MỤC LỤC
Xácđịnh lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phảidựavàodâncàynghèolàmthổđịacáchmạng,đánhđổbọnđịachủvàphongkiến;phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, … để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Trong đó, thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chấtxãhội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX, chỉ rừ những mõu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dõn tộc Việt Nam lỳc đú, đặc biệt là việc đỏnh giỏ đúng đắn, sát thực thái độ các giai tầngxãhội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Ở nước ngoài Nguyễn Ái Quốc theo dừi sỏt sao diễn tiến của phong trào cỏch mạng 1930- 1931,từtháng9-1930,NgườiđãgởithưbáocáochoQuốcTếCộngSảnyêucầuQuốc tế Cộng sản, Quốc tế Công hội, Quốc tế Nông dân hãy làm tất cả những gì có thể làm được đểgiúpđỡvàủnghộphongtràocáchmạngởĐôngDương.Tháng4-1931,NguyễnÁiQuốc viết thư gởi Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, nhấn mạnh phải xây dựngĐảngvềchớnhtrịtưtưởngvàtổchức.Ngườichỉrừnhữngđiểmcũnthiếusúttrongviệc tổ chức lực lượng của Đảng và các đoàn thể quần chúng ở các khu vực thuộc Trung kỳ và Bắckỳ.DướisựlãnhđạocủaBanchấphànhTrungươngĐảngvàsựchỉdẫncủaNguyễnÁi Quốc, Đảng ta đã có những chỉ thị cụ thể cho phong trào cách mạng như chỉ thị về vấn đề thành lập “Hội phản đế đồng minh”; chỉ thị về phát triển đội tự vệ công nông; chỉ thị về việc chống âm mưu của thực dân Pháp ép buộc nông dân Nghệ An Hà tĩnh ra đầu thú; chỉ thịuốn nắn chủ trương thanh Đảng sai lầm củaxứủy Trung kỳ. Từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ nhất họptạiHươngCảng(TrungQuốc),hộinghịđã đổitênĐảngCộngsảnViệtnamthànhĐảng Cộng sản Đông Dương.Trần Phú được bầu làm Tổng Bíthư. Xác định mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày vàcác phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đếquốc. “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thổ địa và phản đế, “tư sản cách mạng dân quyền là thời kỳ dự bị để làmxãhội cách mạng”, sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đườngxãhội chủnghĩa”. - Vềnhiệmvụcủacáchmạng:đánhđổphongkiến,thựchànhcáchmạngruộngđấttriệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vụ chiến lược này có quan hệ khăng khít với nhau, trong đó “vấn đề thổ địa là cốt của cách mạng tư sản dân quyền” và là cơsởđể Đảng giành quyền lãnh đạo dâncày. - Vềlựclượngcáchmạng:Giaicấpvôsảnvànôngdânlàđộnglựcchínhcủacáchmạng tư sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản là động lực chính vàmạnh. - Về lãnh đạo cách mạng:Luận cương khẳng định: “Điều kiện cốt yếu cho sự thắnglợi của cách mạng ở Đông Dương là cần phải cómột Đảng Cộng sản có một đường lối chánh trị đúng cókỷluậttậptrung,mậtthiết liênlạcvớiquầnchúng,vàtừng trảitranhđấumàtrưởng thành”. - Về phương phỏp cỏch mạng:Luận cương nờurừphải ra sức chuẩn bị cho quầnchỳng về con đường “vừ trang bạo động”. Đến lỳc cú tỡnh thế cỏch mạng, “Đảng phải lập tức lónh đạo quần chỳng để đỏnh đổ chỏnh phủ của địch nhõn và giành lấy chỏnh quyền cho cụng nụng”. Vừ trang bạo động để giành chớnh quyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhàbinh”. Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giaic ấ p vôsảnĐôngDươngphảiđoànkếtgắnbóvớigiaicấpvôsảnthếgiới,trướchếtlàgiaicấp. vôsản Pháp,vàphảimật thiếtliênhệ với phong trào cáchmạngởcácnước thuộcđịa vànửa thuộcđịa. Luận cương đã khẳng định nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược của cách mạng. VềcơbảnthốngnhấtvớinộidungcủaChínhcương,sáchlượcvắntắtcủahộinghịthànhlập Đảng tháng 2- 1930. Tuy nhiờn, luận cương khụng vạch rừ được mõu thuẫn chủ yếu củaxóhội Việt Nam thuộc địa là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp xâm