MỤC LỤC
Một doanh nghiệp xuất khẩu là để hởng lợi nhuận từ việc bán hàng hoá với giá cao hơn trong nớc hay để đợc một khoản lợi nhuận từ việc chênh lệch tỷ giá khi chuyển đổi qua lại giữa các đồng tiền. Ba: tạo ra những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng thế giới và của khách hàng về số lợng, chất lợng, sản phẩm hàng hoá phải có sức hấp dẫn, năng lực cạnh tranh cao.
Ba: tạo ra những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng thế giới và của khách hàng về số lợng, chất lợng, sản phẩm hàng hoá phải có sức hấp dẫn, năng lực cạnh tranh cao. Bốn: không ngừng phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng mối quan hệ của Việt Nam với các nớc trên thế giới. Xuất khẩu uỷ thác. Xuất khẩu uỷ thác là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị ngoại thơng. đóng vai trò là ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá và thu lệ phí. hàng xuất khẩu). Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).
Các mặt hàng xuất khẩu khác của Công ty bao gồm nh hạt điều, đồ mây tre đan, đồ gốm sứ mỹ nghệ, đồ gỗ lâm sản… HĐQT thông qua quyết định bằng biểukim ngạch xuất khẩu đã giảm liên tục trong những năm qua từ lúc chiếm 30,6% năm 2000 thì đến năm 2003 các mặt hàng này chỉ còn chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu. Mặt hàng cà phê rất phổ biến, bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể kinh doanh xuất khẩu, thêm vào đó Nhà nớc đang khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, càng nhiều càng tốt, Nhà nớc còn trợ gía cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Vì vậy mà trong thời gian tới công ty cần chú trọng đến công tác đẩy mạnh xuất khẩu cà phê, dự báo về gía cả thị tr- ờng và nhu cầu của thị trờng, quan tâm hơn nữa đến công tác thu mua bảo quản, chế biến, quan tâm đến việc trích các quỹ dự phòng giảm giá để giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng cạnh tranh, tăng kim ngạch xuất khẩu cho công ty.
Thị trờng này chủ yếu nhập khẩu cà phê và hạt tiêu của Công ty, thị trờng Đông Âu và thị trờng Nga nói riêng nói chung không đòi hỏi cao về chất lợng hàng hoá vì vậy công ty dễ đợc chấp nhận ở thị trờng này. Vì vậy, để có thể đặt mối quan hệ làm ăn với thị trờng này công ty cần không ngừng tìm hiểu các thông tin về thị trờng cũng nh không ngừng tự mình nâng cao các sản phẩm xuất khẩu. + Thị trờng Trung Đông và Châu Phi: là thị trờng mà công ty mới có quan hệ kinh doanh nên tỷ trọng xuất khẩu sang khu vực này là rất ít (Xuất khẩu cà phê sang Angieri… HĐQT thông qua quyết định bằng biểu).
Và đặc biệt là trong cơ cấu tổ chức của Công ty không có phòng Marketing chuyên trách nên công tác nghiên cứu thị trờng chủ yếu là do các phòng nghiệp vụ thực hiện, bộ phận thị trờng trong cơ cấu phòng tổng hợp chỉ có chức năng giúp cho giám đốc định hớng về kế hoạch phát triển thị trờng chung của Công ty làm cơ sở chỉ đạo các phòng nghiệp vụ thực hiện. Công tác thu gom hàng xuất khẩu của Công ty cha đạt hiệu quả vì thiếu cán bộ có trình độ chuyên môn, am hiểu về lĩnh vực kinh doanh hàng hoá cụ thể đó nên thờng uỷ thác cho một số đơn vị trong nớc chịu trách nhiệm khâu này dẫn đến tăng chi phí lu thông, chậm tiến độ giao hàng và đặc biệt trong hợp đồng nội chất lợng hàng hoá cha thật trùng khớp với hợp đồng ngoại dẫn. * Năm 1999, Nhà nớc áp dụng chính sách cải cách hành chính, trực tiếp là việc bãi bỏ giấy phép xuất nhập khẩu chuyến trong khi cha có sự phối hợp chuẩn bị đầy đủ của các ngành quản lý đặc biệt là Hải quan gây ra nhiều vớng mắc và tăng phí đáng kể trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
Đồng thời ban giám đốc tăng cờng kiểm tra, giám sát tài chính thông qua bản báo cáo phơng án kinh doanh của các hợp đồng kinh tế nhằm làm giảm các tiêu cực và rủi ro có thể phát sinh. - Về mặt kế hoạch kinh doanh: Giữ vững mặt hàng kinh doanh truyền thống, phải bảo đảm cho kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực tăng hàng năm và luôn chiếm 70% kim ngạch xuất khẩu trực tiếp. - Tiếp tục nghiên cứu và tìm nguồn vốn đầu t chiều sâu theo hớng khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, nhà xởng để nâng cao tỷ trọng mặt hàng tự sản xuất chế biến gia công xuất khẩu.
