MỤC LỤC
Ổn định chính trị là yếu tố quan trong hàng đầu đối với sự thu hút ĐTNN bởi nó đảm bảo việc thực hiện các cam kết của chính phủ trong các vấn đề về sở hữu vốn đầu tư, hoạch định các chính sách ưu tiên, định hướng phát triển đầu tư của một nước, ổn định chính trị sẽ tạo ra sự ổn định về kinh tế xã hội và giảm bớt độ rủi ro cho các nhà đầu tưnhất là các nhà đầu tư nước ngoài. Có nhiều cách hiểu về xúc tiến đầu tư và không có một cách định nghĩa nhất quán cho khái niệm xúc tiến đầu tư, song theo nghĩa hẹp, xúc tiến đầu tư được hiểu là một tập hợp các biện pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua một chiến lược marketing hỗn hợp bao gồm chiến lược sản phẩm (Product strategy), chiến lược giá cả (Pricing strategy) và chiến lược xúc tiến (Promotional strategy).
Hoạt động tạo dựng hình ảnh bao gồm các biện pháp tạo dựng hình ảnh hay uy tín được sử dụng cả trong thị trường trong nước lẫn thị trường nước ngoài nhằm cung cấp cho các nhà đầu tư thông tin về kế hoạch đầu tư của một quốc gia, các chính sách và chế độ đãi ngộ ưu tiên cùng với thủ tục và yêu cầu khi đầu tư, những tiến bộ thành tưụu của quốc gia đó trong phát triêể kinh tế xã hội trong đó có thu hút FDI. Để hoạt động xúc tiến đầu tư thành công đòi hỏi sự hợp tác hiệu quả giữa cơ quan xúc tiến đầu tư với các tổ chức khác trong nước cũng như nước ngoài.Trong quá trình xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư, quan hệ với các cơ quan Nhà nước và tư nhân có thể hỗ trợ trong việc xây dựng và truyển bá hình ảnh, tạo ra đầu tư, và phục vụ nhà đầu tư cũng được xem là các mối quan hệ đối tác tiềm năng.
Có thể nói rằng đây là thời điểm quan trọng đối với các cơ quan xúc tiến đầu tư vì nếu không muốn các nhà đầu tư sẽ không mất thời gian, chi phí đến nơi tiếp nhận đầu tư làm gì. Để đạt được vậy cơ quan xúc tiến đầu tư cần chuẩn bị cho chuyến thăm thực địa một cách chu đáo bằng cách lên kế hoạch chuẩn bị và tổ chức chương trình cho chuyến đi.
Các dịch vụ cung cấp cho các nhà đầu tư đòi hỏi cần kịp thời đúng yêu cầu cà trước khi cấp phép, trong và sau khi cấp phép. Hoạt động thiết thực và năng động để phù hợp vơi mọi nhà đầu tư từ nhiều quốc gia, đặc điểm của hoạt động đầu tư khách nhau.
Trung tâm xúc tiến đầu tư ba miền và trung tâm xúc tiến đầu tư.
Hiện nay có nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư vào Hà Nội trên các lĩnh vực: Khách sạn, căn hộ cho thuê, tài chính, bảo hiểm, sản xuất công nghiệp…Song thiếu thồng tin chi tiết về dự án kêu gọi đầu tư như: địa điểm, diện tích, quy hoạch, giá thuê đất… Ngoài ra các nhà đầu tư còn lo ngại về điều kiện hạ tầng giao thông, bến bãi, cầu cảng và thiếu lao động có tay nghề cao…Nếu Hà Nội khắc phục tốt các hạn chế này thì việc thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư nước ngoài là rất khả quan. Đến nay nhiều dự án có quy mô vốn đầu tư lớn đã được đưa vào sử dụng thuộc các lĩnh vực: công nghiệp viễn thông, công nghiệp điện, điện tử, công nghiệp sản xuất thép, vật liệu… ví dụ như Công ty TNHH dèn hình Orion – Hanel (sản xuất, lắp ráp đèn hình) với tổng vốn đầu tư 178 triệu USD; Công ty Yamaha Motor Việt Nam ( sản xuất lắp ráp xe máy ) với tổng vốn đầu tư 127 triệu USD; Công ty Canon Việt Nam ( sản xuất lắp ráp máy in màu ) có tổng vốn đầu tư là 76,7 triệu USD… Các dự án này có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đổi mới công nghệ, thiết bị tiên tiến, nâng cao trình độ quản lý và sản xuất, góp phần thay đổi cơ bản bộ mặt công nghiệp Thủ đô.
- Phó Giám đốc Trung tâm do Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở các quy định hiện hành của Nhà nước và UBND Thành phố và Sở về công tác cán bộ; trực tiếp giúp Giám đốc Trung tâm, lãnh đạo Sở quản lý, tổ chức, triển khai các nhiệm vụ công tác của Trung tâm; chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm, trước Lãnh đạo Sở và trước pháp luật về các lĩnh vực công tác được phân công phụ trách. Thứ bảy : Tổ chức các chương trình vận động xúc tiến đầu tư tại các địa bàn trọng điểm ở nước ngoài, các hội nghị, hội thảo xúc tiến đầu tư ở trong nước, nhằm thu hút đầu tư vào các ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế trọng điểm, cũng như khuyến khích đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài;.
Để có được một chiến lược xây dựng hình ảnh về Hà Nội trước hết ta phải cho cỏc nhà đầu tư thấy rừ những lợi thế của Hà Nội, về mụi trường đầu tư tại Hà Nội được đánh giá như thế nào thông qua các báo cáo của các Tổ chức phi chính phủ và chính phủ như báo cáo của Ngân hàng thế giới, của các công ty tư vấn tư nhân như Price Waterhouse Coopers, KPMG… Bên cạnh đó trung tâm xúc tiến đầu tư không những chỉ ra được lợi ích mà Hà Nội mang lại cho các nhà đầu tư mà còn phải gây ấn tượng rằng ta đang có những thứ mà họ cần. Hiện nay trung tâm xúc tiến đầu tư Hà Nội đang sử dụng các công cụ như công cụ truyền tin: bao gồm các cuốn sách mỏng giới thiệu, báo cáo nghiên cứu từng ngành, CD-Rom…Các buổi triển lãm hội thảo phối hợp với các ban ngành, đoàn thể khác; và trang web đưa thông tin, các đoạn video giải thích tại sao nên đầu tư vào nước bạn đang được triển khai.
Theo thống kê của phòng đầu tư nước ngoài, sở kế hoạch đầu tư Hà Nội, trong quý I và quý II/2007, Hà Nội thu hút được 125 dự án FDI, với tổng số vốn đăng ký khoảng 930 triệu USD, trong đó có một số dự án lớn như xây dựng và phát triển khu đô thị mới Thạch Bàn của công ty TNHH Berjaya – Handico 12 với tổng số vốn là 50 triệu USD; dự án xây dựng khách sạn 5 sao của tập đoàn Charmvit, tổng vốn 80 triệu USD; dự án tổ hợp khách sạn – thương mại – văn phòng – căn hộ công viên thiên niên kỷ Kiengnam – Hà Nội với tổng số vốn 500 triệu USD. Hội thảo xúc tiến đầu tư – thương mại – du lịch Hà Nội đã thành công tốt đẹp, kết thúc hội nghị đã có 9 văn bản hợp tác được kí kết giữa Sở KH&ĐT Hà Nội, các doanh nghiệp thành phố Hà Nội và các doanh nghiệp Thành phố Matxcova và Liên bang Nga mở ra bước phát triển mới trong hợp tác đầu tư, thương mại, du lịch giữa Thành phố Hà Nội và Thành phố Matxcova nói riêng hay giữa Việt Nam – Liên bang Nga nói chung, đồng thời góp phần vun đắp tình đoàn kết hữu nghị truyền thống giữa nhân dân hai nước.
- Đề cao phát triển bền vững trong thu hút đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư nước ngoài càng nhiều càng tốt nhưng không phải bằng mọi giá mà cần gắn với quy hoạch, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả nền kinh tế; giữ vững độc lập tự chủ, an ninh quốc gia và định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm sự lành mạnh xã hội và môi trường sinh. - Xúc tiến đầu tư cần tập trung vào đối tác là các quốc gia, vùng lãnh thổ có tiềm năng về công nghệ nguồn và dồi dào về vốn như Mỹ, Pháp, Anh, Đức, Nhật… và các tập đoàn kinh tế mạnh (500 tập đòan lớn nhất thế giới) có tiềm lực trong các lĩnh vực điện, điện tử, vật liệu xây dựng…, xúc tiến đầu tư theo danh mục cụ thể.
Xúc tiến đầu tư ở trong và ngoài nước chú trọng đến các lĩnh vực ưu tiên, có tính đến sự liên quan hữu cơ với các chính sách và sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và các tỉnh, Thành phố trong cả nước. Đối với Hà Nội, việc đầu tiên là cần xác định vị trí của mình so với các đối thủ cạnh tranh như các địa phương khác trong cả nước nhằm xác định điểm mạnh cũng như điểm yếu của mình - có nghĩa là cần xác định khả năng và những lợi thế thu hút của Hà Nội.
Mặc dù hiện nay đã có một số công cụ hiện đại khác như CD-ROM, Internet nhưng một tập sách giới thiệu mỏng về những hoạt động của cơ quan xúc tiến đầu tư quốc gia có thể cung cấp cho các nhà đầu tư những thông tin về tính chuyên nghiệp cũng như các dịch vụ có thể cung cấp. Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông nước ngoài (báo chí hay truyền hình) là một công cụ rất có hiệu quả nhằm nâng cao hình ảnh của khu vực, đặc biệt là đối với những giới đầu tư vốn không có được ấn tượng tốt đối với một số địa điểm đầu tư trên thị trường thế giới như Hà Nộ.
Các đề xuất trên đây đều xuất phát từ những tồn tại trong thực trạng xúc tiến đầu tư tại Hà Nội, các yêu cầu khách quan của hoạt động xúc tiến đầu tư trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI mạnh mẽ ở phạm vi quốc tế và trên cơ sở các định hướng, quan điểm chung của Nhà nước nhằm cải thiện, nâng cấp hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đầu tư trong tương lai. Một yếu tố khác, theo Deluca (2008), góp phần làm tăng FDI tại các nước đang phát triển là những thay đổi về chính sách của chính phủ các nước này, khi họ điều chỉnh chính sách xúc tiến FDI, thay đổi luật đầu tư, dẫn đến nhiều dự án trước đây có thể bị cấm hoặc gặp khó khăn, thì nay dễ dàng được cấp phép.
Thứ hai, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đến 2030, tầm nhìn đến 2050; Rà sóat, điều chỉnh và xây dựng các quy hoach phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển ngành phù hợp với yêu cầu thực tế từng giai đoạn phát triển; Xây dựng chiến lược, kế hoạch xúc tiến đầu tư giai đoạn 5 năm và hàng năm làm định hướng cho các doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh. Thứ năm, các doanh nghiệp cần chủ động đổi mới cơ chế tổ chức, quản lý, tiết kiệm chi phí, đầu tư nâng cấp công nghệ, lựa chọn sản phẩm để mở rộng sản xuất và thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu; thực hiện liên doanh, liên kết giữa các loại hình doanh nghiệp để nâng.
Điều đó có nghĩa là tiền lương cho mỗi cá nhân phải dựa trên công việc thực hiện, trách nhiệm của họ gắn liền với công việc và sự đóng góp của mỗi cá nhân vào hoạt động chung. Các chương trình đào tạo cần nhằm vào những nhu cầu cụ thể của từng nhóm nhân sự và cung cấp cho đội ngũ nhân viên những kỹ năng và kiến thức thiết thực giúp họ hoàn thành nhiệm vụ của mình.
- Tổ chức các hội thảo, tập huấn nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao kĩ năng đàm phán, xúc tiến đầu tư cho cán bộ, nhân viên các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp. Phát huy vai trò của các Hiệp hội ngành nghề, Hiệp hội doanh nghiệp trong việc hỗ trợ vay vốn đầu tư, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường, bảo vệ quyền lợi cho các thành viên trong các tình huống tranh chấp thương mại; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.