Hoàn thiện khung pháp lý về phí bảo vệ môi trường ở Việt Nam

MỤC LỤC

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE PHI BẢO VE MOI TRƯỜNG

Theo Giáo trình Luật tài chính (ĐH Luật Hà Nội), phí là “khoản thu của. Ngân sách Nhà nước nhằm bù đắp một phan khoản chi đầu tư, bảo dưỡng các. Phí là khoản đóng góp bắt buộc là vì Nhà nước chi ngân sách vào các công trình công cộng, dịch vụ công cộng.. nhằm phục vụ nhu cầu của nhân dân, do vậy nhân dân phải đóng góp cho Nhà nước dé bù đắp lại một phan chi phí mà Nhà nước đã chi ra, và cũng là để bố sung cho nguồn ngân sách Nha nước dé tiếp tục đầu tư vào các công trình khác. Mức thu phí do Nhà nước quy định, tuỳ. thuộc vào chính sách động viên, đóng góp với từng khoản thu, không căn cứ trên. nguyên tắc hoạch toán kinh phí. Trước tình hình ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như hiện nay thì yêu cầu về quản lí và BVMT càng trở nên bức thiết, can có những công cụ hiệu quả để tăng cường quản lí và BVMT. