MỤC LỤC
Nghiên cứu nhằm mục tiêu kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng tháng Năm trên thị trường chứng khoán Việt Nam thông qua việc sử dụng mô hình để kiểm định tỷ suất lợi nhuận của các cổ phiếu trên TTCK Việt Nam. Để đạt được mục tiêu tổng quát, đề tài xác định các mục tiêu cụ thể như sau: - Kiểm định sự tồn tại của “Hiệu ứng tháng Năm” trên TTCK VN;.
Ngoài ra trong chương này tác giả cũng trình bày về mô hình nghiên cứu, các kiểm định thống kê mà nghiên cứu sử dụng trong việc nghiên cứu về hiệu ứng tháng Năm. Cụ thể là thống kê mô tả, các kiểm định và kết quả của hồi quy OLS, hồi quy ARCH.-ARMA Từ các kết quả được đưa ra, chương này sẽ nêu ra các đánh giá về sự phù hợp và ý nghĩa số liệu mà kết quả cho ra.
Trong số này, nghiên cứu của Fama (1965) được coi là nổi tiếng nhất khi ông chứng minh rằng giá cả chứng khoán biến động ngẫu nhiên và do đó không thể dự đoán giá cả chứng khoán trong tương lai bằng cách sử dụng thông tin quá khứ. Hiệu ứng thời gian là sự lặp lại không thường xuyên của giá cả cổ phiếu theo chu kỳ thời gian, và một số hiệu ứng phổ biến bao gồm hiệu ứng các ngày trong tuần, tuần trong tháng, tháng trong năm, hiệu ứng tháng đầu năm, hiệu ứng các ngày cuối tuần và hiệu ứng Halloween. Các nghiên cứu này đã đóng góp vào việc hiểu và phân tích hiệu ứng ngày trong tuần trên thị trường chứng khoán, và chúng có thể hỗ trợ các nhà đầu tư trong việc đưa ra quyết định đúng lúc để tối ưu hóa lợi nhuận từ giao dịch trên thị trường chứng khoán.
Một nghiên cứu khác của Lakonishok và Smidth (1988) cho thấy rằng giai đoạn chuyển tháng kéo dài trong 4 ngày, bao gồm cả ngày giao dịch cuối cùng trong tháng và 3 ngày giao dịch đầu tiên của tháng tiếp theo, và trong khoảng thời gian này, tỷ suất lợi nhuận thường là dương. Hiện tượng này cung cấp cơ hội cho các nhà đầu tư mua chứng khoán với giá thấp hơn trước khi đến tháng Giêng và bán chứng khoán khi giá bắt đầu tăng, đem lại lợi suất cao hơn so với mức trung bình trên thị trường đầu tư. Hiệu ứng Halloween cho thấy việc mua cổ phiếu trong khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 thường tạo ra tỷ suất sinh lợi cao hơn so với việc mua cổ phiếu trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 10 (vì Halloween diễn ra vào tháng 10 nên gọi là hiệu ứng Halloween).
Tại Việt Nam, trong nghiờn cứu của nhúm tỏc giả Trần Thi Xuõn Hương, Vừ Xuõn Vinh và Nguyễn Phúc Cảnh (2015) trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000- 2012, kết quả cho thấy sự tồn tại của hiệu ứng ngày thứ Hai trong giai đoạn trước khủng hoảng 2000-2007.
Trong nghiên cứu của Biao Guo, Xingguo Luo và Ziding Zhang (2014) về hiệu ứng tháng Năm trên thị trường chứng khoán Trung Quốc, kết quả cho thấy hiệu ứng tháng Năm vẫn tồn tại trên thị trường chứng khoán Trung Quốc - thị trường lớn nhất thế giới. Trong nghiên cứu của Biao Guo, Xingguo Luo và Ziding Zhang(2014) nghiên cứu về Hiệu ứng tháng Năm tại thị trường Trung Quốc cho thấy rằng hiệu ứng tháng Năm tồn tại trên thị trường chứng khoán Trung Quốc thị trường lớn nhất thế giới. Khi nghiên cứu sự liên kết giữa giá cổ phiếu và các thay đổi ngoại sinh trong cảm xúc của con người, Kamstra và đồng nghiệp (2003) đã phát hiện rằng tỷ suất sinh lợi trung bình của thị trường thấp hơn trong mùa thu và mùa đông.
Nghiên cứu của Norvaisiene và cộng sự (2015) nhằm kiểm định và điều tra các bằng chứng về hiệu ứng mùa vụ trên các TTCK thuộc biển Baltic, đồng thời xác định chiến lược lợi nhuận theo mùa để nhà đầu tư có thể tìm kiếm lợi nhuận bất thường trên thị trường. Nghiên cứu của Huseyin Ocal, Sueyya Imre(2021) kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng tháng Năm với mốc thời gian từ năm 2015 đến năm 2020 ở các thị trường như Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Pháp và Đức cho thấy có sự tồn tại của hiệu ứng tháng Năm thông qua việc sử dụng mô hình tuyến tính hồi quy ARIMA với các chỉ số chứng khoán tại các thị trường cụ thể. Trong nghiên cứu của Chung Tiến Lưu, Cường Hùng Phạm và Long Phạm (2016), nhóm tác giả đã tập trung vào việc nghiên cứu các hiệu ứng mùa vụ trên thị trường chứng khoán Việt Nam, bao gồm hiệu ứng ngày trong tuần, hiệu ứng Tháng.
Nhóm tác giả cũng nhấn mạnh rằng nghiên cứu của họ chỉ sử dụng dữ liệu quá khứ, do đó giá trị chứng khoán có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác trong tương lai và khi các nhà đầu tư phát hiện sự không thường xuyên trong mùa vụ này, việc tìm kiếm lợi nhuận từ hiệu ứng mùa vụ có thể không còn mang lại hiệu quả cho các nhà đầu tư.
Bước 1: Xác định khoảng trống nghiên cứu và định hướng thiết kế mô hình nghiên cứu cho đề tài thông qua việc lược khảo, thảo luận các tài liệu về tổng qua căn bản về lý thuyết cũng như các đề tài nghiên cứu thực nghiệm của nhóm tác giả đã thực hiện trước đó mà có liên quan tại Việt Nam và các quốc gia khác. Bước 5: Xác định các phương pháp nghiên cứu cùng với những kỹ thuật phân tích, kèm theo đó là các ước lượng cụ thể: thống kê về mô tả, phân tích về tương quan, và thêm nữa là phân tích hồi quy về dữ liệu bảng sẽ được sử dụng là theo phương pháp hồi quy OLS và mô hình ARCH. Bước 6: Xác định các biến độc lập có ý nghĩa thống kê thông qua kiểm định những giả thuyết nghiên cứu bằng cách sử dụng kiểm định F hay kiểm định t-student ở các mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10% nhằm trả lời cho câu hỏi biến phụ thuộc chịu tác động từ những biến độc lập nào.
Nếu các mô hình không có các hiện tượng khuyết tật kể trên thì khi kết hợp với bước 6 để tiến hành thực hiện bước 8; nếu mô hình có một trong cáchiện tượng khuyết tật như ở trên đề cập thì sẽ được khắc phục để rồi thông qua đó tìm ra kết quả cuối về mô hình hồi quy kèm với đó là kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và chuyển sang bước 8. Phương pháp tính VN-Index dựa trên vốn hóa thị trường của các cổ phiếu thành phần mà không xem xét lượng cổ phiếu thực tế đang lưu thông trên thị trường, và cũng không hạn chế sự ảnh hưởng quá lớn từ các thành phần có tỷ trọng cao trong chỉ số. Trong nghiên cứu này để trả lời câu hỏi đưa ra, quan trọng nhất là liệu có sự tồn tại của hiệu ứng tháng Năm trên TTCK Việt Nam, tác giả đưa ra giả thuyết nghiên cứu như sau Với H0 và HA trong đó H0 là giả thuyết không, HA là giả thuyết thay thế.
Hệu ứng thời gian trên thị trường chứng khoán Pakistan Nghiên cứu của Shahid Ali và Muhammad Akbar (2009), hai tác giả đã kiểm định hiệu ứng của các yếu tố như ngày trong tuần, tuần trong tháng, tháng trong năm bằng cách sử dụng chỉ số 100 KSE từ Sở giao dịch chứng khoán Karachi.
Từ bảng 4.1 trên cho ra mô tả khái quát về tỷ suất lợi nhuận tủng bình tháng của chỉ số VNINDEX từ năm 2012 đến năm 2019, thống kê cho thấy trong khoảng thời gian 8 năm thì tỷ suất lợi nhuận trung bình của tháng 5 có kết quả âm 4 lần. Giá trị trung bình của tỷ suất lợi nhuận tháng Năm trong khoảng thời gian mang giá trị âm 0.66% và tỷ suất lợi nhuận mang giá trị âm cao nhất so với các tháng còn lại trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2019. Theo bảng 4.3 kiểm định tính dừng tỷ suất lợi nhuận chỉ số VNINDEX với bậc 0 kết quả Z(t) nhỏ hơn nhiều so với tiêu chí của kiểm định Dickey Fuller giá trị p- value=0.0000 có giá trị bac bỏ giả thuyết kiểm định H0: chuỗi có nghiệm đơn vị.
Theo bảng 4.4 kiểm định tính dừng tỷ suất lợi nhuận chỉ số VN30 với bậc 0 kết quả Z(t) nhỏ hơn nhiều so với tiêu chí của kiểm định Dickey Fuller giá trị p- value=0.0000 có giá trị bac bỏ giả thuyết kiểm định H0: chuỗi có nghiệm đơn vị. Sau khi chạy hồi quy mô hình OLS với chỉ số VNINDEX cần phải kiểm tra các khuyết tật của mô hình gồm có kiểm tra đa cộng tuyến, phân phối chuẩn phần dư, kiểm tra tự tương quan và kiểm tra phương sai thay đổi rồi mới xét mô hình. Sau khi chạy hồi quy mô hình OLS với chỉ số VN30 cần phải kiểm tra các khuyết tật của mô hình gồm có kiểm tra đa cộng tuyến, phân phối chuẩn phần dư, kiểm tra tự tương quan và kiểm tra phương sai thay đổi rồi mới xét mô hình.
Đối với mô hình hồi quy OLS, do gặp phải khuyết tật là có xuất hiện tự tương quan trọng mô hình và phương sai của sai số thay đổi ở cả hai chỉ số VN-Index, VN30 nguyên nhân có thể được giải thích là có thể có sự ảnh hưởng của các kỳ quá khứ trước đó đến hiện tại, sự giải thớch này được chứng minh rừ hơn khi nghiờn cứu kiểm định ảnh hưởng của ARCH.