Đánh giá thực hiện tiêm an toàn tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Hà Nội năm 2012

MỤC LỤC

ĐẬT VẪN ĐỀ

Bộ Y tể dã phối hợp với Hội Điều dưỡng Việt Nam phát dộng, triên khai Chương trình “Tiêm an toàn" trong toàn quốc, chương trinh dã xây dựng chiến lược gồm 3 nội dung: (1) Thay đôi nhận thứe/hành vi cua nhân viên y tế và người bệnh: (2) Phương tiện dầy đu và phù hợp: (3) Quản. Các nguyên nhân dần den tỷ lệ mũi tiêm an toàn thấp là: DD còn thiếu và chưa được cập nhật thông tin về tiêm an toàn; chưa tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật và các thao tác kiêm soát nhiễm khuân trong thực hành tiêm, trong thu gom.

TÔNG QUAN

Các định nghĩa và khái niệm

Tác nhân gây bệnh nghề nghiệp: là những yếu tố có hại phát sinh trong quá trình lao động sản xuất, gây tác động xấu den sức khóe cua người lao động [3]. Nhiễm khuẩn bệnh viện: Là nhiễm khuẩn phát sinh trong quá trinh chăm sóc sức khỏe khi dược điều trị tại một sơ sở y tế hoặc khi đến một cơ sở y tế [25].

Quan điêm và chính sách tiêm an toàn

Áp dụng hợp lý các biện pháp điều trị tiêm; Ngăn ngừa việc sử dụng lại bơm tiêm và kim tiêm: Hủy bơm tiêm và kim tiêm dã qua sử dụng ngay tại nơi sử dụng; Phân tách chat thải ngay tại nơi phát sinh chất thải; Xử lý an toàn và tiêu húy dụng cụ ticm đã qua sừ dụng. Với chính sách cua SIGN đã tạo ra một sự thay đôi lớn trong nhận thức, hành vi cua nhân viên y tế và cộng dong, đặc biệt với chiến dịch hồ trợ về truyền thông, kỹ thuật và thiết bị cho các nước chậm phát triển đã dần nâng cao tỷ lệ tiêm an toàn và góp phan giảm thiểu các nguy cơ và gánh nặng cua cua tiêm không an toàn tại mồi Quốc gia và trên toàn Thế giới.

Nhũng hình thức tiêm không an toàn

    Với sự tác động toàn diện của chương trinh đã dần có sự thay đổi trong nhận thức, hành vi của nhân viên y tê và của người dân về dùng thuốc tiêm, và đặc biệt các biện pháp được triên khai trong y tế như quy chế sử dụng thuốc an toàn hợp lý. Những vi phạm này cú thể gây nên những tai biến, chấn thương cho người được tiêm hoặc có thẻ lây truyền các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm [20], Nghiên cứu cua Hauri và cộng sự năm 2000 trên toàn cầu cũng dưa ra kết luận tỷ lệ tái sứ dụng bơm tiêm không đảm bảo vô khuấn dao dộng từ 12% đến 75% cao nhất là các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á [29], Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy có lới 40% mũi tiêm được thực hiện bàng bơm kim tiêm dùng lại mà không dược tiệt khuân, ở một số nước tỷ lệ này lên đến 70%.

    Nguyên nhân tiêm không an toàn

    - Sự trao đôi và nam bat thông tin liên quan đến an toàn tiêm giữa người bệnh và nhàn viên y tế còn hạn chế do nhận thức, kiến thức hoặc do thiểu thời gian và kỹ năng giao tiếp. Không du hộp an toàn đê cô lập bơm kim tiêm đã sử dụng khiên nhân viên y tế phai sừ dụng những hộp tự chế không an toàn hoặc sư dụng lại hộp an toàn gây nên những tai nạn rủi do đáng tiếc.