lược, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu; không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và taysai. NguyênnhânchủyếucủanhữnghạnchếđólàLuậncươngchínhtrịchưatìmravànắm vững những đặc điểm củaxãhội thuộc địa, nửa phong kiến và do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng ở thuộc địa, lại chịu ảnh hưởng trực tiếp tưtưởngtảkhuynh,nhấnmạnhmộtchiềuđấutranhgiaicấpđangtồntạitrongQuốctếCộng sản và một số Đảng cộng sản trong thời gian đó. Sau hội nghị TW tháng 10-1930, Đảng có chủ trương mới: Ngày 18.11.1930 Thường vụ Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị Về vấn đề thànhlập“HộiphảnđếĐồngminh”làtổchứcmặttrậnđầutiênđểtậphọpcáctầnglớpnhân dân; khẳng định vai trò của nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dântộc. c)Cuộcđấutranhkhôiphụctổchứcvàphongtràocáchmạng,ĐạihộiĐảnglầnthứnhất(3-1935) Vừa mới ra đời, Đảng đã phát động được một phong trào cách mạng rộng lớn, mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ-Tĩnh (1-5-1930).
Chương trình hành động năm 1932 có những biện pháp tổ chức thích hợp với hoàn cảnh thực tế, cùng với tinh thần đấu tranh kiên trung của đảng viên và quần chúng nhân dân đã giúp phong trào cách mạng và hệ thống tổ chức của Đảng từng bước được phục hồi. Cùngvớiviệcđềrachủtrươngcụthể,trướcmắtđểlãnhđạophongtràodânchủ1936- 1939, Ban chấp hành Trung ương Đảng đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hainhiệm vụ phản đế và điền địa, trong các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương từ tháng 7-1936 đến tháng 3-1938, vấn đề dân tộc và dân chủ đã được bàn lại, được đặt lại theo một tương quan kháctheohướngưutiênhơnchonhiệmvụchốngđếquốc,giảiphóngdântộc.Trongvănkiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới” (tháng10-1936), Đảng đã nêu lên một quan điểm mới là cuộc dân tộc giải phóng không nhất định phải kết hợp chặt chẽ với cuộc cách mạng điền địa, nghĩa là không thể nói rằng muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa. Nói cách khác, việc phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Văn kiện “Chungquanh vấn đề chiến sách mới” tháng10-1936 đã thể hiện sự nâng cao nhận thức về nhân tố dân tộc trong cách mạng, nhận thức và quan điểm này phù hợp với tinh thần của Chính cương,Sách. lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và thông qua tại hội nghị thành lập Đảng, bước đầu khắc phục những hạn chế trong Luận cương chính trị tháng 10-1930. b) Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoàbình.
Thứ ba,giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương,thihànhchínhsách“dântộctựquyết”,“Sựtựdođộclậpcủacácdântộcsẽđượcthừanhậnvà coitrọng”5.Từquanđiểmđó,Hộinghịquyếtđịnh thànhlậpởmỗinướcĐôngDươngmộtmặttrậnriêng,thựchiệnđoànkếttừngdântộc,đồngthờiđoànkếtbadâ ntộcchốngkẻthùchung.Thứtư,chủtrươngtậphợprộngrãimọilựclượngdântộc,“khôngphânbiệtthợthuyền, dâncày,phúnông,địachủ,tưbảnbảnxứ,aicólòngyêunướcthươngnòisẽcùngnhauthống. Hộinghịlầnthứtám BanChấphànhTrungươngĐảngđãhoànchỉnhchủ trươngchiến lượcđượcđềratừHộinghịtháng11-1939,khắcphụctriệtđểnhữnghạnchếcủaLuậncương chính trị tháng 10- 1930, khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám không chỉ là chiến công của dân tộc Việt Nam mà còn là chiến công chung của các dân tộc thuộc địa đang đấu tranh vì độc lập tự do, là sự cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Đảng nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của quần chúng, ra sức xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp sự nổi dậy của quần chúng với tiến công của lực lượng vũ trang ở cả nông thôn lẫn thành thị, trong đó đóng vai trò quyết định là các cuộc tổng khởi nghĩa ở Huế, Hà Nội và Sài Gòn.
