Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Xuất phát từ những lí do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS công lập quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả QL HĐDH theo định hướng PTNL HS ở các trường THCS công lập quận Phú Nhuận, TP.HCM.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp luận

Phương pháp nghiên cứu

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các tài liệu khoa học, sách chuyên khảo, tham khảo, văn kiện, nghị quyết của Đảng, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, các văn bản của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT có liên quan nhằm xây dựng hệ thống cơ sở lí luận về QL HĐDH theo định hướng PTNL HS ở các trường THCS công lập, định hướng cho việc thiết kế công cụ nghiên cứu và quá trình điều tra thực tiễn. Đối tượng khảo sát: CBQL gồm chuyên gia cấp Phòng GD&ĐT (Trưởng phòng, Phó phòng, Chuyên viên và GV mạng lưới) và Ban giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn; Giáo viên (GV) và HS khối 9 ở 6/6 trường THCS tại quận Phú Nhuận.

Cấu trúc của luận văn

Những thông tin thu được từ phỏng vấn được sử dụng góp phần lí giải và minh họa cho việc phân tích số liệu của thực trạng QL HĐDH và của các biện pháp khảo nghiệm QL HĐDH theo định hướng PTNL HS ở các trường. Tương quan của các chỉ số có thể giúp người nghiên cứu xác định những vấn đề cần được quan tâm, chú trọng để từ đó đề xuất những biện pháp khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế.

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG

Đặc điểm về văn hóa - xã hội và giáo dục

Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng phát.

Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THCS công lập tại quận Phú Nhuận, TP

    Tất cả các cuộc phỏng vấn này là tự nguyện theo trình tự: (i) Tác giả liên hệ với người phỏng vấn qua điện thoại/email để giới thiệu về đề tài nghiên cứu, (ii) Nhận được sự đồng ý của đối tượng phỏng vấn, tác giả gửi email phiếu phỏng vấn, (iii) Trao đổi những nội dung mà người tham gia phỏng vấn chưa hiểu rừ hoặc cũn phõn võn, (iv) Nhận kết quả phỏng vấn qua email và gửi lời cảm ơn người tham gia phỏng vấn, (v) Mã hóa thông tin phỏng vấn trước khi xử lí kết quả. Việc phân tích được tác giả thực hiện thủ công bằng cách đọc nội dung văn bản phỏng vấn, ghi chỳ cỏc ý kiến cú ý nghĩa giỳp giải thớch rừ ràng hơn những vấn đề phát sinh trong phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, do đó có nhiều nội dung phỏng vấn không nêu bật được thực trạng của đề tài sẽ được loại bỏ.

    Bảng 2.1. Mẫu khảo sát bằng phiếu hỏi ở 6 trường THCS công lập quận Phú  Nhuận, TP.HCM
    Bảng 2.1. Mẫu khảo sát bằng phiếu hỏi ở 6 trường THCS công lập quận Phú Nhuận, TP.HCM

    Thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THCS công lập tại quận Phú Nhuận TP. HCM

      Trong đó điều đáng chú ý là mục tiêu, nội dung chương trình dạy học theo định hướng PTNL HS khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, phương pháp tự học cho học sinh có ĐTB thấp nhất là 2,00 xếp hạng 1 mặc dù nội dung này là cốt yếu, có vai trò quan trọng cho việc dạy của GV và việc học của HS. Xếp thứ hạng 1 và có ĐTB thấp nhất (2,00) là những nội dung đối tượng khảo sát cho thấy cần được cải thiện, gồm: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước ngày học như: bài tập, bài thực hành, bài thuyết trình; GV cung cấp đủ công cụ hỗ trợ các em thực hiện bài tập, bài thực hành, nhiệm vụ bài học: thiết bị, dụng cụ, tài liệu.

