Xây dựng nhà nước đảm bảo quyền lực của nhân dân lao động trong Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

Nhà nớc và quyền lực nhà nớc trong t tởng chính trị ph-

Những t tởng chính trị của Mặc Tử về quyền bình đẳng tự nhiên của mọi ngời, quyền nhân dân đợc tham gia quản lý nhà nớc, nổi dậy chống sự nô dịch, lên án chiến tranh xâm lợc, phản ánh lợi ích của những ngời bị áp bức thời đó nên có nhiều yếu tố dân chủ tiến bộ mang màu sắc của chủ nghĩa xã hội không tởng. Song, dù chú trọng đi sâu vào lòng ngời, thì kết quả của việc tập trung vào thống nhất quyền lực trong một quốc gia (tiêu biểu là Tần Thủy Hoàng) hay quản lý thông suốt và có hiệu quả đối với một xã hội trên thực tế cũng trực tiếp là nhờ ở đờng lối dựa vào công cụ khách quan - pháp luật.

Chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nớc chuyên chính vô sản

Lênin còn dẫn ra ví dụ khác nh ở nớc Mỹ, một Nhà nớc đ- ợc coi là dân chủ nhất lúc đó: “Nớc Mỹ là một trong những nớc Cộng hòa dân chủ nhất thế giới, nhng ở trong nớc ấy (ai ở đó sau năm 1905 chắc chắn. đều nhận thấy), quyền lực của t bản, quyền lực của một nhóm ngời triệu phú đối với toàn thể xã hội biểu hiện một cách tàn bạo hơn, bằng ảnh hối lộ lộ liễu hơn ở đâu hết” [2, 82]. Nhng tất cả các giai cấp trong xã hội đối lập với giai cấp t sản chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất, vì chỉ duy nhất giai cấp vô sản là con đẻ trực tiếp của nền công nghiệp hiện đại, và chỉ duy nhất giai cấp vô sản là giai cấp hoàn toàn thích ứng với tính chất xã hội hóa cao của lực lợng sản xuất hiện đại; là đại biểu tơng lai của phơng thức sản xuất mới, phơng thức sản xuất XHCN, phủ định nền sản xuất t bản chủ nghĩa dựa trên chế độ t hữu t liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê.

T tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc của dân

Hồ Chí Minh đã từng sống và hoạt động ở một số nớc có nền dân chủ t sản phát triển, do đó, Ngời rất coi trọng những t tởng về Nhà nớc pháp quyền, có ý thức học tập, kế thừa những tinh hoa của nó, kế thừa những giá trị chung của nhân loại để xây dựng Nhà nớc kiểu mới của nhân dân. Bộ máy ấy dựa trên cơ sở khối liên minh tất cả những ngời lao động, chủ yếu dựa trên khối liên minh công nông và dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân: “Nhà nớc của ta là Nhà nớc dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo” [21, 586].

Quan điểm của Đảng nhân dân cách mạng Lào về xây dựng Nhà nớc đảm bảo quyền lực của nhân dân lao động

Để bảo đảm tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, Quốc hội và các cơ quan hành pháp, t pháp phải thực sự là các cơ quan đại diện, thực hiện ý chí nguyện vọng và lợi ích của nhân dân, là những cơ quan có thực quyền và năng lực thực hiện các chức năng căn bản của Nhà nớc mà Hiến pháp và pháp luật quy định. Thực hiện đúng đắn pháp chế XHCN; bảo đảm sự thống nhất đồng bộ về kỷ cơng phép nớc; bảo đảm nguyên tắc dân chủ XHCN, và sự công bằng trong xã hội, đồng thời tránh đợc khuynh hớng cục bộ, tùy tiện, vô chính phủ; đấu tranh ngăn chặn tệ quan liêu tham nhũng và các hiện tợng tiêu cực khác trong bộ máy nhà nớc các cấp [80, 44-48].

Quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân lao động là xu hớng của tiến bộ xã hội

Khi chế độ t hữu xuất hiện xã hội phân chia thành giai cấp thì quyền lực công cộng đợc tổ chức thành Nhà nớc, do một giai cấp thống trị nắm giữ để thực hiện mục tiêu, lợi ích của mình, đàn áp sự chống đối giai cấp và lực lợng xã hội đối kháng khác, thậm chí đàn áp cả những ngời đã trao quyền cho mình để quản lý, điều hành xã hội vì lợi ích chung, đó là nhân dân lao động. Quyền lực Nhà nớc là quyền lực công của một chế độ xã hội nhất định, đợc giai cấp cầm quyền tổ chức, sử dụng, bảo vệ để cai quản xã hội có sự phân chia giai cấp, đối kháng giai cấp, đảm bảo cho xã hội ổn định và phát triển vì lợi ích của giai cấp thống trị và đợc thực hiện bằng công cụ đặc biệt mang tính chất bắt buộc đối với toàn xã hội và mọi công dân, trên phạm vi lãnh thổ quốc gia dân tộc cố định.

Quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân lao động là yêu cầu khách quan để tiến tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội

Những mục tiêu cơ bản về chủ nghĩa xã hội nêu trên vừa mang tính nguyên tắc, là định hớng đối với những nớc đang thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc trờn con đờng quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, vừa thể hiện rừ quan điểm về chủ nghĩa xã hội, để tránh sự hiểu lầm và xuyên tạc về sự nghiệp xây dựng chế độ xã hội mới. Nh Lênin chỉ ra rằng: "Chủ nghĩa xã hội dẫn tới sự tiêu vong của Nhà nớc, và do đó dẫn tới sự tiêu vong của mọi chế độ t hữu, nhng không thể thực hiện đợc CNXH bằng cách nào khác ngoài cách thông qua chuyên chính vô sản, nền chuyên chính này kết hợp việc dùng bạo lực để chống giai cấp t sản - tức thiểu số trong dân c, với việc phát triển chế độ dân chủ một cách đầy đủ, nghĩa là làm cho toàn thể quần chúng nhân dân tham gia thực sự bình đẳng và thực sự rộng rãi vào mọi công việc của Nhà nớc và mọi vấn đề phức tạp trong việc thủ tiêu chủ nghĩa t bản" [14, 92].

Bối cảnh kinh tế - xã hội ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trớc đổi mới

Song công việc trọng tâm đó vào cuối những năm 80 trở đi không còn nằm trong bối cảnh phát triển thuận chiều với những quan hệ kinh tế đ- ợc triển khai một cách truyền thống theo hớng có sự giúp đỡ một chiều của các nớc XHCN phát triển, đi trớc. Đại hội Đảng lần thứ IV (1986) đã khẳng định là quyết tâm chuyển nền kinh tế tự nhiên, nửa tự nhiên sang nền kinh tế hàng hóa với một kiểu cơ cấu mới, gắn nông, lâm nghiệp, với công nghiệp và dịch vụ ngay từ đầu [38, 25].

Nội dung đổi mới kinh tế - xã hội

Việc thu hút đầu t nớc ngoài dù đạt kết quả tốt trên nhiều lĩnh vực, nhng khâu chuẩn bị điều kiện đón nhận các dự án đầu t nớc ngoài cũng còn hạn chế, nhất là thiếu đội ngũ cán bộ có kiến thức, kinh nghiệm trên lĩnh vực này, thiếu sự chuẩn bị trong việc thống kê, khảo sát cơ bản trớc khi đón nhận các dự án. Chính vì vậy, các nớc, dân tộc trên thế giới cũng nh nớc ta tiến hành cuộc cải cách cải tổ đổi mới kinh tế cũng nhằm mục đích duy nhất là tạo ra nguồn của cải, sức mạnh, tiềm năng về kinh tế cần thiết bảo đảm cho đất n- ớc - dân tộc mình trở nên giàu mạnh, phồn vinh thịnh vợng, đủ sức bảo vệ lợi ích quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ tổ Quốc.

Đổi mới kinh tế đặt ra vấn đề đổi mới Nhà nớc

Đổi mới ở đây là một quá trình cải tiến dần dần những phơng thức tổ chức, hoạt động, cơ chế quản lý điều hành, cách t duy nhận thức cũ sang một tổng thể mới cho phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi do hoàn cảnh mới đang đặt ra. + Qua đổi mới làm cho bộ máy nhà nớc các cấp, cũng nh cơ chế quản lý mới ngày càng thích ứng với điều kiện kinh tế- xã hội của đất nớc, nhất là phù hợp với cơ chế kinh tế mới- kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN.

Tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nớc trong giai đoạn 1975 - 1990

Chủ tịch Hội đồng nhân dân tối cao khóa II không kiêm chức Chủ tịch nớc nh khóa trớc, chỉ phụ trách chức vụ chính của mình - là cơ quan lập pháp tối cao, tức Hội đồng nhân dân tối cao có vai trò trọng yếu là chuyển đờng lối đổi mới do Đảng nhân dân cách mạng Lào khởi xớng thành Hiến pháp đầu tiên của chế độ CHDCND Lào và ban hành một số luật mới. Tại Hội đồng Liên tịch giữa HĐCP và HĐNDTC tháng 2 năm 1977 đã khẳng định rằng, phải tiến hành xóa bỏ tình trạng không biết chữ trong nhân dân và phát triển sự nghiệp giáo dục văn hóa cách mạng, mặc dù đất nớc còn đang trong tình trạng kinh tế - xã hội thấp kém, lạc hậu, nhng vẫn quyết tâm đa công tác giáo dục đi trớc một bớc, coi đó là chìa khóa mở đờng đa đất nớc tiến lên.

Đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nớc từ 1991

Để đảm bảo vai trò quản lý Nhà nớc về kinh tế - xã hội một cách thống nhất đồng bộ, có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và thích ứng với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, nhất là công cuộc đổi mới hiện nay, Điều 16 của Hiến pháp quy định: “Về quản lý kinh tế thực hiện theo cơ chế kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, thực hiện nguyên tắc kết hợp quản lý tập trung thống nhất giữa ngành cấp trung ơng với sự phân công quản lý hợp lý cho địa phơng”. Lúc đầu trong công cuộc xây dựng, thiết lập hệ thống bộ máy quyền lực nhà nớc, tổ chức quản lý xã hội cũng nh xác lập mối quan hệ giữa chức năng quản lý xã hội của Nhà n- ớc với nhiệm vụ kinh tế, chủ yếu chúng ta chỉ dựa vào chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng, quyết định hành chính của Nhà nớc dù cha có Hiến pháp và pháp luật, nhng về căn bản vẫn đảm bảo đợc sự ổn định chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh cũng nh phát triển mối quan hệ với các nớc trong khu vực và thế giới.

Hiện trạng tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nớc cộng hòa chủ nhân dân Lào sau 10 năm đổi mới

Theo tinh thần của Hiến pháp 1991, cách thức tổ chức hoạt động của bộ máy hành chính nhà nớc CHDCND Lào đợc tổ chức theo chế độ Thủ trởng, không có ủy ban nhân dân (UBND) cùng cấp - Ngời đứng đầu có quyền quyết định mọi công việc thuộc trách nhiệm phạm vi quyền hạn của mình một cách tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Bởi vì, bản - làng là nơi tập trung sinh sống của cộng đồng dân c gồm nhiều tầng lớp nghề nghiệp khác nhau; là nơi tổ chức thực hiện trực tiếp các chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc thành hiện thực, là địa bàn phức tạp, chiến lợc đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng.

Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc

- Ngày 22 tháng 3/1955, Đảng nhân dân Lào ra đời, kế tục sự nghiệp vinh quang của Đảng Cộng sản Đông Dơng, Đảng lãnh đạo nhân dân đoàn kết xung quanh Mặt trận yêu nớc chống can thiệp Mỹ và bọn lũ tay sai - ngụy Viêng Chăn dẫn đến buộc Chính phủ Vơng quốc phải chịu ký hiệp định Viêng Chăn vào 1957 và thành lập Chính phủ liên hợp lần htứ nhất có Neo Lào hắc xạt tham gia. + Thứ hai, Đảng lãnh đạo Nhà nớc bằng phơng pháp dân chủ, thuyết phục bằng công tác t tởng, giáo dục và tổ chức bằng vai trò tiên phong gơng mẫu của cán bộ đảng viên và tổ chức đảng, bằng việc giới thiệu những cán bộ có năng lực phẩm chất đạo đức cách mạng, vững vàng về lập trờng giai cấp, trung thành với Tổ quốc vào các cơng vị lãnh đạo quản lý trong bộ máy nhà nớc các cấp, các ngành.

Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia quản lý nhà nớc

Hiến pháp (năm 1991 của nớc CHDCND Lào) đã quy định hệ thống các quyền và nghĩa vụ của công dân đợc làm những gì mà pháp luật không cấm và đồng thời cho phép Nhà nớc chỉ đợc làm những gì mà pháp luật quy định từ (Điều 21 - 38 của Hiến pháp), ngoài ra còn quy định cụ thể trong đạo luật khác nh luật bầu cử chẳng hạn. Cho nên, đòi hỏi những ngời lãnh đạo, quản lý đất nớc cần cân nhắc, suy xét, nghiên cứu để làm thế nào tạo thuận lợi cho nhân dân đợc tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội, thực hiện quyền làm chủ của mình một cách chủ động.