Chiến dịch Thượng Lào (gồm tỉnh Hủa Phăn và Xiêng Khoảng), giúp Chính phủ kháng chiến Lào giải phóng thêm đất đai và mở rộng khu căn cứ địa, phá thế bố trí chiến lược của thực dân Pháp ở Bắc ĐôngDương. Trên các mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, Đảng, Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh việc chăm lo phát triển thực lực, củng cố và tăng cường sức mạnh hậu phương kháng chiến. Tháng 4- 1952, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ ba của Đảng đề ra nhiều quyết sách lớn về xây dựng quân đội, thương nghiệp, nông nghiệp, y tế, giáo dục…. Tháng1-1953,HộinghịBanChấphànhTrungươngĐảnglầnthứtưđãhọpkiểmđiểm về thực hiện chính sách ruộng đất của Đảngvàquyết định tiến tới cải cách ruộng đất ở một số vùng nông thôn Việt Nam. Tháng 11-1953, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm và Hội nghị toàn quốc của Đảng lần thứ nhất quyết nghị thông qua Cương lĩnh ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam với 23 điều và nêu chủ trương: “phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và tiến hành cải cách ruộng đất”, thực hiện người cày có ruộng, nâng cao quyền lợi kinh tế và chính trị của người nôngdân. Ngày 4-12-1953, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa I đã thông qua Luật cải cách ruộng đất và ngày 19-12-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành sắc lệnh Luật cải cáchruộng đất.ThựchiệnchủtrươngcủaĐảngvàChínhphủhàngngànhéctaruộngđấtvàcácloạinông cụ, trâu bò, tư liệu sản xuất nông nghiệp đã được chia cho nông dân nghèo, nhất là bần, cố nông.Song,docònhạnchếtrongnhậnthức,việctiếpthukinhnghiệmđấutranhgiaicấpcủa nước ngoài đã mắc vào bệnh giáo điều chủ nghĩa, vi phạm khuyết điểm nghiêm trọng là độc đoán, chuyên quyền, định kiến chủ quan, quan liêu, mệnh lệnh, nhất là ở phương pháp, cách làm. c)Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc khángchiến. Bước vào năm 1953, quân đội Pháp bị mắc kẹt trong nhiều mâu thuẫn quân sự ở Đông Dương, ngày càng lệ thuộc vào viện trợ quân sự Mỹ và đang dốc mọi cố gắng hòng tìm một lối thoát trong danh dự. Tháng 7-1953, Nava đã vạch ra kế hoạch chính trị - quân sự mới lấy tên là “Kế hoạch Nava”.KếhoạchNavadựkiếnthựchiệntrongvòng18thángnhằm“chuyểnbạithànhthắng”. NavađãtừngbướcbiếnĐiệnBiênPhủ-mộtđịadanhvùngTâyBắcViệtNamtrởthànhmột căn cứ quân sự khổng lồ và là trung tâm điểm của kế hoạch. Đến đầu năm 1954, Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, một “pháo đài khổng lồ không thể côngphá”. Để đánh bại âm mưu và kế hoạch Nava, Đảng chủ trương mở cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ. buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó. Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị đã quyết địnhmởChiến dịch Điện Biên Phủ và giaoĐại tướngVừNguyờnGiỏp-BộtrưởngBộQuốcphũng,TổngTưlệnhquõnđộitrựctiếplàmTư lệnh kiờm Bớ thư Đảng ủy chiến dịch. Với phương châm “đánh chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng”,ngày13-3- 1954,quântanổsúngtấncôngđịchởphânkhuphíaBắctrungtâmMường Thanh, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ. Toàn bộ lực lượng địch ở Điện Biên Phủ bị tiêu diệt và bị bắtsống. Điện Biên Phủ thất thủ, Chính phủ Pháp không còn sự lựa chọn nào khác, buộc phải ngồivàobànđàmphánđểkýhiệpđịnhGiơnevơ.Theohiệpđịnh,Phápvàcácnướcthamdự. camkếtcôngnhậnđộclậpchủquyềnvàtoànvẹnlãnhthổcủaViệtNam,LàovàCampuchia, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến tạm thời để chuyển quân tập kết; 2 năm sau sẽ tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước, ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Đây là văn bản pháplýquốctếđầutiêncôngnhậncácquyềndântộccơbảncủanhândânViệtNam,Làovà Campuchia; đánh dấu kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; mở ra một trang sử mới cho dân tộc Việt Nam vàmởđường cho cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất hoàn toàn cho nhân dân ba nước Đông Dương saunày. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo khángchiến a)Ý nghĩa thắng lợi của cuộc khángchiến. -Thắng lợi của cuộc kháng chiến đưa đến việc giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo tiền đề về chính trị-xã hội quan trọng để Đảng quyết định đưa miền Bắc quá độ lên CNXH, xây dựng, bảo vệ vững chắc miền Bắc thành hậu phương lớn, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. - Có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc Việt Nam; có tính lan tỏa rộng lớn trong khu vực và mang tầm vóc thời đại sâusắc. - Đánhbạicuộcchiếntranhxâmlượccóquymôlớncủaquânđộinhànghềcótiềmlực quân sự và kinh tế hùng mạnh với các trang bị vũ khí, công nghệ khoa học kỹ thuật tiêntiến, hiệnđại. đánhthắngmộtcườngquốcthựcdân,nócótácdụngcổvũmạnhmẽphongtràođấutranhvì hòa bình, dân chủ và tiến bộ ở các châu lục Á, Phi, MỹLatinh. b)Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo khángchiến. Trong lĩnh vực công nghiệp, trước các hiện tượng “xé rào” bù giá vào lương ở Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An, Chính phủ ban hành Quyết định số 25-CP (1-1981) về quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh và Quyết định số 26-CP (1-1981) về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước. Từ tháng 4-1975, tập đoàn Pôn Pốt đã thi hành chính sách diệt chủng ở Campuchia và tăng cường chống Việt Nam. Ngày 3-5-1975, chúng cho quân đổ bộ chiếm Thổ Chu, Phú Quốc, sau đó tiến hành hàng ngàn vụ tấn công lấn chiếm đất đai, giết hại nhân dânViệt Nam trêntuyếnbiêngiớiTâyNambằngnhữnghìnhthứcvôcùngdãman.Cuốitháng12-1978,. chính quyền Pôn Pốt huy động tổng lực tiến công xâm lược quy mô lớn trên toàn tuyến biên giới Tây Nam với mục tiêu nhanh chóng tiến sâu vào nội địa Việt Nam. Để bảo vệ độc lập và chủ quyền Tổ quốc, quân và dân Việt Nam đã đánh trả, tiến công đỏnhđuổibọnxõmlượcrakhỏibờcừi.ThểtheoyờucầucủaMặttrậnĐoànkếtDõntộcCứu nước Campuchia, từ ngày 26-12-1978, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp chặt chẽ cùng quân dân Campuchia tổng tiến công, đến ngày 7-1-1979 giải phóng Phnôm Pênh, xóa bỏ tập đoàn diệt chủng Pôn Pốt. biêngiớinướctatừLaiChâuđếnQuảngNinh,gâyranhữngthiệthạirấtnặngnề.Ngày5-3- 1979, Chủ tịch Tôn Đức Thắng ra lệnh Tổng động viên toàn quốc. Quân dân Việt Nam,nhất là quân dân các tỉnh biên giới phía Bắc, được nhân dân thế giới ủng hộ đã kiên cường chiến đấu bảo vệ đất nước. Từ ngày 18-4-1979 về sau, Việt Nam và Trung Quốc đãđàmphán,từngbướcgiảiquyếtnhữngtranhchấpvềbiêngiớilãnhthổvàcácvấnđềkhác, khôi phục hòa bình, quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nhân dân hainước. a)Đại hội V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đạihội. Đại hội đãthôngquacácvănkiệnquantrọng,bầuBanChấphànhTrungương,BộChínhtrị,đồngchíLêDuẩn được bầu lại làm Tổng Bí thư củaĐảng. Đại hội V đã bổ sung đường lối chung do Đại hội IV đề ra với những quan điểm mới:. Khẳng định nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxãhội với những khó khăn về kinh tế, chính trị, văn hóa,xãhội. Đó là thời kỳ khó khăn, phức tạp, lâu dài, phải trải qua nhiều chặng đường. Đại hội V xác định cách mạng Việt nam có 2 nhiệmvụ chiếnlượclà:xây dựng thành côngCNXH vàbảovệvững chắcTổquốc Việtnam XHCN. hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớnxãhội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnhsản xuấthàngtiêudùngvàtiếptụcxâydựngmộtsốngànhcôngnghiệpnặngquantrọng;kếthợp. Đại hội V đã có những bước phát triển nhận thức mới, tìm tòi đổi mới trong bước quá độ lên chủ nghĩaxãhội, trước hết là về mặt kinh tế. Đường lối chung là hoàn toàn đúng đắn; khuyết điểm là trong khâu tổ chức thực hiện, nên đã không có được những sửa chữa đúng mức và cần thiết. b)Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinhtế.
Hội nghị Trung ương 8 (1- 1995) đã cụ thể hóa một bước chủ trương đó và chủ trương tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiếp tục cải cách nền hànhchính nhànước. -Về đổi mới, phát triển văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội:. Hội nghị Trung ương 4 đã ban hành 5 Nghị quyết liên quan đến chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy nguồn lực con người: Về tiếp tục đổi mới sự nghiệp sự nghiệp giáo dục và đào tạo;. Vềmộtsốnhiệmvụvănhóa,vănnghệnhữngnămtrướcmắt;Vềnhữngvấnđềcấpbáchcủa sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân; Về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình; Về công tác thanh niên trong thời kỳmới. a)Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa1996-2001. ĐạihộiVIIIhọptạiHàNội,từngày28-6đếnngày1-7-1996.Đạihộiđãthôngquacác văn kiện chính trị quan trọng và bầu đồng chí Đỗ Mười tiếp tục làm Tổng Bí thư của Đảng. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội VIII đã bổ sung đặc trưngtổng quát về mục tiêu xây dựng chủ nghĩaxãhội ở Việt Nam là:Dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, vănminh. Đại hội nêu ra 6 bài học chủ yếu qua 10 năm đổi mới:Một là, giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩaxãhội trong quá trình đổi mới.Hai là, kết hợp chặt chẽ ngay từđầu đổimớikinhtếvớiđổimớichínhtrị;lấyđổimớikinhtếlàmtrọngtâm,đồngthờitừngbước đổi mới chính trị.Ba là, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theocơchế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướngxãhội chủ nghĩa.Bốnlà,mởrộngvàtăng cườngkhốiđạiđoànkếttoàndânpháthuysứcmạnh của cả dân tộc.Năm là, mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại.Sáu là, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ thenchốt. Quan điểm về công nghiệp hóa trong thời kỳ mới gồm: 1) Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồnlựctrongnướcchínhlàđiđôivớitranhthủtốiđanguồnlựcbênngoài;2)Côngnghiệp hóa,hiệnđạihóa làsựnghiệp củatoàndân,của mọithành phầnkinhtế,trongđó kinhtếnhà nước giữ vai trò chủ đạo; 3) Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững; 4) Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiệnđạihóa.Kếthợpcôngnghệtruyềnthốngvớicôngnghệhiệnđại,tranhthủđinhanhvào hiện đại ở những khâu quyết định; 5) Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phươngánpháttriển,lựachọndựánđầutưvàcôngnghệ;6)Kếthợpkinhtếvớiquốcphòng và anninh. Hội nghị Trung ương 7 (6-2016) đã ra Nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng, trong thời gian qua, hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Môi trường hòabìnhthuậnlợichopháttriển,độclập,chủquyền,thốngnhấtvàtoànvẹnlãnhthổtiếptục. cácnướclánggiềngvàcácnướctrongASEANđượccủngcố.Đếnnăm2015,nướcViệtNam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 nước12; đối tác toàn diện với 10 nước; đối tác chiến lược lĩnh vực với Vương quốc HàLan. Ngoại giao kinh tế đã góp phần tích cực thúc đẩy quan hệ kinh tế-thương mại-đầu tư với các đối tác, thu hút các nguồn lực bên ngoài phục vụ phát triển kinh tế của đất nước. Đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân được triển khai đồng bộ,hiệuquả,cóbướcpháttriểnmới.Quanhệđốingoại,hộinhậpquốctếngàycàngsâurộng, có hiệu quả. Vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam tiếp tục được nângcao. 12 Đối tác chiến lược với15nước: Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, HànQuốc,Tây Ban Nha, Anh,Đức.Italia, Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo, Pháp, Malaixia, Philíppin. Đối tác toàn diện với 10 nước: Nam Phi,Chilê, Brãin, Venêxuêla, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Áchentina, Ucraina,Mỹ,ĐanMạch. e)Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ côngcuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốctế.
