạm S đứng tên hợp đồng chuyên nhượng và giấy phép xây dựng. Tuy nhiên, trong hồ sơ vụ án có tài liệu cho thấy Phạm S là người đứng tên mua hộ Nguyễn Thị Lệ T căn nhà nói trên, chị T là người trực tiếp trả vàng cho người bỏn. Cơ quan tiến hành tố tụng chưa làm rừ được số vàng. này là của T hay của Phạm S đưa cho. Trong khi đó, Phạm S khai. khi xây dựng căn nhà này S có đóng góp một số vật liệu xây dựng. Theo Quyết định giám đốc thẩm số 05/2006/HĐTP-HS ngày 10/4/2006 của HĐTP TANDTC, khi chưa đủ căn cứ kết luận ngôi nhà bị kê biên thuộc quyền sở hữu riêng của bị cáo hay thuộc quyền sở hữu riêng của người có quyên lợi liên quan đến vụ án, hay thuộc quyền sở hữu chung của họ mà toà án cấp sơ thấm huỷ bỏ kê biên và ngược lai, toà án cấp phúc thâm duy trì kê biên đối với ngôi nhà đó đều chưa có căn cứ vững chắc, cần phải. huỷ cả hai quyết định này đề xét xử lại. Quyết định của toà án cấp sơ thâm về kê biên tài sản để đảm bao thi hành hình phạt tiền, hình phạt tịch thu tài sản bị huỷ trong trường hợp toà án cấp phúc thâm huỷ quyết định của bản án sơ thâm và đình chỉ vụ án về phần hình sự đối với bị cáo đã chết trong giai đoạn xét xử phúc thấm. Quyết định của toà án cấp sơ thâm về kê biên tài sản để đảm bảo thi hành việc trả lại tài sản, bồi thường thiệt hại vẫn còn hiệu lực thi hành trong trường hợp bị cáo đã chết trong giai đoạn xét xử phúc thâm nhưng toà án cấp phúc thâm tạm đình chỉ giải quyết vụ án về phần trả lại tài sản, bồi thường thiệt hại hoặc không xét lại quyết định của bản án sơ thâm về bồi thường thiệt hại.”. Quyết định kê biên tài sản có thể đương nhiên bị huỷ bỏ. Trong trường hợp quyết định của bản án sơ thâm về bồi thường thiệt hại đối với bi cáo đã chết trong giai đoạn xét xử phúc thấm bị toà án cấp phúc thâm tuyên huy thì quyết định của ban án sơ thâm về kê biên tài sản để đảm bảo thi hành quyết định về bồi thường thiệt hại này đương nhiên bị huý bỏ.).

TẠM ĐÌNH CHI DIEU TRA VA KET THÚC DIEU TRA 1. Tam dinh chi diéu tra

Trong trường hợp quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ thì viện kiểm sát giải quyết như sau: Nếu quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ và viện kiểm sát cũng chưa đủ căn cứ dé truy tố thì viện kiểm sát huỷ bỏ quyết định đình chỉ điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra phục hồi điều tra. Theo quy định tại khoản 1 Điều 166 BLTTHS, thời hạn quyết định việc truy tô là thời hạn kê từ khi viện kiểm sát nhận được hé sơ vụ án và bản kết luận điều tra cho đến khi viện kiểm sát ra một trong các quyết định truy tố, trả hồ sơ dé điều tra bé sung, đình chi, tạm đình chỉ vụ án hoặc chuyền vụ án.

TRUY TO BỊ CAN BANG BẢN CÁO TRẠNG

Sau khi Q hoàn tất công việc trên, anh S bảo anh Lê Văn N là cháu ruột anh D cùng lội vào nhà bán than đề tìm thì thấy anh D năm chìm trên nền nhà nên đưa lên gò cấp cứu nhưng anh D đã chết. Tuy nhiên, ban cáo trạng số 21/KSDT-TA ngày 20/5/2004 của VKSND huyện V truy tố Hoàng Bá Q về tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp phản ánh không đúng các tình tiết khách.