Xây dựng nền kinh tế vững mạnh theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Đối với CHDCND Lào dù là một quốc gia mới giành đợc độc lập dân tộc hơn hai thập kỷ qua, với trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn thấp kém, lạc hậu nhng vẫn quyết tâm xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vận dụng chính sách kinh tế mới của Lênin (NEP) một cách sáng tạo vào thực tiễn kinh tế - xã hội của đất nớc, nhất là việc sử dụng kinh tế nhiều thành phần, phát triển kinh tế bắt đầu từ hộ gia đình nông dân, kết hợp phát triển thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, tự do trao. Góp phần vào sự nghiệp giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất, sử dụng vốn có hiệu quả, kỹ thuật hiện đại phơng pháp quản lý và kinh nghiệm trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh tiến bộ, hiện đại nhằm khôi phục nền kinh tế nớc nhà ngày càng vững mạnh, hiệu quả và phát triển.

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Chính vì vậy, Đảng, Nhà nớc Lào luôn coi lĩnh vực văn hóa nh là một mặt trận, loại vũ khí đặc biệt, coi cán bộ làm công tác văn hóa, nghệ thuật nh là ngời chiến sĩ kiên cờng của Đảng và Nhà nớc; coi văn hóa là cơ sở nền tảng của xã hội, đã từng nâng đỡ dân tộc - quốc gia tồn tại và phát triển, văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu thúc đẩy sự phát triển đi lên của đất nớc. Việc tuyên truyền, giáo dục toàn dân nhất là lớp trẻ - thanh thiếu niên nhi đồng về lòng tự hào, yêu thơng truyền thống văn hóa của dân tộc đi đôi với việc ngăn chặn những hiện tợng, hoạt động văn hóa, nghệ thuật mang tính chất ngoại lai, trái với phong tục tập quán văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tính u việt của chế độ xã hội mới trong điều kiện kinh tế thị tr- ờng định hớng xã hội chủ nghĩa, và mở cửa với các nớc hiện nay là rất quan trọng.

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật

HTPL là khái niệm chung, bao gồm hai mặt, một mặt đợc thể hiện hệ thống cấu trúc bên trong của pháp luật và mặt khác lại thể hiện cách thức biểu hiện bên ngoài của pháp luật - (thể hiện hệ thống các văn bản pháp luật). Cho nên, HTPL hoàn thiện của một quốc gia thể hiện cả về số lợng và chất lợng của pháp luật hiện hành của quốc gia đó đủ mạnh để Nhà nớc quản lý điều hành xã hội bằng pháp luật, tức mọi lĩnh vực trong quan hệ xã.

Xây dựng Nhà nớc vừa bảo đảm chức năng giai cấp và chức năng công quyền

Trong thời kỳ quá độ lên CNXH chúng ta cần phải xây dựng và củng cố một bộ máy nhà nớc của nhân dân lao động để có thể: Thứ nhất, đè bẹp sự phản kháng của giai cấp bóc lột và các lực lợng phản động; thứ hai, xóa bỏ tình trạng ngời bóc lột, áp bức ngời, xây dựng nền kinh tế XHCN - tiền đề có tính tất yếu bảo đảm cho nhân dân lao động nắm đợc quyền lực xã hội, làm cho ngời lao động trở thành ngời chủ thật sự của xã hội; thứ ba, phát triển và không ngừng hoàn thiện nền dân chủ XHCN, phát huy tính tích cực và sức sáng tạo của nhân dân; thứ t, xây dựng và củng cố lực lợng quốc phòng để chống lại âm mu xâm lợc của bọn đế quốc và các lực lợng phản động quốc tế; thứ năm, mở rộng giao lu quốc tế, tiếp cận và vận dụng những giá trị mới của văn minh nhân loại phục vụ cho sự nghiệp xây dựng CNXH và đời sống hạnh phúc của nhân dân. Chúng ta tiến hành công cuộc xây dựng và đổi mới Nhà nớc theo hớng bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân lao động, xét về thực chất đó là xây dựng một Nhà nớc theo hớng xã hội chủ nghĩa - đó là phơng cách duy nhất để xây dựng một Nhà nớc thực sự là của dân, do dân và vì dân, là một tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động d- ới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.