      Bảng 2.4. Thực trạng hoạt động dạy của GV theo định hướng PTNL HS
      Bảng 2.4. Thực trạng hoạt động dạy của GV theo định hướng PTNL HS

      Thực trạng quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THCS công lập tại quận Phú Nhuận TP. HCM

        Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch, kiểm tra và đánh giá việc đổi mới PPDH, Tổ chức thảo luận thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học; Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch, kiểm tra và đánh giá việc đổi mới PPDH; Kiểm tra việc GV thực hiện giờ lên lớp, thực hiện tiết luyện tập thực hành; Quản lí việc thực hiện ngày công, giờ công, quy định chế độ thông tin báo cáo về việc dạy bù, dạy thay; Quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn GV phải thực hiện, cho thấy đây là các nội dung cần tập trung cải thiện. Để tìm hiểu thêm về nguyên nhân dẫn đến thực trạng quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện phục vụ dạy học theo định hướng PTNL HS ở mức trung bình, tác giả tiến hành phỏng vấn 3 CBQL và 2 GV, tất cả đều thống nhất ý kiến cho rằng thực trạng quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện phục vụ DH theo định hướng PTNL HS hiện nay gặp nhiều khó khăn, các phòng học thiết kế bàn học không phù hợp cho việc học tập theo nhóm, một số thiết bị lạc hậu chưa đáp ứng được việc thực hành thí nghiệm, số lượng trang thiết bị phục vụ dạy học ở các trường chưa đầy đủ và đồng bộ cần có biện pháp khắc phục, CBQL cần đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học cho phù hợp với đặc thù bộ môn.

        Bảng 2.9. Thực trạng quản lí hoạt động dạy của GV theo định hướng phát  triển năng lực HS
        Bảng 2.9. Thực trạng quản lí hoạt động dạy của GV theo định hướng phát triển năng lực HS

        Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THCS công lập tại

          Kết quả khảo sát về các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới quản lí dạy học định hướng PTNL HS đều chỉ ra rằng: Các Chỉ thị, công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ, hướng dẫn giảng dạy của các cơ quan quản lí giáo dục (Bộ GD & ĐT; Sở GD &. ĐT; phòng GD&ĐT); Chương trình giáo dục THCS hiện nay nên cần có đề xuất với các cấp QL điều chỉnh cho thích hợp, riêng yếu tố Chất lượng tuyển sinh đầu vào cũng đều ở mức độ ảnh hưởng nhiều. Như vậy, qua khảo sát ý kiến cán bộ phòng GD&ĐT, CBQL trường và GV đều cho rằng các yếu tố: Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ dạy và học; Môi trường giáo dục và môi trường dạy học của nhà trường; Phương pháp, hình thức QL HĐ trường THCS; Năng lực của CBQL giáo dục; Năng lực của GV bộ môn đều có ảnh hưởng nhiều đến QL HĐDH theo định hướng PTNL HS ở các trường THCS công lập tại quận Phú Nhuận TP.HCM.

          Bảng 2.13. Yếu tố khách quan ảnh hưởng tới quản lí dạy học định hướng phát  triển năng lực HS
          Bảng 2.13. Yếu tố khách quan ảnh hưởng tới quản lí dạy học định hướng phát triển năng lực HS

          Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THCS công lập tại quận Phú Nhuận TP

          Cụ thể như: Các Chỉ thị, công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ, hướng dẫn giảng dạy của các cơ quan quản lí giáo dục (Bộ GD &. ĐT; Sở GD & ĐT; phòng GD&ĐT); Chương trình giáo dục THCS hiện nay; Chất lượng tuyển sinh đầu vào; Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ dạy và học; Môi trường giáo dục và môi trường dạy học của nhà trường; Phương pháp, hình thức QL HĐ trường THCS; Năng lực của CBQL giáo dục; Năng lực của GV bộ môn. Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THCS công lập tại quận Phú Nhuận TP.HCM đã và đang đặt ra cho các nhà QL các vấn đề quan tâm, thứ nhất là QL xây dựng kế hoạch dạy học, thứ hai QL việc thực hiện dạy của GV, thứ ba QL hoạt động học của HS, thứ tư QL kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, thứ năm QL bồi dưỡng đội ngũ GV và thứ sáu là QL cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy đều đạt mức trung bình.

          MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC

          Nguyên tắc xây dựng các biện pháp 1. Nguyên tắc về mặt pháp lí

            Tính hệ thống trong xây dựng các biện pháp QL là tập hợp các biện pháp triển khai thực hiện có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới một mục đích chung là QL tốt hoạt động giảng dạy đáp ứng chương trình giáo dục, mục tiêu giáo dục đã quy định trong luật. Muốn đạt được điều đó thì người QL cần sử dụng các biện pháp QL một cách linh hoạt, bởi không có biện pháp nào là tối ưu hoàn toàn, mỗi biện pháp đều có những điểm mạnh và hạn chế nhất định, song tiến hành đồng bộ sẽ giúp cho tổ.

            Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THCS công lập

              Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, kết quả học tập của HS theo định hướng PTNL HS, hiệu trưởng các trường cần phải: Dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS của cấp học; Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này; Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời về việc dạy và học. Thu thập thông tin: thông tin được thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức và bằng nhiều phương pháp khác nhau (quan sát trên lớp, làm bài kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đáh giá và đánh giá lẫn nhau,…); lựa trọn được những nội dung đánh giá cơ bản và trọng tâm, trong đó chú ý nhiều hơn đến nội dung kỹ năng; xác định đúng mức độ yêu cầu mỗi nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng,…) căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng; sử dụng đa dạng các loại công cụ khác nhau (đề kiểm tra viết, câu hỏi trên lớp, phiếu học tập, bài tập về nhà,…); thiết kế các công cụ đánh giá đúng kỹ thuật (câu hỏi và bài tập phải đo lường được mức độ của chuẩn, đáp ứng các yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học và phù hợp,…); tổ chức thu thập được các thông tin chính xác, trung thực.

              Mối quan hệ giữa các biện pháp

              Hướng dẫn PHT cùng văn phòng Đội tổ chức các hoạt động ngoại khóa như thể dục giữa giờ, tập nhạc, phổ cập bơi, tổ chức các câu lạc bộ: câu lạc bộ sáng tạo trẻ, câu lạc bộ âm nhạc, các hội thi, biểu diễn: cắm hoa, văn nghệ, thể thao, viết báo, triển lãm ảnh. Biện pháp QL các điều kiện hỗ trợ dạy học theo định hướng PTNL HS là một trong những công cụ QL của lãnh đạo các trường trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

              Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 1. Mục đích

                Quản lí HĐDH theo định hướng PTNL HS ở các trường THCS thực chất là chọn lọc, áp dụng chương trình, nội dung, phương pháp, đổi mới cách thức dạy học nhằm phát huy tối đa năng lực học tập, tích cực, chủ động và sáng tạo của HS; là những tác động của chủ thể quản lí vào quá trình dạy học của GV nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy học góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách HS theo mục tiêu đào tạo của nhà trường. Quản lí HĐDH theo định hướng PTNL HS bao gồm: Quản lí mục tiêu, nội dung chương trình dạy học trong đó có quản lí xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch; quản lí hoạt động giảng dạy của GV dạy học theo định hướng PTNL HS; quản lí học tập của HS trong đó có quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS; quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện phục vụ dạy học đảm bảo cho HĐDH theo định hướng PTNL HS.

                Bảng 3.1. Quy ước xử lí thông tin mức độ cần thiết, mức độ khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS
                Bảng 3.1. Quy ước xử lí thông tin mức độ cần thiết, mức độ khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS

                Khuyến nghị

                Tham gia các khoá học về sử dụng sách giáo khoa mới, sử dụng phần mềm dạy học, sử dụng thiết bị CNTT… Tăng cường đổi mới quy trình kiểm tra đánh giá, đổi mới PPDH theo chỉ đạo của nhà trường; phối hợp linh hoạt giữa các phương pháp và những tiện ích của phần mềm, CSVC – kỹ thuật, thiết bị CNTT để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy. Phụ huynh HS cần trang bị đầy đủ các đồ dùng học tập cho HS nhất là máy tính có kết nối Internet và quản lí HS, quan tâm, gần gũi, thông cảm, yêu thương, động viên, đôn đốc việc học của HS ngay tại gia đình.

                THÔNG TIN CÁ NHÂN Vị trí công tác: Trưởng phòng

                Tôi hiện đang tiến hành nghiên cứu về "QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÔNG LẬP QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH", là một phần nằm trong chương trình thạc sĩ quản lí giáo dục của cá nhân. Nội dung trả lời của Quý Thầy/Cô chỉ duy nhất cho mục đích của nghiên cứu này, thông tin sẽ được cá nhân bảo mật.

                KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

                THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

                  Ông/Bà có ý kiến đề xuất gì để nhà trường thực hiện tốt việc dạy học theo định.

                  THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

                    Tôi hiện đang tiến hành một nghiên cứu về "QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÔNG LẬP QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH", là một phần nằm trong chương trình thạc sĩ quản lí giáo dục của cá nhân. Tôi hiện đang tiến hành một nghiên cứu về "QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÔNG LẬP QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH", là một phần nằm trong chương trình thạc sĩ quản lí giáo dục.