Phân tích nghiệp vụ hệ thống quản lý chất lượng dệt may Huế

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1. Tổng quan về quy trình phân tích nghiệp vụ

  • Các tài liệu thường dùng trong Business Analyst 1 Workflow (WS)

    Sprint Planning: cuộc họp diễn ra nhằm mục đích chuyển các yêu cầu người dùng và nghiệp vụ thành bảng Product Backlog, bảng này sẽ liệt kê chi tiết các đầu việc cần hoàn thành để hướng tới sản phẩm cuối. UC như là một bản hướng dẫn cho team dev tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm mang tính tập trung vào người dùng là chính và cũng giúp các bên liên quan không bị hiểu sai về thiết kế sản phẩm. Bất kỳ ai cũng có thể viết User Story nhưng thông thường do khách hàng, hoặc đại điện của khách hàng viết, tuy nhiên nếu có sự cộng tác của Các Nhà Phát triển thì nhóm và khách hàng sẽ có sự chia sẻ hiểu biết về sản phẩm tốt hơn.

    Tài liệu FSD gồm nội dung phần bàn giao của designer với nhà phát triển, cùng với các tài liệu quan trọng khác như: công cụ tạo mẫu hình ảnh, CSS, thông số kỹ thuật thiết kế và tài liệu nguyên mẫu. Thử nghiệm thiết kế dễ dàng hơn: Với mockup hay các mô hình giả lập, ta có thể dễ dàng thay đổi, thử nghiệm các cách kết hợp chủ đề và bố cục khác nhau cho đến khi chọn được một thiết kế hoàn toàn ưng ý.

    PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỆT MAY

    Phân tích yêu cầu người dùng 1. Use Story

      Dễ dàng phân tích, đánh giá hiệu suất: Giải pháp giúp cung cấp những dữ liệu theo thời gian thực để quản lý có thể đánh giá, phân tích và đưa ra những chiến lược phù hợp để kịp thời khắc phục tình trạng sản phẩm lỗi. Rút ngắn thời gian kiểm tra chất lượng: Phần mềm giúp tự động lên kế hoạch mỗi ngày, mỗi tuần dựa trên những thông tin sản xuất ở kỳ trước, giúp nhà quản lý không tốn nhiều thời gian tính toán mà vẫn lên được kế hoạch chi tiết. Bước 3: Dựa trên SOP đã ban hành chuyên viên phòng QLCL đánh giá việc thực hiện cho tất cả các công đoạn sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng của đơn hang theo đúng yêu cầu của khách.

      Nhóm chức năng dành cho Quản lý (Trưởng phòng, phó phòng): cấp cao nhất, gần như là toàn quyền cho mọi chức năng: có thể xem được danh sách của tất cả người dùng đang sử dụng phần mềm này. Nhóm chức năng dành cho Nhân viên phòng QLCL: bộ phận chịu trách nhiệm chính cho việc Đánh giá chất lượng, tổng hợp kết quả đánh giá, tạo báo cáo kiểm soát khắc phục.

      Bảng 3.1. Phân tích yêu cầu của người dùng
      Bảng 3.1. Phân tích yêu cầu của người dùng

      Phân tích hệ thống 1. Use Case hệ thống

      • Sơ đồ mối quan hệ - Workflow 1 Workflow đăng ký

        Phân tích hệ thống. Use Case Quản lý. 4 Use Case Nhân viên. Workflow đăng ký. Workflow Đăng nhập. Workflow Đăng nhập. Bảng 3.6 Workflow Đổi mật khẩu. Workflow Xem tài liệu. b) Workflow tìm kiếm tài liệu. Tìm kiếm tài liệu c) Workflow Thêm tài liệu. d) Workflow sửa tài liệu. Sửa tài liệu. e) Workflow xoá tài liệu. Xoá tài liệu. 3.5.2.5 Workflow Quản lý tài khoản nhân viên a) Workflow tìm kiếm tài khoản nhân viên. Tìm kiếm tài khoản nhân viên b) Workflow chi tiết tài khoản nhân viên. Chi tiết tài khoản nhân viên. 3.5.2.6 Workflow Quản lý đánh giá chất lượng a) Workflow Đánh giá chất lượng. Workflow Đánh giá chất lượng b) Workflow tổng hợp kết quả đánh giá. Workflow Tổng hợp kết quả đánh giá 3.5.2.7 Workflow Quản lý báo cáo kiểm soát khắc phục. Workflow Quản lý báo cáo kiểm soát khắc phục. a) Workflow tạo tài liệu tiêu chuẩn hóa công đoạn. Tạo tài liệu tiêu chuẩn hóa công đoạn. b) Workflow cập nhật tình hình đơn hàng. Mô tả chi tiết Use Case. Hệ thống xác thực a) Chức năng Đăng nhập Tên Usecase Đăng nhập Id Usecase UC01_1 Actor Quản lý. Mục đích Đăng nhập vào hệ thống Main Flow. Bước 1: User nhập thông tin đăng nhập: số điện thoại và mật khẩu. Bước 2: Hệ thống xác nhận thông tin. Bước 3: Hệ thống gửi mã OTP về số điện thoại của user vừa dùng để đăng nhập. Bước 4: User nhập mã OTP vừa gửi vào hệ thống. Bước 5: Xác nhận mã OTP hợp lệ Bước 6: Hệ thống đăng nhập thành công. Đăng nhập thành công. Mất kết nối thì hệ thống sẽ hiện thông báo và tự động quay về bước 1. Hệ thống xác nhận thông tin không hợp lệ. Hệ thống yêu cầu nhập lại thông tin đăng nhập -> Quay lại màn hình ở bước 1. Hệ thống xác nhận OTP không hợp lệ. Hệ thống thông báo “Mã OTP không hợp lệ. Đăng nhập không thành công”. b) Chức năng: Đăng xuất Tên Usecase Đăng xuất. ID Usecase UC01_2 Actor Quản lý. Mục đích Đăng xuất hệ thống Main Flow. Bước 1: User chọn vào đăng xuất. Bước 2: Hệ thống gửi thông báo xác nhận. “Bạn có chắc chắn muốn đăng xuất không?”. Bước 3: User lựa chọn xác nhận “Đăng xuất”. Bước 4: Hệ thống xác nhận đăng xuất. Đăng xuất thành công. Màn hình hiển thị là màn hình nhập thông tin đăng nhập. Đăng xuất thành công. Mất kết nối thì hệ thống sẽ hiện thông báo bà tự động quay về bước 1. User lựa chọn “Hủy”. Hệ thống xác nhận hủy bỏ đăng xuất -> Quay lại màn hình ở bước 1. Đăng xuất c) Chức năng: Đổi mật khẩu. Bước 3: User thực hiện nhập thông tin: Mật khẩu cũ, Mật khẩu mới, Nhắc lại mật khẩu mới. Bước 5: Hệ thống xác nhận đúng thông tin mật khẩu cũ; mật khẩu mới và mật khẩu được nhập lại hợp lệ.