Vềkinhtế,thựcdânPhápđãtiếnhành2cuộckhaithácthuộcđịa:Cuộckhaithácthuộc địalầnthứnhất(1897- 1914)vàkhaithácthuộcđịalầnhai(1919-1929),haicuộckhaithác thuộc địa này đã tác động rất lớn đến kinh tế vàxãhội Việt Nam, biến Việt Nam trở thành một thị trường tiêu thụ hàng hóa chính quốc đồng thời cũng là nơi vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công với giá rẻ mạt. Thực dân Pháp chủ trương không phát triển công nghiệp nặng ở thuộc địa, công nghiệp nhẹ chỉ được phát triển theo hướng bổ sung chứ không được cạnh tranh với chính quốc. Kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu và phụthuộc. Về văn hóa -xã hội,thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” để dễ cai trị, nhà tùmởnhiềuhơntrườnghọc,đồngthờirasứctuyêntruyềntưtưởng“khaihóavănminh”của nước “Đại Pháp”;. gây ra tâm lý vọng ngoại, tự ti vong bản; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu của thời kỳ phong kiến, đầu độc các thếhệngười Việt Nam bằng khuyến khích tiêuthụrượu cồn và thuốcphiện. Dướitácđộngcủachínhsáchcaitrịvàchínhsáchkinhtế,vănhóacủathựcdânPháp, Việt Nam từ một quốc gia phong kiến độc lập đã trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến, quá trình phân hóaxãhội diễn ra sâusắc. Giaicấpđịachủ:cósựphânhóa,mộtbộphậngiaicấpđịachủphongkiếncâukếtvới thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân. Một bộ phận không chịu nỗi nhục mất nước, căm ghét chế độ thực dân nên đã khởi xướng phong trào chống Pháp tiêu biểu như phongtràoCầnVương.Mộtbộphậnnhỏcóvốnliếngđãchuyểnsangkinhdoanhtheolốitư bản. Giai cấp nông dân:chiếm khoảng 90% dân số, họ là đối tượng bị bóc lột chủ yếuvàtrực tiếp của đế quốc thực dân và địa chủ phong kiến. Ruộng đất của nông dân đã bị bọn tư bảnthựcdânchiếmđoạt.Vìbịmấtnướcvàmấtruộngđấtnênnôngdâncómâuthuẫnvớiđế. quốcvàphongkiến,đặcbiệtlàvớiđếquốcvàbọntaysaiphảnđộng.Họvừacóyêucầuđộc lập dân tộc, lại vừa có yêu cầu ruộng đất, song yêu cầu về độc lập dân tộc là bức thiếtnhất. Giai cấp công nhân Việt Nam:ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, họ tập trung nhiều ở các thành phố và vùng mỏ. Đa số công nhân Việt Nam trực tiếp xuất thân từ giai cấp nông dân, là nạn nhân của chính sách chiếm đoạt ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam. Giai cấp côngnhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, ngoài những đặc điểm chung của côngnhânquốctế,côngnhânViệtNamcòncónhữngđặcđiểmriêngvìrađờitrongmộtđất. nướcbịxâmlăngvàbịápbứcbóclột;đạiđacôngnhânViệtNamxuấtthântừnôngdânnên thuận lợi cho liên minh côngnông. Giai cấp tư sản Việt Nam:hình thành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thựcdânPháp,mộtbộphậncógốctừđạiđịachủ,lợiíchgắnliềnvớithựcdânPháptrởthành. sản người Hoa cạnh tranh rất gay gắt, nên số lượng tư sản Việt Nam ít ỏi, thế lực kinh tếnhỏ. bé,thếlựcchínhtrịyếuớt.Vìvậy,tưsảnViệtNamtuycótinhthầndântộc,yêunướcnhưng không đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thànhcông. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam:bao gồm học sinh, trí thức và những người làm nghề tự do.Họcótinhthầnyêunước,lạibịđếquốcvàphongkiếnápbức,bóclộtvàkhinhrẻnênrất. hăngháicáchmạng.