    Nguy co và gánh nặng tiêm không an toàn 1. Nguy CO'tiêm không an toàn

    Neu nguy cơ mac bệnh tỷ lệ thuận với tai nạn do kim đâm vào tay thì điều dưỡng là đoi tượng nhân viên y tế đáng được quan tâm nhất khi đề cập tới chú đề tiêm an toàn, bơi vì dây là đối tượng mà những tai nạn rủi ro trong quá trình tiêm không an toàn gây nên có ảnh hưởng lớn tới bản thân họ và các đối tượng còn lại là người được tiêm và cộng đồng [45]. Một nghiên cứu đánh giá tình hình lây nhiễm viêm gan c ở nhân viên y tế làm trong bệnh viện Trung ương Hungary (2001) cho thấy trong số 477 nhân viên y tế được xét nghiệm máu tìm kháng thế kháng vi rút viêm gan c cho thấy có 2,7% nhân viên y tế có HCV dương tính, trong đó 2.7% là y tá.

    Tống quan các nghiên cứu về tiêm an toàn

    Đào Thành đã tiến hành khảo sát kiến thức của 830 điều dưỡng qua bộ công cụ gồm 32 câu hỏi chia làm 18 nhóm kiến thức chuyên sâu như nhận thức về chuẩn bị dụng cụ khi tiêm, tránh tiêm nhầm thuốc, nhận thức về phòng tránh tai biến của tiêm, về nguy cơ nhiễm khuân của tiêm..mặc dù tác giả không đưa ra kết quả đạt được trong từng nhóm kiến thức đó cũng như kết quà kiến thức đạt chung của DD nhưng đã đánh giá chi tiết hơn về kiến thức TAT. Kết quả trong nghiên cứu cùa Xu li L tại Sơn Đông trên 497 NVYT cũng cho thấy có sự khác biệt về dào tạo kiến thức TAT tại các cấp độ y tế khác nhau (trạm xá. Thâm niên công tác cũng là một yếu tố liên quan đến tỷ lệ TAT. Việc được dào tạo tập huấn kiến thức TAT cũng là một yếu tố liên quan đen tỷ lệ TAT. sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với pO.OOl. Nghiên cứu này là một trong số ít các nghiên cửu đã xác dịnh có sự khác biệt tỷ lệ tiêm an toàn trong các nhóm yếu tố như tuổi. giói, thâm niên công tác và việc tập huấn kiến thức TAT. Trong nghiên cứu về TAT tại Sơn Dông Trung Quốc cũng cho thấy tỷ lệ thực hành tiêm không an toàn là 6.2%, tý lệ xứ lý không đủng cách sử dụng bơm kim tiêm dùng một lần là 7.6%. và ca hai đều có ý nghĩa lớn hơn ờ cấp thôn. tổng số điểm là 18); Quan điểm không xư dụng chung bơm kim tiêm: dơn vị làm việc (làm việc trong làng), nghiên cứu chỉ rỗ thiếu kiến thức về tiêm an toàn là một yếu tố nguy cơ về tiêm chích an toàn và xứ lý bơm tiêm một lần không dũng cách [41 ].

    Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu

    Đa so các nghiên cứu phương pháp mô tả cắt ngang, sử dụng phát vấn tìm hiếu kiến thức TAT và quan sát đánh giá mũi tiêm qua bảng kiểm, do cách chọn mẫu chưa có sự kểt nối giữa kiến thức TAT và thực hành TAT của NVYT lèn chi có thề nhận xét riêng biệt từng cấu phần, từng chi số. Cùng với sự đầu tư của nhà nước, nhiều khoa phòng, chuyên khoa, kỹ thuật dang được triển khai đòi hỏi trình dộ chuyên mòn kỹ thật của đội ngũ nhân viên y te ngày và chất lượng điêu trị, chăm sóc người bệnh, sự an toàn của người bệnh phai được tăng cường hơn nữa.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứư

      Thông tin về tình hình TATcùa BVĐK Hà Dông: Phiếu tống hợp tình hình tiêm trong ngày được thiết kế sần (Phụ lục 4) dược nghiên cứu viên chính gửi cho 14 trường khoa lâm sàng của BVĐK Hà Đông đê thu thập những thông tin về tình hình người bệnh, tình hình tiêm và nhân lực điều dưỡng hàng ngày của khoa trong thời gian thu thập số liệu. Bang kiếm đánh giá mũi tiêm an toàn dùng trong nghiên cứu (Phụ lục 2) dựa trên quy trình tiêm an toàn cua WHO và Bộ Y tế [40] (phụ lục 7). có tham khảo bang kiêm đánh giá mùi tiêm an toàn cua WHO. Bộ tiêu chuẩn đánh giá thực hành TAT trong nghiên cứu gồm 23 tiêu chuân. được nhóm thành 5 nhóm tiêu chí chính:. Chuẩn bị phương tiện và dụng cụ tiêm: 5 tiêu chuẩn 2. Đảm bảo nguyên tăc vô khuân: 4 tiêu chuân. Kỳ thuật tiêm: 5 tiêu chuẩn. Giao tiếp tưưng tác với người bệnh: 5 tiêu chuẩn. Phòng tránh nguy cơ lây nhiễm cho người tiêm và cộng đong: 4 tiêu chuân. Mũi tiêm đạt đủ 23 tiêu chuẩn về TA I là mũi tiêm an toàn. Thực hành TAT của điều dưỡng dược đánh giá qua 4 mũi tiêm được quan sát ngẫu nhiên. Điều dưỡng được dánh giá là thực hành TAT đúng nếu có ít nhất 3/4 mũi tiêm đạt dủ 23 tiêu chuẩn về TAT. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu. Nghiên cứu dược tiến hành với thông qua của Hội đồng dạo đức trường Đại học Y tế công cộng và Ban lãnh đạo các bệnh viện và các đối tượng nghiên cứu đồng ý tham gia. Tất cả các điều dưỡng tham gia phát vấn được giải thích cụ thê về mục đích nghiên cứu. nội dung nghiên cứu. Đồng thời nhấn mạnh những thòng tin cá nhân như tên sẽ được bảo mật và không đưa vào báo cáo đe đoi tượng tự nguyện tham gia và hợp tác tốt trong quá trình nghiên cứu. Các sổ liệu, thông tin thu được chỉ phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu khoa học. không phục vụ cho mục dích nào khác. Ket quà nghiên cứu được phan hồi và phô biến cho Ban giám đốc, lãnh đạo các khoa phòng, bác sĩ. điều dường trong toàn bệnh viện khi kết thúc nghiên cứu. Kết quà nghiên cứu là cư sở cho các hoạt động nham nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh tại bệnh viện. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục sai sổ. Nghiên cứu trong phạm vi 01 bệnh viện nên kết qua nghiên cứu không khái quát được cho cua toàn Thành phô. Prong điều kiện của nghiên cứu và bệnh viện không thể dùng camera trong quan sát thực hành mà phải sư dụng phương pháp quan sát trực tiếp sẽ anh hưởng dến độ chính xác khi đánh giá thực hành tiêm cua nghiên cứu. Những thao tác thực hành cua DI) được quan sát bang mat tại 1 thời diêm chi có độ chính xác tương đối và phụ thuộc vào kha nâng và kỹ năng cua ĐTV.

      Bảng 1. Biến số nghiên cứu
      Bảng 1. Biến số nghiên cứu

      KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

      Thực trạng công tác tiêm tại BVĐK Hà Đông 1. Tình hình tiêm tại BVĐK Hà Đông

      Tại BVĐK Hà Dòng, trung binh trong mồi ngày mồi diều dường thực hiện 19.5 mũi tiêm, có sự biến thiên giữa các khoa với khoảng cách 44.9. Biểu đồ 2 cho thấy trong tổng số các mũi tiêm được thống kê trong thời gian nghiên cứu có 85,1% số mũi tiêm theo đường tĩnh mạch; tỷ lệ tiêm bắp sâu 3,6%; chỉ có 1,1 % số mũi tiêm là tiêm dưới da đó thường là mũi tiêm thử test kháng sinh.

      Bảng 2: Phân loại mũi tiêm và số lượng điều dưỡng theo chuyên khoa
      Bảng 2: Phân loại mũi tiêm và số lượng điều dưỡng theo chuyên khoa

      Kiến thức và thực hành TAT cua điều dưỡng BVĐK Hà Đông 1. Thông tin chung về điều (lưỡng tại BVĐK Hà Đông

      Nguyên nhàn chú yếu là do các thao tác chưa đúng theo qui dịnh của tiêm an toàn 75.6%.

      Đặc diêm nhân khẩu học của điều dưỡng

        Qua phỏng vấn sâu cũng có ý kiến về nguyên nhân của việc tiêm không an toàn "một buổi sáng tiêm mấy chục người bệnh thì làm sao mà thực hiện đủng theo quỉ trình được" (NVYT- PVS). Qua thảo luận nhóm các điều dưỡng trưởng cũng cho biết: “Cức điều dưỡng có thâm niên tiêm rất thành thạo nhưng hay làm theo thói quen cũ, thường làm tắt, cắt bước các qui trình, khó thay đổT' (ĐDTK-TLN).

        Bảng 5: Trình độ chuyên môn và thâm niên công tác của các ĐD
        Bảng 5: Trình độ chuyên môn và thâm niên công tác của các ĐD

        Kiến thức tiờm an toàn của điều duừng

        Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm an toàn cùa điều dưỡng tại BVĐK Hà Đông. 3 câu tỷ lệ trả lời thấp nhất là thực hành tốt giữ miếng gạc vô khuấn chỗ chảy máu của vết tiêm 67.9%.

        19. Hình thức tiêu hủy vật sac nhọn đúng cách 74 67,9 35 32,1
        19. Hình thức tiêu hủy vật sac nhọn đúng cách 74 67,9 35 32,1

        Tỷ lệ tuân thủ các kỹ năng giao tiếp, tirong tác vói nguôi bệnh

        68.1% mang găng khi tiêm tình mạch, điều này dược các diều dường tra lời qua các cuộc phong vấn sâu là do nguyên nhân “rất khó tiêm ven (tĩnh mạch) khi đi găng nhất là đổi với trẻ em không thê tiêm được " (NVYT-PVS). Khi xét từng nhóm tiêu chí chúng ta thấy nhóm tiêu chí chuẩn bị dụng cụ, phương tiện đạt tỷ lệ đúng cao nhất 86,5%, có 13,5% không chuẩn bị đúng và đầy đủ 1 hoặc nhiều hơn các tiêu chuẩn của tiêu chí này, nhóm tiêu chí thực hành kỹ thuật tiêm cao thứ hai chiếm tỷ lệ 66,5%, thấp hơn là nhóm tiêu chí giao tiếp tương tác với người bệnh 47%, phòng tránh nguy cơ lây nhiễm cho người tiêm và cộng đồng 46,1% và đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn 45%, có 55%.

        Bảng 14: Tỷ lệ tuân thú các kỹ thuật nhằm phòng tránh nguy co lây nhiễm cho nguôi tiêm và cộng đồng
        Bảng 14: Tỷ lệ tuân thú các kỹ thuật nhằm phòng tránh nguy co lây nhiễm cho nguôi tiêm và cộng đồng

        Mối liên quan giữa trình độ chuyên môn, đào tạo tập huấn, thâm niên công tác và kiến thức về TAT

          Không có sự khác hiệt có ý nghĩa thống kê giữa điều dường có kiến thức về TAT đạt giữa các điều dưỡng có giới tính và trình độ học vẩn khác nhau (p>0.05). Biểu đồ 9 cho thấy điều dưỡng trong nhóm có kiến thức đạt về TAT thực hành đúng TAT (26,7%) cao hơn so với điều dưỡng thực hành đúng trong nhóm có kiến thức không đạt (10,5%).

          Bảng 19: Mối liên quan giữa một số yếu tố nhân khẩu học và thực hành TAT của điều dưỡng
          Bảng 19: Mối liên quan giữa một số yếu tố nhân khẩu học và thực hành TAT của điều dưỡng

          BÀN LUẬN

            Tỷ lệ giới tính cũng tương dương nghiên cứu tại BV Thanh Nhàn năm 2010 (nam 10%, nữ 90%) và cũng mang tính chất đặc thù của nghề nghiệp điều dưỡng. nhưng trình độ đại học lại cao hơn 8.3. trong dỏ thâm niên từ 5 nãm trờ xuống chiếm 32%. diều đó cho thay rang nguồn nhân lực điều dường tại BVDK Hà Đông có trinh dộ học vấn cao nhưng diều dường có tuổi dời. tuổi nghề cao chiến tý lệ lớn. cũng cần có kế hoạch về nhàn sự tuyển dụng và định hướng dào tạo phù hợp với dôi lượng là người lớn tuổi. Thực trạng cung cấp kiến thức tiêm an toàn tụi BVĐK Hà Đông. Việc đào tạo liên tục. cung cấp kiến thức TAT tại BVDK I là Đông được thực hiện thường xuyên. có 40,4% điều dưỡng đã được tập huấn tới hơn 2 lần trong suốt quá trình công tác. tại các khoa phòng các điều dưỡng trương khoa cũng thường xuyên hướng dần về kiến thức và thực hành TAT cho các điều dưỡng. Tuy nhiên, tại Bệnh viện chưa có nghiên cửu đánh giá thường xuyên về kiến thức và thực hành cùa điều dưỡng, cũng như chưa tiến hành kiêm tra kêt quả kièn thức và thực hành sau mỗi khóa tập huấn nên chưa lượng giá dược hiệu quả của các chương trình này. Chính vì thiếu thông tin chính xác và toàn diện nèn ngay cả các nhân vicn y tế cùa BV cũng không xác định đúng về tình hình liêm an toàn của đơn vị mình, các điều dưỡng cho là tỷ lệ TAT của Bệnh viện đà đạt tới 77.6%. Nhận định cá nhũn của điều dưỡng về tiêm an toàn. Khi tiến hành điều tra bằng bộ câu hoi phát vấn đế tìm hiểu về nguyên nhân tiêm không an toàn thì kết quả cho thay 44% cho rằng do thực hiện kỳ thuật vò khuẩn yếu. cho là do người nhà và người bệnh thích tiêm hon thích uống. thói quen, người bệnh không hợp tác.. Nhận định về nguyên nhân điều dường không tuân thu đúng qui trình tiêm an toàn, được biết: về nhóm nguyên nhân có liên quan đến điều dưỡng 37.6% do thói quen. 20.2% cho rang do phương tiện TTBYT thiếu và không phù hợp. do người nhà và NB thích được tiêm hon uống 55.2. NB không hợp tác..) [15], có những nguyên nhân đã giảm đi như do người nhà và người bệnh thích dược tiêm hon uống thuốc; chỉ định quá mức cần thiết; thiếu phương tiện, dụng cụ TTBYT. Qua nghiên cứu định tính về thực trạng và các yếu tố liên quan den kiên thức TAT và thực hành TAT và các kiểm định thống kê đã tiến hành cho thấy ràng tại I3VĐK Hà Đông điều dường trê (từ 30 tuổi trở xuống, thâm niên dưới 10 năm) không những có kiến thức cao hơn mà còn có thực hành dúng hơn nhóm các diều dưỡng lớn tuổi (trên 30.

            KÉT LUẬN

            Kiến thức và thực hành TAT của điều dưỡng tại BVĐK Hà Đông Tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức đạt về tiêm ơn toàn: 82,6%

            Trong thấp nhất và giảm dần là yếu tố giao tiếp, quan sát với người bệnh trước tiêm 85.1%. Trong đó chỉ có 63.1% vệ sinh tay trước khi tiêm, vẫn còn 17% lưu lại kim trên lọ thuốc, 20% không đàm bảo vô khuấn khi lay thuốc và không đảm bảo vô khuân kim tiêm.

            Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm an toàn tại BVĐK Hà Đông Nhóm tuổi, thâm nièn công tác và được đào tạo kiến thức có mối liên quan đến kiến

            Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm an toàn tại BVĐK Hà Đông.

            KHUYÊN NGHỊ