MỤC LỤC
Tuy nhiên từ kinh nghiệm lâm sàng của nha sỹ vể sự hiện diện số lượng và dô trầm trọng của sâu ràng người ta đã đánh giá được những yếu tô' nguy cơ sâu rãng nổi trội gổm : vi khuẩn, dinh dường, nguồn nước, sức để kháng của rãng và nước bọt. Những thừ nghiêm để đánh giá nguy cơ sâu răng có thể dược đánh giá bẳng dự đoán, những dâu hiệu lâm sàng và tiền sử là dấu hiệu quan trọng để đánh giá nguyên nhân chính cùa sãu răng trong một cá nhân. Một số tác giả nghiên cứu và đưa ra nhận định : tình hình sâu răng và chỉ số SMT tuổi 12 ở các nước công nghiệp hoá cao, nhiều nước ờ Châu Âu và cả nhũng nưóc trong khu vực như Malayxia, Singapore từ năm 1983 đến nãm 2000 có nhiéu biên động nhưng theo chiều hướng giảm xuống.
Cũng cần phải nhấn mạnh rằng, từ khí có chương trình nha học đường, trẻ em được chăm sóc ràng miệng nên tình trạng răng miệng của học sinh đã được cải thiện. Hai ngày đầu chủ yếu là vi khuẩn Gram dương, hai ngày tiếp theo thoi trùng và vi khuẩn hình sợi phát triển, từ ngày thứ tư đến ngày thứ chín có xoắn khuẩn, khi mảng bám già thì vi khuẩn hình sợi chiếm tới 40% nhưng nhìn chung thành phần chính của mảng bám là vi khuẩn, đặc biệt là các vi khuẩn gram âm. Những tài liệu ghi nhận trong suốt những thập niên 1980 chứng tỏ rằng tỷ lệ toàn bộ của bệnh quanh răng trầm trọng biên thiên từ 7 - 15% khồng tuỳ thuộc vào tình trạng kinh tê' của một nước, vệ sinh rãng miệng hoặc khả nàng tiếp cận với việc châm sóc răng.
Những yếu tố nguy cơ cùa viêm ỉợi là những yếu tố tại chồ và toàn thân gây ành hưởng đến việc tích tụ mảng bám răng hoậc làm biến dổi sự đáp ứng của tổ chức quanh răng dối với mảng bám răng [37]. Cao răng có ở trên bể mật răng, trên đường viển lợi, có thể không gầy ra bệnh quanh răng; Nhưng cao răng dưới lợi, trẻn bể mặt chan răng sẽ tạo điều kiện cho những mảng bám rãng và ví khuẩn bám nhiểu hơn và khó lấy đi hơn. Ngoài ra còn một sô' nhân tố' khác có thể làm tăng nguy cơ, tính chất và tớc độ phát triển của bệnh : Người hút hoặc nhai thuốc lá làm tăng mức độ năng của bệnh, người mang cầu rãng hoặc hàn răng không đúng sẽ tạo điều kiện cho mảng bám răng phát triển.
Đó là việc sử dụng Huơ trong cộng đổng, đặc biệt trong các trường học đóng vai trò quan trọng. Xảy dựng chương trình phòng chống sâu răng có hiệu quà bằng chăm sóc răng miệng trỏ em ỏ nhà Irường là giải pháp tốt nhất vì dã tạo ra một thê hệ có bộ răng lành mạnh. Đây íà con đường tất yếu dể các nước đang phát triển di theo trong đó có Việt Nam.
- Tuyên tniyển, giáo dục kiến thức nha khoa, giúp học sinh biết cách tự chăm sóc vệ sinh răng miệng. - Súc miệng bàng dung dịch NaF 0,2% trong thời gian hai phút, mỏi tuần một lẩn tại nhà trường. - Khám định kỳ, phát hiên sớm vả điểu trị kỊp thời răng sâu và viỄm lợi.
Tuỳ điểu kiện cụ thể của từng địa phương mà các nồi dung trên được triển khai ở các mức độ khác nhau.
- Bộ câu hỏi sẽ được phát cho các em học sinh, có hướng dân cách trả lời, phổ biến rừ vể nội dung vả mục đớch của nghiờn cứu. Sau khi phỏt bộ cõu hũi cho cỏc em học sinh, NTGNC hướng dẫn kỹ và giải thớch rừ cỏc cõu húi mà cỏc em chưa hiểu. Trước khi nhận lại bộ câu hòi lừ các em học sinh, tác già nghíủn cứu và NTGNC sê quan sát hết các câu trà lời đổ tránh thiếu sót (hông tin.
- Do thời gian, kinh phí và nguỗn ỉực hạn chế nên nghiên cứu chỉ tiến hành ở học sính lớp 5 của I trường, không bao phù toàn bộ các trường trong toàn huyện. - Nghiên cứu chưa đề cập một số yếu tố liên quan khác như chải lưọng nước - Nghiên cứu sù dụng bộ câu hỏi tự điển nên không quan sát được thực hành. - Thòng qua bộ cảu hỏi lự điền khó tránh khòi sai sỗ' thông tin (đối tượng nghiên cứu có thể hiểu lầm vể câu hỏi).
- Tâ't cả các đối tượng NC sẽ được giải thích cụ thể về mục đích, nội dung của NC đổ tự nguyện tham gia và hợp tác tốt trong quá trình NC. - Mọi thông tin của đối tượng đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Sau khi Liến hành ngiên cứu, chúng tôi thu được một số kết quả như sau: Bảng 3.1: Tỷ lệ học sinh được nghiên cứu chia theo giới.
Chúng lôi đã tiến hành khám lâm sàng 110 em học sinh lớp 5 trường tiểu học Nội Duệ huyện Tiên Du tình Bắc Ninh.
Theo bảng 3.9 cho thấy một số tiêu chí các em hiểu biết khá tớt đạt hơn 80% như nên chải răng hàng ngày như nẻn chải răng sau mỏi bữa ăn, nên súc miệng sau mỗi bữa ản và nồn chải rãng 3 lần/ ngày. Tuy nhiên, vẫn còn một sô' liêu chí đạt ở mức độ thấp như nên chải răng đúng cách với kem fluo chỉ chiếm 25,50%. Biểu đồ 5: Sữ sánh giữa kiến thức và thực hành phòng chống bệnh sâu rãng của các cháu học sinh.
Theo bảng 3.13 cho thấy một sớ tiêu chí các em hiểu được nhiểu nhưng thực hành lại chiêm tỷ lệ thấp như chải rang sau mỗi bữa an, súc miệng sau khí ăn xong, chài răng 3 lần trong ngày, đi khám ring định kỳ. Chúng tôi đã tiến hành phân lích, tìm hiểu một số yếu tỏ' liên quan đến bệnh răng miệng, thu được một số' kết quả sau.
Tinh trạng mắc bệnh ở một sỏ' học sinh này cũng khá cao với sâu răng ỉà 75%, trong khi đó những học sinh không hoặc thình thoảng ăn thì tỷ lệ sâu răng thấp hơn là 37%. ĐiỂu này cho ta biết rằng học sinh không dùng kem fluo để đánh răng thì có nguy cơ bị bệnh sâu râng cao hơn những học sinh có sử dụng kem fluo để đánh răng với ý nghĩa thống kè p < 0,05. Như vậy qua kè't quả nghiên cứu trên cho thảy muốn hạn chế bệnh răng miệng cho trẻ lứa tuổi học dường thì việc giáo dục nha khoa tại nhà trường cân phải thực hiện thường xuyên giúp cho trẻ có kiến thức và tạo thói quen trong VSRM, chải răng đúng phương pháp, cần có sự quan tâm của gia đình trong việc giúp trẻ ăn uống hợp lý, tránh ăn vật và dồ ngọt là cần thiết.
Có như vậy thì việc chăm sóc răng miệng học đường mới thực sự có kêì quà làm giảm tý lệ sâu rãng, nhằm đạt được mục tiêu của WHO và chương trình nha học đường đề ra đến năm 2010 chì số SMT của lứa tuổi 12 < 1 và 100% lứa tuổi 18 giữ được toàn bộ răng, tạo điều kiện để trẻ em có thể giữ được hàm rãng tốt suốt đời. - Giới tính, chải răng, ãn đổ ngọt, dùng kem íluo đánh răng, súc miệng sau mồi bữa ăn và sự quan tâm của bà mẹ cỏ liên quan đến bệnh sâu răng của các cháu học sinh ở mức ý nghĩa thỏng kế p < 0,05. Tăng cường nội dung bảo vệ sức khoẻ răng miệng, cung cấp đầy đủ cho các em các kiến thức về phòng bệnh răng miệng, phương pháp bảo vệ răng và vệ sinh răng miệng, hướng dẫn trẻ đánh răng đúng cách, đủ thời gian, giữ vệ sinh răng miệng tôì.
Nhà trường cần đưa giáo dục nha khoa vào giảng dạy thường xuyên, hướng dẫn cho học sính chải rãng đều và đúng phương pháp, giáo dục ý thức tự giác chăm sóc răng miệng của học sinh tạo thói quen vệ sinh răng miệng ngay sau khi ăn. Can bộ nha học đường phổi hợp vứi nhà trường tổ chức khám định kỳ cho học sinh nhằm phỏt hiờn bệnh sớm, lập sổ theo dừi và điều trị kịp thời. Tăng cường tuyên truyển thông tin đạí chúng dể cung cấp kiến thức cơ bản vể châm sóc ràng miệng cho bố mẹ, học sinh và cho cộng đổng.
Trần Thị Diên (1997) : Tìm hiểu thực trạng một số bệnh về răng vả hiệu quả bước đầu của một sò' giải pháp vệ sình l âng miệng à học sinh cổ'p ỉ lại thành phổ Nam Định - Luận văn BSCK Ị. Trị till Đình Hải - Chuyên dé SỪ dụng fluo trong chàm sóc rang miệng. SCỈK Rãng Hàm Mật. Tổng hội Y học Việt Nam xua) băn. Kỳ yẺu cóng trình nghiên cứu khoa hoc cùa NCS (1999) : Tìm hiểu một sổ yếu tố liên quan dển bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1995) : Dánh giá hiệu quà phương pháp giáo dục giữ gìn vệ sinh răng miệng cha học sinh tiểu học ờ một tỉnh miền núi.