CÁC QUYÉT ĐỊNH KHAC

Khi viện kiểm sát chuyên hồ sơ vụ án đến toà án, người nhận hồ sơ phải kiểm tra việc giao bản cáo trạng cho bị can. Toà án không nhận hồ sơ vụ án nếu bản cáo trạng chưa được giao cho bị can. Trong trường hợp bắt đầu phiên toà mới xác định được bị cáo chưa được giao nhận bản cáo trạng và nếu bị cáo yêu cầu thì hội đồng xét xử phải hoãn phiên toà. Trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày ra quyết định truy tố bằng bản cáo trạng, viện kiểm sát phải thông báo cho người bào chữa. Người bào chữa được đọc bản cáo trạng, ghi chép, sao chụp. những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa và đề xuất yêu cầu. Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bố sung nếu có căn cứ cho rằng còn có người khác cùng cô ý thực hiện tội phạm với bị can. Trong trường hợp ngoài bị can còn có người khác phạm tội độc. lập với tội phạm của bị can như tội không tô giác tội phạm, che giấu tội phạm, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.. thì không cần trả hồ so dé điều tra bổ sung vì những người này không phải là đồng phạm với bị can. Trong trường hợp có căn cứ xác định ngoài hành vi phạm tội bị đề nghị truy tố, bị can còn phạm tội khác mà việc điều tra đối với tội đó không thể hoàn thành sớm được, đồng thời tội đó độc lập với hành vi phạm tội bi đề nghị truy tô thì viện kiểm sát không cần trả hồ sơ dé điều tra bổ sung mà vẫn tiến hành truy tố đối với tội đã xác định và đề nghị cơ quan điều tra khởi tố đối với tội phạm mới được phát hiện để giải quyết trong một vụ án khác. - Vi phạm nghiêm trọng thủ tục t6 tụng. Đây là những thủ tục mà BLTTHS quy định bắt buộc phải tiến hành nhưng cơ quan điều tra bỏ qua hoặc thực hiện không đúng, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của bị can, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc làm cho việc giải quyết vụ án thiếu khách quan, toàn diện. Vi du: không có yêu cầu của người bị hại nhưng vẫn ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại Điều 105 BLTTHS. Viện kiểm sát được trả hồ sơ dé điều tra bố sung không quá hai lần. Việc trả hồ sơ lần thứ hai chỉ đặt ra trong trường hợp thật cần thiết. Vi du: Van đề mà viện kiểm sát yêu cầu cơ quan điều tra bổ sung chưa được làm rừ hoặc từ van dộ đó bổ sung làm rừ. lại xuất hiện vấn đề mới có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ án. Tham quyên và thủ tục trả hồ sơ dé diéu tra bồ sung Viện trưởng viện kiểm sát quyết định trả hồ sơ dé điều tra bổ sung. Trong thời hạn 3 ngày, ké từ ngày ra quyết định trả hồ sơ dé điều tra bổ sung, viện kiểm sát phải thông báo cho bị can và. người bao chữa. Quyết định đình chỉ vụ án. Đình chỉ vụ án trong giai đoạn truy tố là cham dứt tiến hành tố tụng đối với vụ án hoặc với từng bị can. Trong trường hợp có căn cứ để xác định việc rút yêu cầu là trái ý muốn do bị ép buộc, cưỡng bức, viện kiểm sát vẫn có thể tiếp tục tiễn hành tố tụng đối với vụ án. - Có căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự quy định tại Điều 107 BLTTHS. Cơ quan có thâm quyên không được khởi t6 vụ án hình sự nếu không có sự việc phạm tội; hành vi không cấu thành tội phạm; người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; người mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật; đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sy; tội phạm đã được đại xá; người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết. Trong trường hợp vụ án đã được khởi tố, điều tra, khi quyết định việc truy tô viện kiểm sát mới có căn cứ nêu trên thì phải. đình chỉ vụ án. Đây là các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; tình hình chuyền biến, hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội. nữa; trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự. thỳ, khai rừ sự việc, gúp phần cú hiệu quả vào việc phỏt hiện và điều tra tội phạm, cố găng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm; có quyết định đại xá;)người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có. nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tô chức. nhận giám sát, giáo dục. Viện kiểm sát có thé đình chỉ vụ án đối với từng bị can trong vụ án nếu căn cứ dé đình chỉ vụ án không liên quan đến tất cả các. Thẩm quyên và thủ tục đình chỉ vụ án. Viện trưởng viện kiểm sát quyết định đình chỉ vụ án. Trong thời han 3 ngày, kế từ ngày ra quyết định đình chỉ vụ án, viện kiểm sát phải giao quyết định đình chỉ vụ án cho bị can. và thông báo cho người bào chữa. Quyết định đình chỉ vụ án của viện kiểm sát cấp dưới được gửi lên viện kiểm sát cấp trên.) Trong trường hợp quyết định đình chỉ vụ án của viện kiểm sát cấp dưới không có căn cứ và. BLTTHS (phải trừ di thời han đã sử dụng theo lệnh tạm giam của. nơi chuyên vụ an). XÉT XỬ SƠ THÂM. Xét xử sơ thâm vụ án hình sự là giai đoạn tố tụng, trong đó toà án cấp xét xử thứ nhất tiễn hành giải quyết vụ án, ra bản án, quyết định tố tụng theo quy định của pháp luật. THAM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THÂM?).

THAM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THÂM?) 1. Phân định thâm quyền xét xử sơ thắm

- Người phạm tội không phải là các đối tượng nêu trên (dân thường, trong mối quan hệ so sánh với các chủ thể nêu trên). Những đối tượng này chỉ thuộc thâm quyền xét xử của toa án quân sự nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp:. + Liên quan đến bí mật quân sự. Bí mật quân sự là bí mật của quân đội, bí mật về an ninh quốc. phòng được xác định là bí mật quân sự và được quy định trong. các văn ban do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. + Gây thiệt hại cho quân đội. Gây thiệt hại cho quân đội là gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, tự do, danh dự, nhân phẩm của quân nhân hoặc của những người có nghề nghiệp, nhiệm vụ quân sự; gây thiệt hại đến tài sản của quân nhân hoặc của những người có nghề nghiệp, nhiệm vụ quân sự được quân đội cấp phát để thực hiện nhiệm vụ quân sự; gây thiệt hại đến tài sản, danh dự, uy tín của quân đội;”) người đang bi tạm giữ, tạm giam và chấp hành hình phạt tù trong nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam đo quân đội quản lý mà lại tiếp tục phạm tội. Theo Quyết định giám đốc thâm số 08/2006/HS-GĐT ngày 08/5/2006 của HDTP TANDTC, việc toà án cấp sơ thâm quyết định về tài sản, quyền và nghĩa vụ về tài sản của những người có hành vi phạm tội nhưng không bị truy tô là vi phạm giới hạn xét xử: Kim Thanh H bị truy tố và xét xử về hành vi giúp sức cho Châu S chiếm đoạt 200 triệu đồng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện C; Huỳnh V bị truy tố và xét xử về hành vi giúp sức cho Châu S chiếm đoạt 90 triệu đồng của Công.

