Phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro phá sản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam năm 2023

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC

Một số khái niệm 1. Khái niệm về rủi ro

Rủi ro lãi suất có thể phát sinh từ: (i) chênh lệch thời điểm ấn định mức lãi suất mới của tài sản và nguồn vốn; (ii) thay đổi mối quan hệ giữa các mức lãi suất thị trường khác nhau của các tài sản và nguồn vốn khác nhau; (iii) thay đổi mối quan hệ lãi suất ở các kì hạn khác nhau; và (iv) thay đổi lựa chọn của khách hàng về duy trì kỳ hạn còn lại của các tài sản và nguồn vốn (khách hàng vay trả gốc trước hạn hoặc khách hàng gửi tiền rút gốc trước hạn). Rủi ro thanh khoản có thể xuất phát từ những nguyên nhân như có quá nhiều nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất; niềm tin của khách hàng suy giảm; mất cân đối về thời hạn giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn; khách hàng rút tiền ồ ạt, tức thời; hoặc yêu cầu thực hiện các cam kết tín dụng của ngân hàng… Một ngân hàng có dự trữ tài sản thanh khoản thấp hay tỷ trọng các nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất thị trường cao thường có mức độ rủi ro thanh khoản cao.

CÁC YẾU TỐ VỀ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG

Ngoài ra, kết quả mô hình còn cho thấy có hai nhóm yếu tố tác động, các yếu tố tác động ngược chiều với rủi ro như: Rủi ro thanh khoản (LEV), tiền gửi trên tổng tài sản (DTA), tăng trưởng kinh tế (GDP), lạm phát (INF) và các yếu tố tác động cùng chiều với rủi ro như: quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LTA).

CÁC YẾU TỐ VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG

    Một số nghiên cứu đưa ra kết luận rằng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) có tác động cùng chiều đến rủi ro phá sản của ngân hàng như nghiên cứu của các tác giả Tan và Floros (2013), trong khi nghiên cứu Poghosyan và Čihak (2011) thì ngược lại cho rằng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và rủ ro phá sản của ngân hàng có mối quan hệ ngược chiều nhau. Biến này được tìm thấy liên quan chặt chẽ với các khoản vay với tỷ lệ tiền gửi, và chỉ tiêu này được sử dụng thường xuyên hơn trong các nghiên cứu trước như Salkeld (2011), Ghosh (2014), Tan và Floros (2013), García-Marco và Robles-Fernández (2008), do đó chỉ tiêu cho vay/tổng tài sản được tác giả sử dụng trong nghiên cứu này. Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu cho thấy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, Trần Ngọc Thơ và cộng sự (2007) phát biểu rằng, chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) phản ánh hiệu quả của vốn tự có, hay nói chính xác hơn là nó thực hiện công việc đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Xây dựng mô hình nghiên cứu 1. Mô hình hồi quy dữ liệu bảng

    Khi nguy cơ lạm phát trở nên nghiêm trọng hơn, các nhà đầu tư sẽ yêu cầu năng suất cao hơn đến từ các lựa chọn đầu tư dài hạn do ảnh hưởng giá lạm phát có thể có trong một khoảng thời gian mười năm. Bên cạnh đó trong chương này cũng đề cập tới các nghiên cứu thực nghiệm trước đây trên thế giới để có thể đưa ra nhận định tiên liệu trước chiều tác động cụ thể của từng yếu tố đó đồng thời hỗ trợ cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu trong Chương 4. Mô hình FEM có thể kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để ước lượng những ảnh hưởng thực của biến giải thích lên biến phụ thuộc.

    Bảng 3.1: Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu Giả
    Bảng 3.1: Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu Giả

    ROA , ) 2

    Cỡ mẫu nghiên cứu

    Trong phân tích hồi quy, việc xác định cỡ mẫu (n) phụ thuộc quá trình xác định về mức ý nghĩa, độ mạnh của phép kiểm định và số lượng biến độc lập. Ngoài ra, phương pháp chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên, đơn giản cũng được sử dụng trong nhiều trường hợp để giảm bớt thời gian thu thập số liệu trong nghiên cứu. Theo Trần Tiến Khai (2014), đây là phương pháp chọn mẫu không hạn chế và là hình thức đơn giản nhất, thuần nhất của cách chọn mẫu xác suất.

    Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thống kê mô tả

    Phân tích tương quan được sử dụng để xem xét mối tương quan (quan hệ) giữa các biến với nhau, đặc biệt là mối tương quan giữa biến phụ thuộc (Z- Score) với các biến độc lập (10 biến). Phần mềm Eview 10.0 được sử dụng để hỗ trợ quá trình phân tích dữ liệu, trong đó ưu tiên dùng phương pháp ước lượng bình phương cực tiểu OLS với hai hiệu ứng tác động cố định (mô hình FEM) và tác động ngẫu nhiên (mô hình REM). Trong trường hợp phương pháp OLS không đáp ứng được yêu cầu phân tích thì sẽ thay bằng phương pháp ước lượng bình phương cực tiểu tổng quát (Generalized Least Squares – GLS).