Xây dựng và đổi mới Nhà nớc theo hớng Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân

Đảng lần thứ VI (1996) đó chỉ rừ: “Việc củng cố và xõy dựng Nhà nớc ta thành Nhà nớc của dân, do dân và vì dân vẫn là một nhiệm vụ quan trọng trong những năm tới.” Và nhấn mạnh: “Vấn đề cơ bản là tích cực phát huy chức năng, vai trò của các cơ quan quyền lực nhà nớc, trong quản lý nhà n- ớc, quản lý kinh tế, xã hội bằng pháp luật, tổ chức thực hiện đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng ngày càng có kết quả làm cho chế độ dân chủ nhân dân ngày càng vững mạnh” [39, 52]. Nh vậy, nhiệm vụ trớc mắt trong công cuộc xây dựng Nhà nớc pháp quyền dân chủ nhân dân, chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu, kiểm tra, rà soát lại các điều khoản trong Hiến pháp, các quy phạm pháp luật đã đợc công bố, tiếp tục bổ xung, sửa đổi và xây dựng thêm các đạo luật cụ thể với tinh thần nghiêm túc, khẩn trơng đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

Xây dựng Nhà nớc vừa mang tính dân tộc và tính thời đại Dân tộc và thời đại là hai phạm trù khác nhau, nhng giữa chúng có

Trong sự phân công, phân nhiệm giữa ba cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp của chế độ nhà nớc ta đang xây dựng hiện nay có thể làm đúng phận sự chức năng, nhiệm vụ của mình nh vậy sẽ tạo ra sự vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý xã hội của Nhà nớc, gây dựng niềm tin của nhân dân, đảm bảo sự công bằng trong xã hội. Về vấn đề này, trong phần tổng kết những bài học kinh nghiệm rút ra qua quỏ trỡnh đổi mới ở CHDCND Lào đó chỉ rừ: “phỏt huy sức mạnh dõn tộc kết hợp với sức mạnh thời đại, tranh thủ có nguyên tắc sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế là điều không thể thiếu đợc của công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.” Kết hợp hài hòa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một trong những nhân tố quyết định đến thắng lợi của mọi cuộc cách mạng.

Xây dựng Nhà nớc trở thành công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân lao động

Về văn hóa: văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, do đó, Nhà nớc phải có một vai trò định hớng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta thực hiện đổi mới kinh tế theo hớng kinh tế thị trờng, sớm muộn sẽ làm xuất hiện những sự bất bình đẳng trong xã hội, vì vậy Nhà nớc phải chú trọng và có biện pháp ngăn chặn không cho phép những sự bất bình đẳng có cơ hội “lấn sân”.

Chỉnh đốn hệ thống thiết chế và phơng thức hoạt động của nhà nớc

Trong giai đoạn hiện nay, khi nớc CHDCND Lào đang tiến hành công cuộc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nớc theo hớng đảm bảo quyền lực của nhân dân lao động, thì nhiệm vụ đặt ra hiện nay không có gì quan trọng và cụ thể hơn là phải chỉnh đốn và đổi mới cấu trúc của hệ thống thiết chế đồng thời điều chỉnh phơng thức hoạt động của chúng cho phù hợp với nhiệm vụ cách mạng đặt ra hiện nay. Để làm đợc nh vậy, Quốc hội phải có cơ chế đảm bảo cho quyền đại diện của nhân dân lao động từ cấp địa phơng, cụ thể là phải tăng cờng hơn nữa vai trò của văn phòng đại diện Quốc hội tại nơi bầu cử trong việc theo dừi, giỏm sỏt mọi hoạt động của cơ quan chính quyền địa phơng tìm hiểu, nắm bắt đợc những tâm t nguyện vọng của nhân dân trong vùng thuộc trách nhiệm của mình để báo cáo đệ trình lên Quốc hội và cơ quan có thẩm quyền.

Phát huy vai trò của Nhà nớc trong việc thực hiện chức năng của mình đối với xã hội

Giao thông và thông tin liên lạc là các ngành kinh tế mũi nhọn mang ý nghĩa chiến lợc đối với công cuộc phát triển đất nớc, nhất là việc phát triển kinh tế, nếu không có mạng lới giao thông thuận tiện thì khó có thể phát huy thế mạnh tiềm năng kinh tế của đất nớc cũng nh việc giao lu vận chuyển hàng hóa, quan hệ buôn bán với các nớc trong khu vực và thế giới. Đề ra kế hoạch mở rộng hệ thống giao thông của đất nớc, cả trớc mắt cũng nh lâu dài, kể cả đờng bộ, đờng thuỷ, đờng hàng không, đảm bảo thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển hàng hóa từ Trung ơng hoặc nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng, mọi địa phơng - tỉnh, huyện, bản làng với nhau, nhất là vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm luôn luôn thông suốt và kịp thời.