Nghiên cứu liên quan đến thương tích xuyên nhãn cầu có dị vật nội nhãn tại Bệnh viện Mắt Trung ương trong 5 năm 2003 - 2007

MỤC LỤC

Khám bệnh

Dùng kính soi góc cho phép phát hiện dị vật nằm trong góc tiền phòng, khám mống mắt có thể thấy xuất huyết, biến dạng hay có lỗ thủng chứng tỏ có dị vật đi qua. Cần phải khám cẩn thận toàn diện tất cả những trường hợp chấn thương xuyên nhãn cầu, soi đáy mắt ngay khi thể thuỷ tinh và dịch kính còn trong, khi đú cú thể phỏt hiện được dị vật lơ lửng trong dịch kớnh hoặc nằm trờn vừng mạc.

Siêu âm và X quang

♦ Phương pháp Baltin: Chụp khu trú Baltin thực chất là cải tiến của phương pháp Worst-Comberg bằng cách thay kính tiếp xúc có gắn vòng kim loại bằng một khuôn định vị; khuôn này được làm bằng nhôm mỏng, thủng ở giữa, đường kính lỗ thủng bằng đường kính giác mạc, cách bờ lỗ thủng 0,5cm, tại các vị trí 3, 6, 9, 12 giờ có gắn 4 điểm chì để làm mốc. Khi đọc kết quả, người ta áp sơ đồ con mắt tiêu chuẩn (đường kính 24mm) lên phim sao cho 4 điểm mốc trên phim thẳng trùng với 4 điểm 3, 6, 9, 12 giờ trên sơ đồ và 3 điểm mốc trên phim nghiêng trùng với đường 0 (đường chuẩn tương ứng với vùng rìa), qua đó có thể xác định cả tọa độ và kích thước của dị vật.

Các phương pháp điều trị dị vật nội nhãn 1. Dị vật phần trước nhãn cầu

Có nhiều phương pháp lấy dị vật đã được thực hiện qua các thời kỳ, tùy theo vị trí và tính chất của dị vật.

Kỹ thuật lấy dị vật bằng nam châm

Kết quả điều trị dị vật nội nhãn

Điều trị CTXNC có DVNN bao gồm đóng vết thương thật kín, phục hồi lại cấu trúc giải phẫu bình thường của nhãn cầu và lấy được dị vật [2], ngoài ra cải thiện thị lực và ổn định nhãn áp cũng như xử lý các biến chứng do dị vật gây ra luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nhãn khoa, là một trong các tiêu chuẩn để đánh giá kết quả trong điều trị DVNN. TÌNH HÌNH CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT NỘI NHÃN Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về CTXNC có DVNN, các công trình này tập trung nhiều vào chẩn đoán và phương pháp điều trị, đáng chú ý là các công trình nghiên cứu của Phan Đức Khâm về hình thái lâm sàng của CTXNC có DVNN, các phương pháp chẩn đoán, phát hiện, định vị dị vật trong nhãn cầu, các kỹ thuật xử trí DVNN.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    + Lấy dị vật qua đường ngoài: bằng nam châm ngoài hoặc bằng panh + Lấy dị vật bằng đường trong (cắt dịch kính và lấy dị vật bằng panh, nam châm hoặc phối hợp). - Ghi rừ đường vào, vị trớ, tớnh chất, kớch thước, thời gian của dị vật trong nội nhãn, tốn thương phối hợp của các thành phần trong nhãn cầu.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Đặc điểm của dị vật 1. Kích thước của dị vật

      Hai mươi năm mắt không lấy được dị vật trong đó có 4 mắt do viêm toàn nhãn, đau nhức, mất chức năng nên không đặt vấn đề lấy dị vật mà múc nội nhãn ngay, 1 mắt dị vật ở phần trước, còn lại là 20 mắt dị vật phần sau nhãn cầu. Trong số 184 dị vật phần sau nhãn cầu được lấy thành công, lấy bằng đường ngoài được thực hiện ở 66 mắt và lấy bằng đường trong là 118 mắt. Lấy dị vật bằng nam châm đường ngoài được thực hiện ở 83 mắt với kết quả thành công là 67,5 % (56 mắt), 27 mắt thất bại được chuyển sang lấy bằng phương pháp cắt dịch kính lấy dị vật.

      Có sự khác biệt về kết quả thị lực ra viện tốt giữa dị vật phần trước và dị vật phần sau nhãn cầu với p < 0,05. Trong số 287 mắt được chẩn đoán có DVNN, 9 mắt bị múc nội nhãn trong quả trình điều trị; 4 mắt sau khi vào viện không xử trí lấy dị vật mà múc nội nhãn ngay, 3 mắt do viêm toàn nhãn và 1 mắt do tổn thương nhãn cầu quá. Các biến chứng khác có thể gặp trong và sau phẫu thuật như xuất huyết dịch kớnh ở 5 mắt, rỏch vừng mạc ở 3 mắt, cũn lại cỏc biến chứng như: tăng nhãn áp, teo nhãn cầu, bong hắc mạc và đục thể thuỷ tinh được ghi nhận rất ít, chỉ từ 1 đến 2 mắt.

      ● Liên quan giữa viêm nội nhãn và thời gian tính đến khi được lấy dị vật Bảng 3.21. Tỉ lệ mất chức năng thị giỏc (ST-) ở mắt bong vừng mạc cao gấp 2 lần mắt khụng. Phõn tớch thống kờ cho thấy bong vừng mạc có liên quan đến kết quả thị lực kém khi ra viện với p < 0,05.

      Bảng 3.4: Phân bố tính chất của dị vật
      Bảng 3.4: Phân bố tính chất của dị vật

      BÀN LUẬN

        Chúng tôi ghi nhận được 13 trường hợp thể thuỷ tinh bị nhiễm kim loại trong nghiên cứu, tất cả những bệnh nhân này đều nhập viện rất muộn sau chấn thương (> 6 thỏng), 1 trường hợp điện vừng mạc giảm sỳt trầm trọng nờn không phẫu thuật lấy thể thuỷ tinh, 12 trường hợp còn lại được tiến hành phẫu thuật lấy thể thuỷ tinh kết hợp với đặt thể thuỷ tinh nhân tạo và lấy dị vật. Dị vật phần sau lấy bằng đường trong thực hiện ở 135 mắt với tỉ lệ thành công là 87,4 %, 20 mắt không lấy được dị vật bằng cắt dịch kính có 3 mắt dị vật cắm vừng mạc sử dụng panh nội nhón và nam chõm khụng lấy được, 1 mắt kốm theo mủ dịch kính không thấy dị vật, 16 mắt còn lại chủ yếu là dị vật cắm thành nhón cầu ở phớa sau trong đú cú 2 mắt bong vừng mạc toàn bộ nờn khụng tỡm thấy dị vật. Trong số 49 VMNN xuất hiện trước khi lấy dị vật; 19 mắt được cắt dịch kính mủ và 11 mắt rửa mủ tiền phòng kết hợp với lấy dị vật; 16 mắt sau khi lấy dị vật bằng nam châm đường ngoài có 6 mắt phẫu thuật bổ xung cắt dịch kính mủ, 2 mắt rửa mủ tiền phòng, 2 mắt tiến triển thành viêm toàn nhãn phải múc nội nhãn, 6 mắt điều trị nội khoa ổn định tuy nhiên 1 mắt sau 2 tuần xuất viện tiến triển thành viêm toàn nhãn phải múc nội nhãn; ba mắt ngay khi vào viện đã biểu hiện viêm toàn nhãn phải múc nội nhãn ngay.

        Theo Jonas JB [36] có sự liên hệ giữa bản chất của dị vật là thực vật và thời gian lấy lấy dị vật muộn hơn 24g với VMNN, trong nghiên cứu của mình Chaudhry IA [29] nhận thấy sự chậm trễ trong khâu phục hồi vết thương và lấy dị vật muộn hơn 24g có liên quan với VMNN, kích thước và bản chất của dị vật lại không có liên hệ với VMNN. Trong số 19 mắt bong vừng mạc trước phẫu thuật cú 8 mắt VMNN kốm theo; 6 trong số 8 mắt này được tiến hành cắt dịch kớnh mủ và xử trớ bong vừng mạc (cú 2 mắt vừng mạc bong cao không xử lí được và 1 trong 2 mắt này không lấy được dị vật), 3 mắt thị lực ST (-) nên không phẫu thuật; 9 mắt được phẫu thuật cắt dịch kính lấy dị vật kết hợp với xử lớ bong vừng mạc; 2 mắt cũn lại dị vật ở phần trước nhón cầu, 1 mắt bị tổ chức hóa dịch kính không còn chức năng thị giác nên không mổ và 1 mắt độc nhất nờn khụng xử lớ bong vừng mạc ngay. ….Theo bảng 3.19 chúng tôi nhận thấy các biến chứng trong và sau phẫu thuật trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với các nghiên cứu của các tác giả trên; lý do tỉ lệ các biến chứng của chúng tôi thấp có thể do các phẫu thuật viên không ghi đầy đủ các biến chứng trong phẫu thuật hoặc quá trình theo dừi hậu phẫu ngắn do đú khụng đỏnh giỏ được hết cỏc biến chứng xuất hiện muộn.

        Trong nghiên cứu của mình Bencic G và cộng sự [27] đã xử trí 3 trường hợp DVNN là sắt có tổn thương thể thuỷ tinh bằng nam châm nội nhãn kết hợp với lấy thể thuỷ tinh theo phương pháp Phaco hoặc ngoài bao và đặt thể thuỷ tinh nhân tạo hậu phòng, kết quả thị lực sau cùng 2 bệnh nhân đạt thị lực 10/10; 1 bệnh nhân 6/10 (do có sẹo giác mạc). Cũng theo tác giả trong trường hợp thể thuỷ tinh bị mờ đục, việc lấy thể thuỷ tinh để quan sỏt rừ khi tiến hành cắt dịch kớnh là cần thiết, ỏp dụng phẫu thuật Phaco lấy thể thuỷ tinh, đặt thể thuỷ tinh nhân tạo hậu phòng và cắt dịch kính lấy dị vật có thể là an toàn, giảm được số lần phẫu thuật, phục hồi được thị lực, tuy nhiên kết quả thị lực liên quan chủ yếu đến tổn thương phần sau nhãn cầu. Trong nghiên cứu của chúng tôi đa số các trường hợp dị vật phần trước có đục vỡ thể thuỷ tinh thì lấy thể thuỷ tinh ngoài bao hoặc Phaco, đặt thể thuỷ tinh nhân tạo hậu phòng; những trường hợp dị vật phần sau thì cắt thể thuỷ tinh qua pars plana để lại bao trước, sau đó đặt thể thuỷ tinh nhân tạo trên bao trước.

        Bảng 4.1: Vị trí đường vào của dị vật theo các tác giả
        Bảng 4.1: Vị trí đường vào của dị vật theo các tác giả