Đặcbiệt,tầnglớptríthứclàtầnglớprấtnhạycảmvớithờicuộc,dễtiếp xúc với những tư tưởng tiến bộ và canh tân đất nước, tha thiết bảo vệ những giá trị tinh thần truyềnthốngcủadântộc.Vìvậy,đâylàmộtlựclượngcáchmạngquantrọngtrongcuộcđấu tranh vì độc lập tự do của dântộc. Tóm lại, chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đếnxãhộiViệt Namtrêncáclĩnhvựcchínhtrị,kinhtế,vănhóa,xãhội.Chínhsáchnàylàmphânhóanhững giai cấp vốn là của chế độ phong kiến như địa chủ, nông dân, đồng thời tạo nên những giai cấp và tầng lớp mới như công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản Việt Nam. Họ có thái độ chính trị khác nhau nhưng đều chung một nỗi đau mất nước. Những mâu thuẫn mới trongxãhội Việt Nam xuất hiện, trong đó, mâu thuẫn chủ yếu nhất và gay gắt nhất là mâu thuẫngiữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâmlược. -Phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theokhuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ. Nhưng cuối cùng các phòng trào này đều thất bại. Thất bại của các phong trào trên đã chứng tỏ giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản,tiểu tưsảnvàhệtưtưởngphongkiến,tưsảnkhôngđủđiềukiệnđểlãnhđạophongtràoyêunước giải quyết thành công nhiệm vụ giải phóng dân tộc ở ViệtNam. Nhiệm vụ lịch sử đặt ra là phải tìm một con đường cách mạng mới, với một giai cấp có đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, của nhân dân, có đủ uy tín và năng lực để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công. b)Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản ViệtNam. Trong lúc này, hệ thống tổ chức của Đảng và các cơ sở cách mạng của quần chúngđã được khôi phục, Đại hội I (3-1935) của Đảng đánh dấu cách mạng Việt Nam bước sangg i a i. Về kẻ thù của cách mạng: Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng. Về nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Để thực hiện nhiệm vụ, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương dưới sự lãnh đạo củaĐảng,lấyliênminhcôngnônglàmnòngcốt,tậphợpmọilựclượngkhôngphânbiệtdân tộc, tôn giáo, đảngphái. Vềđoànkếtquốctế:ĐoànkếtchặtchẽvớigiaicấpcôngnhânvàĐảngCộngsảnPháp, “ủng hộ Mặt trận nhân dânPháp”. Vềhìnhthứctổchứcvàbiệnphápđấutranh:Chuyểnhìnhthứctổchứcbímật,không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp, song tránh sa vào chủ nghĩa côngkhai. Tháng10-1936,trongvănkiện“Chungquanhvấnđềchiếnsáchmới”,Đảngnêunhậnthức mới về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dânchủ. “toàn dân phải thống nhất hành động chống nguy cơ chiến tranh đế quốc; đòi dân sinh, dân chủ, hòa bình”. Tháng7-1939,trongtácphẩm“Tựchỉtrích”TổngbíthưNguyễnVănCừđãtổngkết công tác xây dựng Đảng, góp phần chỉnh đốn Đảng, tăng cường vai trò lãnh đạo củaĐảng. c)Nội dung và ý nghĩa cuộc vận động dân chủ ĐôngDương. Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra sôi nổi và đa dạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông Dương. Đầu tiên là phong trào đấu tranh đòi triệu tập Đông Dương Đại hội và đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ. Tháng 8-1936, nhân việc Quốc hội Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, Đảng chủ trương thành lập “Ủy ban trù bị Đông Dương Đại hội”. Ủy ban này bao gồm đại biểu của tất cả các tầng lớp: công nhân, nôngd â n ,. DươngĐạihội,khắpcácvùngđôthịlẫnnôngthôn,từnhàmáyđếnhầmmỏ,đồnđiền,nhân dân ta đã lập ra các “Ủy ban hành động” nhằm tập họp lực lượng của quần chúng, lấy thỉnh nguyện thư đòi cải cách của tất cả các tầng lớp nhân dân và bầu đại biểu của nhân dân để chuẩn bị đi dự Đông Dương Đại hội. Trướcáplực của phong trào, chính phủ Pháp phải trả tự do cho hàng ngàn chính trị phạm và phải ban hành nghị định ngày làm việc 8 giờ và hàng năm người lao động được nghỉ 10 ngày có lương. Sau đó, do lo sợ phong trào triệu tậpĐông Dương Đại hội phát triển vượt khỏi tầm kiểm soát, nhà cầm quyền Pháp đã ra lệnh cấm phong trào Đông Dương Đại hội. Tuy phong trào đòi triệu tập Đông Dương Đại hội bị ngăn cản nhưng cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân chủ vẫn không ngừng pháttriển. Tiếp theo phong trào vận động đòi triệu tập Đông Dương Đại hội là phong trào đón rước phái viên Godard và toàn quyền Brévié. Tháng 1-1937, Chính phủ Pháp cử hai quan chức này sang Đông Dương, nhân cơ hội đó, Đảng phát động nhân dân đón rước và đưa yêu sách đòi quyền dân sinh dân chủ, thực chất của cuộc đón rước này là một dịp để tập hợp và biểu dương lực lượng hùng hậu của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo củaĐảng. Phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí cũng rất sôi nổi trong thời kỳ này. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào báo chí phát triển khá đa dạng và phong phú. Hàng chụctờbáo của Đảng, của Mặt trận và của các đoàn thể nhân dân nối tiếp nhau ra đời. Mặc dù có sự cấm đoán kiểm duyệt rất gắt gao của thực dân Pháp và không có tờ báo nào tồn tại được lâu, songtờbáonàybịchínhquyềnthựcdânngăncấmthìtờbáokháclạixuấthiện.Báochícách. biểunhưnhữngtờbáo:Laođộng,Tậphợp,Tiếnlên,Kiếnvăn,Hồntrẻ,Bạndân,Dânchúng,Tânvăn,Nhànhlúa,T iềnphong.Nhữngtácphẩmvàtàiliệugiớithiệuvềđấutranhgiaicấp, về chủ nghĩaxãhội đã được xuất bản công khai nhưVấn đề dân cày, Chủ nghĩaMác. đãvậnđộngcụNguyễnVănTố,mộttríthứccótinhthầnyêunướcđứngraxinphéplập“Hội đồng truyền bá chữ Quốc ngữ”. Phong trào này đã lôi cuốn đông đảo người dân tham gia,đã giúpchonhiềungườidânthoátnạnmùchữ,biếtđọcbiếtviết,giúplựclượngcáchmạngphát triển cả chiều rộng lẫn chiềusâu. bằngconđườngnghịviện,songcũngkhôngbỏquacơhộilợidụngviệcthamgiacáccơquan lập hiến của chính quyền thực dân để bênh vực quyền lợi của nhân dân, dùng nghị trườngđể hỗ trợ và phối hợp với các cuộc đấu tranh nhân dân, đồng thời qua diễn đàn công khai của nghị trường mà tố cáo tội ác và những sự bất công của. chính quyền thực dân, tranh thủ lôi. cuốncácnhânsĩtiếnbộvàocuộcđấutranhvìchínhnghĩacủadântộc.ĐảngCộngsảnĐông Dương và Mặt trận dân chủ đã giành được nhiều thắng lợi trong các cuộc tranh cử vào Viện Dân biểu Bắc kỳ, Hội đồng kinh tế lý tài Đông Dương, ở Viện Dân biểu Trung kỳ, trong phiên họp tháng 9-1938 ta đã đấu tranh bác bỏ dự án tăng thuế của thực dânPháp. Phongtràodânchủ1936-1939củaquầnchúngdướisựlãnhđạocủaĐảngnhằmmục tiêu trước mắt là chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ hòa bình và đạt được những thắng lợi đáng kể. Thực hiện mục tiêu đòi dân sinh dân chủ là một bước đi trong tiến trình thực hiện mục tiêu chiến lược của Đảng là chống đế quốc và phong kiến để giành độc lập dân tộc. Đánh giá và phân tích đúng tình. hình thực tiễn lúc bấy giờ, Đảng đã mở rộng. lựclượngquầnchúng,tạođiềukiệnchoChủnghĩaMác-Lênin,tưtưởngHồChíMinhcũng như đường lối và chính sách của Đảng được phổ biến, tuyên truyền và giáo dục sâu rộng trong quần chúng nhândân. Caotràocáchmạng1936-1939làmộtbướcpháttriểnmớicủaĐảngvàlựclượngcách mạng trên mọi mặt hoạt động. Qua thực tế đấu tranh chính trị và đấu tranh tư tưởng, lực lượngcáchmạngđãđượcmởrộnghơn.Lựclượngnàybaogồmhàngtriệuquầnchúngcông nông cùng với đông đảo tầng lớp trí thức,tiểutưsản, tư sản và những thân sĩ thuộc tầng lớp trên. Đó chính là đội quân chính trị hùng hậu của quần chúng do Đảng lãnh đạo để chuẩnbịcho cuộc đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Támnăm1945. Từ giữa năm 1939, chính phủ Pháp càng ngày càng thiên về hữu và cóxuhướng phát xít hóa. Ở Đông Dương những phe nhóm phản động của Pháp quay lại đàn áp và phản công Mặt trận dân chủ Đông Dương, ngăn cấm những hoạt động của Mặt trận dân chủ Đông Dương,tìnhthếđãthayđổi,ĐảngchủtrươngchuyểntổchứccủaĐảngvàohoạtđộngbímật. đểtránhtổnthất,phongtràođấutranhcôngkhaithuhẹpdầnlại.Khichiếntranhthếgiớithứ hai bùng nổ, thời kỳ vận động dân chủ đã kếtthúc. Câu 6: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, chủ trương chiến lược mới của Đảng và quá trình Đảng lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành chính quyền giai đoạn 1939-1945. a)Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương chiến lược mới củaĐảng.