- Công ty sẽ tích cực đầu t thêm vào khâu chế biến các sản phẩm nông lâm nghiệp để xuất khẩu từ thô sang tinh nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo công ăn việc làm cho công nhân. Ưu tiên đặt hàng cho các cơ sở truyền thống, từng bớc thu mua tận nguồn cung ứng, thực hiện việc thanh toán sòng phẳng, đúng hạn giúp các cơ. Đẩy mạnh công tác thực hành tiết kiệm trong Công ty, rà soát lại và cắt bỏ những chi phí lãng phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Đổi mới theo chiến lợc nhằm thích nghi với hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp đòi hỏi quản trị tổ của hức với t cách là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản trị doanh nghiệp phải đợc tiến hành thờng xuyên trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu xây dựng kế hoạch tuyển dụng mới hoặc bổ sung cho phù hợp với yêu cầu của công việc, Công ty phải xác định cụ thể về số lợng, phẩm chất cần đáp ứng cho từng vị trí hoạt động. Đối với việc tổ chức này cần phải nhấn mạnh đến các mối liên hệ nghiệp vụ giữa các bộ phận để giải quyết những trục trặc, mâu thuẫn sớm để không làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh chung của Công ty.
Chính vì vậy ngoài việc tăng cờng các hoạt động tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn sản phẩm mới đợc chế tạo bởi nhà sản xuất để đa vào danh mục hàng hoá kinh doanh của Công ty, mà Công ty còn phải ngày càng hoàn thiện các hoạt động thu mua, tạo nguồn, vận chuyển, dự trữ, đồng bộ hoá, phơng thức bán, phơng thức thanh toán. Nếu thực hiện đầy đủ các cam kết trong CEPT/AFTA thì đến năm 2006 thuế quan cho các mặt hàng xuất khẩu trong khu vực chỉ cón 0-5% và hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc sẽ có điều kiện tiêu thụ trên tất cả các thị trờng trong khu vực ASEAN với số dân trên 500 triệu và tổng sản phẩm quốc dân trên700tỷ USD. Đối với các bộ, ngành chủ quản việc quan trọng cần phải làm ngay là xây dựng chiến lợc, ngành hàng (đầu t thơng mại) theo hớng khai thác tối đa tiềm năng của nền kinh tế, tránh hiện tợng đầu t tràn nan, có giải pháp cụ thể giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn để doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh tiếp cận thị trờng.
Ngoài ra còn nên làm tốt công tác thị trờng xuất khẩu bao gồm thị trờng truyền thống và thị trờng mới; nới lỏng hàng rào phi thuế quan cho hàng xuất khẩu; dự báo cung cấp thông tin có lợi cho Nhà nớc và doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho doanh nghiệp xâm nhập thị trờng nớc ngoài, kể cả các chuyến đi của lãnh đạo Đảng và Nhà nớc để tìm hiểu, giới thiệu sản phẩm, bán hàng, mở đại lý bán hàng Việt nam. Vậy ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình chiến lợc sản xuất kinh doanh dài hạn, cụ thể khẩn trơng sắp xếp lại hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với cam kết hội nhập khu vực và quốc tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, có giải pháp sử lý nợ, chủ động trong việc tạo lập. - Hệ thống các văn bản pháp lý, quy định phải đảm bảo đợc tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho các Công ty liên doanh xuất nhập khẩu, tránh tình trạng "trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc".