Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Vật liệu Bưu điện 1

MỤC LỤC

Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp .1 Khái niệm

Mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: Tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp,… song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Nợ ngắn hạn lỏc cỏc khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền.Trong tổng số tài sản mà hiện doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng và sở hữu, chỉ có TSNH là trong kỳ có khả năng chuyển đổi thành tiền.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP

Các nhân tố chủ quan

Điều này đòi hỏi nhà quản lý phải có năng lực phân tích và phán đoán tình hình trên thị trường tiền tệ, thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó có sự lựa chọn để đưa các quyết định sử dụng ngân quỹ đúng đắn, làm giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái, tối ưu hoá việc đi vay ngắn hạn, tăng hiệu quả sử dụng tài sản. Căn cứ vào kết quả phân tích tình hình cụ thể như: tình hình biến động giỏ trờn thị trường, quan hệ cung cầu trên thị trường về loại tài sản đó, xu hướng về tiến bộ kỹ thuật trong ngành… người quản lý đưa ra quyết định xử lý tài sản một cách chuẩn xác như điều chỉnh mức khấu hao hoặc phương pháp khấu hao, thanh lý, nhượng bán để đổi mới TSCĐ, hiện đại hoá TSCĐ thông qua sửa chữa lớn….

Các nhân tố khách quan 1. Môi trường kinh tế

Nếu doanh nghiệp có khả năng huy động vốn lớn sẽ là cơ hội để mở rộng quy mô sản xuất – kinh doanh, đa dạng hoỏ cỏc hoạt động đầu tư làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp và từ đó làm tăng hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Như vậy, việc theo dừi cập nhật sự phỏt triển của khoa hoc – cụng nghệ là hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp khi lựa chọn phương án đầu tư để có thể đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất – kinh doanh của mình. Nếu thị trường đầu ra sôi động, nhu cầu lớn kết hợp với sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng cao, giá bán hợp lý, khối lượng đáp ứng nhu cầu thị trường thì sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Nếu các chiến lược, quy hoạch định hướng đầu tư phát triển dài hạn của đơn vị cấp trên được xây dựng một cách nhất quán, đúng hướng sẽ tạo cho doanh nghiệp thành viên những thuận lợi trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU BƯU ĐIỆN

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU BƯU ĐIỆN .1 Quá trình hình thành và phát triển

Đơn vị cấp trên cũng là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qủa sử dụng tài sản của doanh nghiệp thông qua những định hướng, chính sách phát triển.

CÁC VĂN PHềNG ĐẠI DIỆN

Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc .1 Đại hội đồng cổ đông

Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty. - Tham mưu trực tiếp cho Giám đốc về công tác tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh, về công tác bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng cán bộ, sử dụng lao động, công tác tiền lương, tiền thưởng, công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ và thực hiện các chính sách, chế độ, pháp luật các nội quy, quy chế đối với toàn thể người lao động trong công ty. - Được quyền đề xuất trực tiếp với Giám đốc công ty phương án ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, hợp tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, cải tiến quy trình công nghệ, cải tiến máy móc thiết bị vào thực tiễn sản xuất để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao.

- Có chức năng sản xuất dây và cáp thông tin sợi đồng các loại; Sản xuất Bụbin bằng gỗ để phục vụ cho việc sản xuất dây và cáp thông tin các loại; Sản xuất các loại sản phẩm phục vụ cho bưu chính như: thùng thư, tủ sắt, pu-lụng, ty sứ .v.v - Thực hiện nghiêm chỉnh lệnh điều độ sản xuất hàng ngày, phấn đấu hoàn thành những chỉ tiêu kế hoạch đã giao cho tháng, quý, năm.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU BƯU ĐIỆN 1. Thực trạng tài sản của công ty

Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty trong ba năm tuy tỷ trọng của từng chỉ tiêu có sự thay đổi qua các năm nhưng nhìn chung ta có thể nhận thấy rất rừ ràng rằng : cỏc khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho luụn chiếm tỷ trọng rất cao còn chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền cũng như các tài sản ngắn hạn khác lại có tỷ trọng rất thấp. Phải thu của khách hàng năm 2010 giảm 23,86% so với năm 2009 và giảm tiếp 9,46% ở năm 2011 do công ty chấp nhận bán chịu cho khách hàng đặc biệt là những khách hàng truyền thống trước sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cùng ngành, sự giảm xuống ở đây là do công ty đã thu hồi được các khoản nợ của khách hàng, nhưng cũng đồng thời do công ty không tiêu thụ được sản phẩm. Trả trước cho người bán năm 2010 tăng so với năm 2009 là 187 triệu đồng tương ứng với mức tăng tương đối là 194,79% do công ty phải đặt tiền trước cho người bán để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục, đồng thời công ty phải thanh toán trước cho nhà thầu xây dựng và bán thiết bị cho dự án đầu tư sản xuất sản phẩm cáp quang mới thay thế cho cáp sợi đồng nhưng do tình hình kinh doanh khó khăn hàng tồn kho nhiều nên sang năm 2011 khoản trả trước cho người bán này bằng 0 do công ty thu hẹp sản xuất.

Nó thể hiện quy mô năng lực sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.Tỷ trọng của TSDH trong tổng số tài sản của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ trọng của các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khỏc.Dưới đây là cơ cấu tài sản dài hạn của công ty Cổ phần Vật liệu Bưu điện.

Bảng 2.2 – Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần Vật Liệu Bưu Điện
Bảng 2.2 – Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần Vật Liệu Bưu Điện

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU BƯU ĐIỆN

    Trong thời gian tới hoạt động kinh doanh của công ty vẫn sẽ còn gặp nhiều khó khắn do nhu cầu thị trường về sản phẩm cáp thông tin sợi đồng không còn, sự cạnh tranh về giá bán sảm phẩm sợi cáp quang lại khốc liệt hơn khi cú thờm nhiều doanh nghiệp trong và ngoài ngành sản xuất các loại sản phẩm cho mạng lưới viễn thông và cáp sợi quang ngoại đã thâm nhập vào Việt Nam dưới nhiều hình thức, nhập khẩu với số lượng lớn mà giá lại rẻ, chất lượng chưa được kiểm soát hết và phần lớn các công ty sản xuất cáp trong nước đều có quy mô nhỏ và sản phẩm giống nhau. - Phát triển nhanh, đa dạng hoá, khai thác có hiệu quả các loại hình dịch vụ trên nền cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia nhằm cung cấp cho người sử dụng các dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet với chất lượng cao, an toàn, bảo mật, giá cước thấp hơn hoặc tương đương mức bình quân của các nước trong khu vực, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để làm được điều đó, công ty phải cố gắng đầu tư sử dụng tốt TSCĐ trên cơ sở phải phân tích kỹ lưỡng để lựa chọn nên đầu tư với tỷ trọng lớn vào loại máy móc thiết bị nào là chủ yếu, trong quá trình sản xuất phải sử dụng tốt tài sản cố định trên cơ sở đưa máy móc thiết bị vào hoạt động một cách đồng bộ, công suất hoạt động máy lớn, số giờ máy và số ca của máy được hoạt động một cách triệt để, phải có trách nhiệm bảo quản, bảo dưỡng máy móc tốt, định mức khấu hao đúng đắn.

    Xột trờn góc độ tài chính, sự nhạy cảm trong việc đầu tư đổi mới tài sản cố định còn là một nhân tố quan trọng trong việc hạ thấp chi phí năng lượng, nguyên vật liệu, giảm chi phí sửa chữa, chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất để sửa chữa, làm cho năng lực hoạt động tăng, năng suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm nguyên liệu, chống hao mòn vô hình trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển. Hiện nay, cũng như các công ty cùng sản xuất sản phẩm dây và cáp viễn thông đang phải đối mặt với cuộc cạnh tranh không cân sức giữa hàng nhập khẩu về giỏ khỏ thấp do được ưu đãi về thuế suất (thuế suất nhập khẩu là 0%), trong khi nguyên vật liệu để sản xuất cáp sợi quang phải nhập khẩu đến 90%, nhưng thuế suất nhập khẩu được áp cho một số nguyên vật liệu lại cao từ 3% đến 12%. Đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước mà nhu cầu cần nhiều, khả năng sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước chưa cao như ở các nước Lào, Campuchia như vậy sẽ tăng thêm doanh thu và khả năng sẽ đem lại lợi nhuận cao cho Công ty, tất nhiên hệ suất của đồng vốn cố định bình quân trên doanh thu và lợi nhuận sẽ cao hơn, doanh nghiệp sẽ tận dụng hết được công suất và sử dụng được nhiều tiềm năng của doanh nghiệp.