TRÌNH TỰ SƠ THÂM 1. Chuẩn bị xét xử sơ tham

Các quyết định của toà án cấp sơ thâm là đối tượng của kháng cáo, kháng nghị phúc thâm gồm quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án (khoản 2 Điều 239 BLTTHS), quyết định về việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh (khoản 2 Điều 316 BLTTHS)."”. Quyết định của toà án về việc miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt hoặc rút ngắn thời gian thử thách của án treo có thé là đối tượng của kháng nghị phúc thẩm. Còn quyết định trả hồ sơ dé điều tra bỗ sung không phải là đối tượng của kháng cáo, kháng. Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 cho thấy có những quyết định của toà án cấp sơ thâm bị kháng nghị nhưng không mang đầy đủ đặc điểm của kháng nghị theo thủ tục phúc thấm vì thâm quyên giải quyết kháng nghị không thuộc vê toà án cấp phúc thẩm mà thuộc về chính toà án cấp. Vi du: Viện kiểm sát cùng câp căn cứ vào Điều 232 và Điều 239 BLTTHS, khoản 6 Điều 27 Luật tổ chức VKSND kháng nghị lệnh tạm giam của chánh án TAND huyện Q thì chánh án TAND huyện Q phải xem xét. kháng nghị dé ra quyết định huỷ bỏ biện pháp tạm giam hoặc có văn ban trả lời cho viện kiểm sát biết về việc không chấp nhận kháng nghị. Ngoài ra, có quan điểm cho răng quyết định khởi tố vụ án hình sự của hội đồng xét xử sơ thâm chưa phải là quyết định liên quan đến giai đoạn xét xử sơ thâm nên quyết định kháng nghị của viện kiểm sát không thể được coi là quyết định kháng nghị theo trình tự phúc thâm. “Thi hành bản án và quyết định của toà án” của BLTTHS. nghị phúc tham.”?. So với giám đốc thẩm và tái thâm thì phúc thâm là thủ tục. thông thường va mở rộng. Do đó, BLTTHS không quy định căn. cứ kháng cáo. Tuy nhiên, kháng nghị của viện kiểm sát thì phải. Theo Quy chế tam thời về công tác thực hành quyền công tô và kiểm sát xét xử hình sự, bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phúc thâm khi có một trong những căn cứ sau: Việc điều tra, xét hỏi tại phiên toà sơ thâm phiến diện hoặc không đầy đủ; kết luận của bản án hoặc quyết định hình sự sơ thâm không phù hợp với các tình tiết khách quan của vụ án; có những vi phạm trong việc áp dụng BLHS; có những vi phạm về thủ tục tô tụng hình sự trong giai đoạn xét xử sơ thâm.). Chủ thể quyền kháng cáo, kháng nghị phúc thâm a. Chủ thể quyên kháng cáo. * BỊ cáo và người đại diện hợp pháp. Bi cáo và người dai diện theo pháp luật của bị cáo chưa thành. niên, có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất có quyền kháng cáo một phần hoặc toàn bộ bản án hoặc quyết định sơ thâm”) liên. Những người tham gia phiên toà phúc thẩm (Điều 245 BLTTHS). * Tai phiên toà phúc thấm, sự tham gia cua kiém sat vién vién kiểm sát cùng cấp là bắt buộc. Nếu kiểm sát viên vắng mặt thì. phải hoãn phiên toà. * Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người kháng cáo, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc. kháng cáo, kháng nghị được triệu tập tham gia phiên toà. Pháp lệnh thâm phán và hội thâm TAND năm 2002 không quy định việc bầu hội thâm nhân dân TANDTC và cử hội thâm quân nhân TAQSTƯ. Do đó hội đồng xét xử phúc thâm của Toà phúc thắm TANDTC và TAQSTƯ không có sự tham gia của hội thẩm. - Trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng. + Người bào chữa, người bảo vệ quyên lợi của đương sự vắng mặt không có lý do chính đáng thi toà án cấp phúc thấm vẫn tiến hành xét xử, trừ trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo quy định tại khoản 2 Điều 57 BLTTHS. Vi du: Luật sư Đỗ Tuấn. N được Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Q cử làm người. bào chữa cho Dương Văn T, tuy không nhận được giấy báo của toà án cấp phúc thâm nhưng đã nhận được lịch xét xử do Đoàn luật sư chuyển tới và đã đến đọc hồ sơ vụ án. Trước khi khai mạc phiên toà, luật sư N có đến xin hoãn phiên toà nhưng chưa có ý kiến của hội đồng xét xử thì luật sư N đã bỏ đi. Như vậy, sự vắng mặt của luật sư N là không có lý do chính đáng nên việc hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử vắng mặt người bào chữa là không vi phạm quy định của pháp luật.).

TRÌNH TỰ PHÚC THÂM 1. Chuan bị xét xử phúc thẳm

27/12/2004 của HDTP TANDTC, trong trường hợp việc điều tra lại dé lay lời khai không thê thực hiện được (do đối tượng cần lay lời khai là D. Bruce đã bỏ trốn về nước, cơ quan điều tra đã tạm đình chỉ điều tra, những người khác cần lấy lời khai là Hiền và Hải thì trong quá trình điều tra cơ quan điều tra cũng không xác định được) và nếu không tiến hành điều tra lại vẫn đủ căn cứ dé kết án bị cáo Vũ Tat T phạm tội thi không cần phải huỷ ban án sơ thẩm dé điều tra lại (mặc dù nếu lấy được lời khai của các đối tượng nêu trên làm cho việc giải quyết vụ án được triệt dé, không để lọt người phạm tội và xác định được vai trò và mức độ đồng phạm đối với Vũ Tắt T). Toà án cấp phúc thâm huỷ ban án sơ thấm và đình chi vụ án khi có một trong các căn cứ quy định tại các điểm 3, 4, 5, 6, 7 Điều 107 BLTTHS: người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; người mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật; đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; tội phạm đã được đại xá; người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết.

QUY ĐỊNH CHUNG VE THI HANH BẢN ÁN, QUYET DINH CUA TOA AN

THI HANH BAN AN VA QUYET DINH CUA TOA AN. Thi hành an, dưới góc độ điều chỉnh của luật tố tụng hình sự, là giai đoạn thực hiện bản án, quyết định của toà án, bao gồm các hoạt động đưa ra thi hành bản án, quyết định của toà án, hoãn, tạm đình chỉ chấp hành, giảm thời hạn, miễn chấp hành hình phạt và xoá án tích. Chủ thé chính của hoạt động tổ tụng trong thi hành. án là toà án. QUY ĐỊNH CHUNG VE THI HANH BẢN ÁN, QUYET. án giám đốc thâm hoặc tái thẩm. Thời điểm có hiệu lực pháp luật của bản án, quyết định của. - Bản án, quyết định hoặc phần của bản án, quyết định của toà án cấp sơ thâm không bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thấm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết hạn kháng cáo, kháng nghị, “tc là kế từ ngày tiếp theo sau thời điểm kết thúc thời hạn kháng cáo, kháng nghị ”U). Đối với những trường hợp bị cáo bỏ trốn trước khi xét xử, cơ quan công an đã ra lệnh truy nã nhưng không có kết quả và toà án đã xét xử vắng mặt bị cáo thì khi bản án có hiệu lực pháp luật, toà án phải ra quyết định thi hành án gửi cho cơ quan công an cùng cấp (hoặc cơ quan thi hành án của quân đội cùng cấp) mà không phải yêu cầu ra lệnh truy nã mới.

THI HANH MỘT SO LOẠI HÌNH PHAT

Tình tiết đặc biệt là những thông tin, tình tiết do người bị kết án tử hình hoặc người khác khai báo hoặc do hội đồng thi hành án biết được từ những nguồn tin khác, mà xét thấy những thông tin, tình tiết này là có căn cứ và có thé làm thay đổi cơ bản nội dung vụ án, dé khởi tố vụ án mới, người phạm tội mới và nếu thi hành hình phạt tử hình đối với người bị kết án thì có thể gây khó khăn lớn cho việc giải quyết vụ án, việc mở rộng điều tra vụ án. Khi đưa người bị kết án phạt tù vào trại giam dé chấp hành án cần phải đảm bảo có đủ các giấy tờ sau: bản sao bản án, quyết định phạt tù đã có hiệu lực pháp luật; quyết định thi hành án phạt tù; danh chỉ bản xác định căn cước của người bị kết án tù và quyết định của cơ quan quản lý trại giam (Cục quản lý trại giam Bộ công an hoặc Cục điều tra hình sự Bộ quốc phòng) đưa người bị kết án tù vào trại giam.