    Xử lý dữ liệu

    Dựa vào cơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu liên quan trước đây đã được trình bày trong Chương 2, Chương 3 hướng đến nghiên cứu một số khía cạnh nội dung như xây dựng mô hình các nhân tố cùng với các giả thuyết nghiên cứu, mô tả và thu thập dữ liệu, phương pháp cùng với quy trình xử lý dữ liệu.

    Thực trạng về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 1. Khái quát về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

    Khi thiếu hụt tạm thời về thanh khoản, các ngân hàng phải tìm cách để nguồn bổ sung thanh khoản bằng việc vay mượn từ những ngân hàng khác hoặc vay NHTW để giải quyết các nhu cầu về vốn… Tình trạng thiếu hụt tạm thời về thanh khoản có thể gây hiệu ứng không tốt,. Cụ thể hơn về cách thức vận hành, các quy định về việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và các dự kiến/phương án ứng phó cũng được đưa ra; (ii) mức an toàn tối thiểu về tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ khả năng chi trả cho kỳ hạn 7 ngày và 30 ngày, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn. Các tỷ lệ về khả năng chi trả đã được quy định tương đối đầy đủ nhằm phòng ngừa rủi ro thanh khoản, rủi ro chênh lệch kỳ hạn của NHTM như: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (báo cáo theo ngày); Tỷ lệ khả năng chi trả trong vòng 30 ngày (theo ngày); Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để đầu tư trung và dài hạn; Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để đầu tư trái phiếu chính phủ; Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi.

    Kết quả nghiên cứu

    Khi các ngân hàng được phân theo quy mô, thì cả ngân hàng quy mô lớn, quy mô vừa và quy mô nhỏ thì quy mô vốn chủ sở hữu trên tài sản đều có ý nghĩa thống kê và có quan hệ ngược chiều với rủi ro, vậy ta có thể kết luận rằng, việc tăng vốn chủ sở hữu là điều kiện tiên quyết bảo vệ các ngân hàng trước rủi ro. Sự gia tăng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có tác động làm tăng rủi ro trong hoạt động ngân hàng, điều này phù hợp với kết quả được tìm thấy bởi García-Marco và Robles-Fernández (2008), Akenbrand (2015), chi phí vốn chủ sở hữu là cao hơn nhiều so với chi phí của nợ, khoản mục chi phí trung bình tăng, từ đó làm giảm lợi nhuận ròng, tăng rủi ro. Thông qua kết quả nghiên cứu định lượng mô hình với mẫu quan sát là 26 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2015-2021 với các kiểm định để mô hình khắc phục những vi phạm trong hồi quy cần phải làm, tác giả đã có được một phương trình phù hợp với phương pháp REM cho các NHTM Việt Nam trong bài nghiên cứu.

    Bảng 4.2. Kết quả phân tích tương quan
    Bảng 4.2. Kết quả phân tích tương quan

    Hàm ý rút ra

    Ngân hàng cần phải xem xét thông tin khách hàng đầy đủ và hợp lý để có thể có một quyết định cho vay phù hợp vì nếu không xem xét kỹ việc gia tăng tài sản của ngân hàng thông qua các khoản cho vay này không những không mang lại mức sinh lời cao cho ngân hàng mà còn khiến cho ngân hàng đối mặt tình trạng nợ xấu tăng nhanh dẫn tới mất khả năng thanh khoản. Xỏc định rừ quyền hạn, trách nhiệm của Ban quản lý tài sản Nợ - tài sản Có (Ban ALCO và những người đứng đầu các chi nhánh, bộ phận trong ngân hàng) trong việc cung cấp các thông tin dự báo, các kiến nghị và báo cáo các chỉ tiêu liên quan đến quản trị thanh khoản thường xuyên và khẩn cấp cho Bộ phận đầu mối tổng hợp, phân tích thông tin và cho thành viên Ban Tổng giám đốc phụ trách để có chỉ đạo kịp thời. Hệ thống trung tâm tín dụng tuy có những thành công nhất định trong việc quản lý các văn bản pháp luật, đảm bảo an toàn và bí mật thông tin nhưng thông tin của khách hàng vẫn chưa hoàn thiện vì thế cần tăng cường liên kết, hợp tác trong và ngoài nước để dễ dàng chuyển giao công nghệ tiên tiến của các nước phát triển nhằm hoàn thiện hệ thống.

    Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

    Cụ thể là điều hành linh hoạt các công cụ: lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn và dự trữ bắt buộc để điều tiết lượng cung tiền, giúp DN tháo gỡ khó khăn, tiếp cận nguồn vốn để phát triển sản xuất, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế. Phát triển những giải pháp phù hợp với tình hình ngân hàng Việt Nam hiện nay để các NHTM nâng cao khả năng quản trị thanh khoản và quản trị lãi suất, nâng cao quy mô vốn chủ sở hữu, cân đối giữa lợi nhuận và rủi ro, quản trị tín dụng và quản lý danh mục cho vay, xử lý và thu hồi nợ xấu. Về phía Chính phủ và NHNN thì có những giải pháp điều chỉnh lãi suất, kiềm chế lạm phát, giảm tình trạng sở hữu chéo gây nợ xấu ngân hàng, hoàn thiện hệ thống pháp lý, hoàn tất đề án tái cơ cấu,… nhằm giúp các ngân hàng phát triển an toàn, ổn định và vững mạnh.