Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Vietcombank Chi nhánh Chương Dương

MỤC LỤC

Lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với cho vay khác Các khoản cho vay tiêu dùng thường là những khoản tín dụng mang lại

Mặt khác, các cá nhân lại dễ dàng giữ kín các thông tin cần phải trình bày hơn so với các tổ chức kinh doanh khác bởi vì các tổ chức này phải gửi kèm theo các đơn xin vay mọi giấy tờ chứng nhận tài chính đã được kiểm toán. Mặt khác, do quy mô của các món vay tiêu dùng nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lại lớn, số lượng khách hàng đông nên ngân hàng phải mất nhiều thời gian và sử dụng một đội ngũ nhân viên khá đông cho công việc cho vay, từ khâu tiếp khỏch hàng, nhận hồ sơ, thẩm định khỏch hàng, giải ngõn, theo dừi khỏch hàng cho đến việc thu hồi nợ.

Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong

Vì thế, chi phí của ngân hàng gồm cả chi phí về thời gian và nhân lực cho việc phục vụ cho vay tiêu dùng là không nhỏ. Do chi phí để cho vay cao, và rủi ro của khoản cho vay lớn nên lãi suất áp dụng trong cho vay tiêu dùng thường cao hơn lãi suất các khoản cho vay khác.

Các hình thức cho vay tiêu dùng

Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương

Khái quát về Ngân hàng TMCP ngoại thương VN–CN Chương Dương 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

- Thực hiện nghiệp vụ cho vay và nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ với các tổ chức kinh tế theo luật của ngân hàngTCTD, mở tài khoản cho vay, theo dừi hợp đồng tớn dụng,hồ sơ thanh toán XNK và tính lãi theo định kỳ với nước ngoại the đúng quy định của NHNT VN. Các PGD là đơn vị hạch toán báo sổ trực thuộc VCB Chương Dương, hoạt động trên địa bàn Thành phố Hà Nội chịu sự quản lí giám sảt trực tiếp của giám đốc VCB Chương Dương; có chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn tiết kiệm, cho vay khách hàng là các cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán dịch vụ vãng lai trên địa bàn và các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi của các pháp nhân.

Sơ đồ : Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương
Sơ đồ : Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Chương Dương

Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP NT VN – Chi nhánh Chương Dương

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Chương Dương hoạt động trên địa bàn Quận Long Biên, đây là một quận mới thành lập của Thành Phố Hà Nội, dân cư trên địa bàn này chủ yếu là công nhân và tầng lớp trung lưu, vốn nhàn rỗi ít, nhu cầu vốn cho làm ăn buôn bán thấp nên công tác huy động, cho vay cá nhân và phát triển dịch vụ của Chi nhánh gặp những khó khăn nhất định. Để giữ vững và tăng cường huy động vốn, Chi nhánh đã chủ động triển khai mạnh mẽ nhiều biện pháp thu hút vốn như: Áp dụng đa dạng các hình thức tiền gửi kỳ han với lãi suất bậc thang linh hoạt theo số tiền và kỳ hạn gửi tiền; triển khai đầy đủ các sản phẩm huy động vốn VND và ngoại tệ để khách hàng lựa chọn; Mở rộng đối tượng huy động vốn là các TCTD phi ngân hàng ; Các tổ chức kinh tế. Có thể nói hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là hệ thống ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong hoạt động thanh toán Xuất nhập khẩu với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực này khi đảm trách hầu hết mọi hoạt động giao thương tài chính với thị trường quốc tế cho Chính phủ, là cơ quan giúp NHNN điều phối các hoạt động tài chính giữa nội địa và nước ngoài.

Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn của Vietcombank Chương Dương
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn của Vietcombank Chương Dương

Các hoạt động cho vay tiêu dùng mà Vietcombank đang áp dụng .1 Sản phẩm bảo hiểm Tín dụng cá nhân: VCLI

- 1 bản photo giấy CMND/ Hộ chiếu của khách hàng (xuất trình bản chính) - 1 bản photo hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn (KT3) của khách hàng (xuất trình bản chính). - 1 bản giấy đề nghị cấp tín dụng kiêm phương án trả nợ đã có xác nhận của nơi công tác về thời gian công tác, mức lương, vị trí công tác theo mẫu quy định). Thực tế, việc tỷ trọng CVTD chiếm tỷ trọng nhỏ trong Tổng dư nợ là điều rất dễ hiểu bởi khách hàng tín dụng chủ yếu thường xuyên , truyền thống của chi nhánh là các Doanh nghiệp còn khách hàng cá nhân vay với mục đích tiêu dùng là không lớn .Tuy nhiên, nếu quan sát vào tốc độ tăng trưởng của Doanh số CVTD ;Doanh số thu nợ CVTD và dư nợ CVTD ta thấy chi nhánh cũng đã bắt đầu chú trọng vào mảng tín dụng mới này .Điều đó cho thấy, mảng hoạt động CVTD của chi nhánh còn rất nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.  Cơ sở vật chất, kỹ thuật được cải thiện, thực hiện tốt việc quảng bá rộng rãi uy tín ngân hàng, trong năm qua chi nhánh không chỉ duy trì được số lượng khách hàng truyền thống mà còn mở rộng thêm những khách hàng mới, cung cấp nhiều dịch vụ với chất lượng tốt hơn như thẻ, thanh toán, bảo lãnh, chuyển tiền….

Chính sách sản phẩm chưa tạo ra sự nổi bật cho sản phẩm của chi nhánh so với sản phẩm của các NHTM khác.Chi nhánhđãchủ động tìm kiếm khách hàng mới, tìm hiểu thực tế để đưa ra các sản phẩm dịch vụ chất lượng cao mới, thoả mãn nhu cầu của Khách hàng, song hoạt động quan trọng này chưa thực sự được quan tâm đúng. Hiện nay cho vay tiêu dùng đã trở thành mục tiêu của các tổ chức tín dụng, nhất là các Ngân hàng ngoài Quốc doanh, điển hình là các ngân hàng thương mại cổ phẩn lớn như ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB), ngân hàng Sài Gòn Thương tín (Sacombank), ngân hàng kỹ thương (Techcombank), ngân hàng Nhà Hà Nội (HaBuBank)… Cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt làm cho các ngân hàng quốc doanh dường như đã thức tỉnh trước thị trường đầy tiềm năng này.

Bảng 2.6: Cơ cấu CVTD theo sản phẩm của VCB Chương Dương
Bảng 2.6: Cơ cấu CVTD theo sản phẩm của VCB Chương Dương

Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương VN – Chi nhánh Chương

Những biện pháp hỗ trợ tiêu dùng, bảo lãnh tín dụng cho nhu cầu vay tiêu dùng của người dân, chính sách hỗ trợ tài chính - tín dụng…chưa đem lại hiệu quả như mong đợi. Vì vậy, vay được vốn của ngân hàng nói chung và của chi nhánh nói riêng vẫn là vấn đề khó khăn đối với khách hàng vay tiêu dùng. Nếu như chi nhánh không có những giải pháp kịp thời thì những hạn chế nêu trên không những không được giải quyết mà ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, đe doạ tới sự phát triển của chi nhánh nói chung, và tới hoạt động CVTD nói riêng trong tương lai.

Dương

    Các ngân hàng này có hình thức hoạt động khá giống nhau và có mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ, cùng tập trung lớn vào thị trường cá nhân và doanh nghiệp như VP Bank, VIB bank… Các ngân hàng cạnh tranh nhau về chất lượng và phong cách phục vụ, ngoài ra thời gian gần đây các ngân hàng còn cạnh tranh về lãi suất, các chương trình khuyến mãi, do đó chi nhánh cũng phải có chính sách về lãi suất cũng như chính sách phục vụ khách hàng một cách hợp lý. Nhưng trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng- tài chính thì các ngân hàng này sẽ được tham gia hoạt động trong lĩnh vực mới như là thanh toán, chuyển tiền, nhận tiền gửi và cho vay tiêu dùng… Và thị trường mà các ngân hàng này nhắm đến đầu tiên là các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.  Ngân hàng cần sớm thực hiện nâng cao chuyên môn cho đội ngũ cán bộ Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ trẻ, có triển vọng nhằm nâng cao trình độ và đào tạo cho ngân hàng các chuyên gia chuyên sâu về mặt nghiệp vụ để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

    Hệ thống Ngân hàng Vietcombank đã có những đầu tư lớn nhằm nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng như khai trương phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ của hãng Compass Plus, nâng cấp hệ thống phần mềm Globus sang phiên bản mới nhất Tenemos T25R5… Điều này là vô cùng cần thiết đối với cho vay tiêu dùng vì khoản vay tiêu dùng nhỏ nhưng số lượng các khoản vay rất lớn, đối tượng cho vay là khỏch hàng cỏ nhõn, vỡ vậy theo dừi, đánh giá, thẩm định khách hàng rất khó khăn và phức tạp, cần phải có sự hỗ trợ của máy móc. Vì vậy NHNN cần có sự đối xử công bằng hơn giữa các ngân hàng, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam mở cửa thị trường tài chính- ngân hàng sau khi gia nhập WTO, thì sự đối xử bình đẳng giữa các ngân hàng trong nước và nước ngoài là một điều khoản bắt buộc trong cam kết của Việt Nam với thế giới và điều này được thực hiện theo đúng lộ trình đã ký.