        Mục đích Thực hiện xem danh sách tất cả tài khoản nhân viên phòng ban Main Flow. Bước 3: Lựa chọn “Vị Trí” tài khoản nhân viên muốn xem trong Lựa chọn xong thì chọn “Xem”. Hiển thị tất cả danh sách tài khoản nhân viên hoặc danh sách nhân viên theo lựa chọn.

        Bước 2: Hệ thống hiển thị khung thông tin có sẵn cho Tài liệu tiêu chuẩn hóa công đoạn (nhà máy/thời gian/tên đơn hàng). để tiến hành thêm mới báo cáo tiêu chuẩn cho đơn hàng. Bước 4: Hiển thị tài liệu tiêu chuẩn hoá công đoạn theo lựa chọn của user đã chọn. Bước 5: Xác nhận thông tin tài liệu tiêu chuẩn vừa tạo Chọn “Hoàn thành” để tiến hành thêm mới báo cáo. Bước 6: Thông báo xác nhận “Hoàn thành thêm mới tài liệu tiêu chuẩn cho đơn hàng…”. Bước 7: Chọn “Yes” để xác nhận hoàn thành thêm mới. Bước 8: Hệ thống tiến hành lưu báo cáo. Post Thực hiện tạo tài liệu tiêu chuẩn hóa công đoạn cho đơn hàng mới thành công. Condition Exception Flow. Mất kết nối thì hệ thống sẽ hiện thông báo và tự động quay về tại bước trước khi mất kết nối. Chức năng Quản lý đánh giá chất lượng. Đánh giá chấm điểm chất lượng Tên. Đánh giá chấm điểm chất lượng. ID Usecase UC05_1 Actor Nhân viên. Mục đích Đánh giá chấm điểm chất lượng của các đơn hàng tại các nhà máy Main Flow. Bước 1: User chọn “Đánh giá chất lượng”. Bước 2: Hệ thống hiển thị tất cả nhà máy cần đánh giá và tình trạng đơn hàng. Bước 3: Chọn công đoạn cần đánh giá. Bước 4: Hệ thống hiển thị chi tiết bộ tiêu chuẩn đánh giá. Bước 5: Nhập các đánh giá, chấm điểm vào bộ tiêu chuẩn đánh giá. Bước 6: Hệ thống lưu các thông tin đánh giá chấm điểm. Hệ thống đánh giá thành công. Hoàn thành chấm điểm chất lượng các công đoạn tại nhà máy mong muốn. Exception Mất kết nối thì hệ thống sẽ hiển thị thông báo và tự động quay về bước. Flow trước khi mất kết nối. Đánh giá chấm điểm chất lượng 3.6 Bản mô tả thiết kế hệ thống. Đăng ký tài khoản. Màn hình đăng ký. Hệ thống xác thực a) Màn hình đăng nhập:. Màn hình đăng nhập. b) Màn hình nhập mã OTP. Màn hình nhập mã OTP. c) Màn hình đăng nhập không thành công. Màn hình đăng nhập không thành công d) Màn hình đăng nhập thành công. Màn hình đăng nhập thành công e) Màn hình lựa chọn đăng xuất:. Màn hình lựa chọn đăng xuất f) Màn hình Đăng xuất:. Màn hình đăng xuất g) Màn hình Đổi mật khẩu:. Chức năng Quản lý tài liệu. a) Màn hình quản lý tài liệu. Màn hình quản lý tài liệu. b) Màn hình tài liệu chi tiết.

        Hình 3. 3. Use Case Quản lý
        Hình 3. 3. Use Case Quản lý

        Màn hình cập nhật tình hình đơn hàng

          - Được học hỏi về những kiến thức chuyên môn liên quan đến ngành nghề từ các anh chị đi trước. - Có cơ hội trải nghiệm môi trường làm việc cọ xát thực tế tại công ty - Tìm hiểu được kiến thức về nghiệp vụ của BA. - Do có nhiều hạn chế về mặt thời gian, kiến thức nên về mặt nội dung và hình thức của bài báo cáo này còn nhiều hạn chế.

          - Tiếp tục hoàn thiện đề tài phân tích nghiệp vụ dự án “Hệ thống quản lý chất lượng dệt may Huế”. Em mong nhận được sự góp ý của thầy cô để có thể hoàn thiện và phát triển bản thân hơn trên con đường trở thành một Business Analyst trong tương lai!.

          Hình 3. 20. Màn hình giao diện chức năng kiểm soát khắc phục
          Hình 3. 20. Màn hình giao diện chức năng kiểm soát khắc phục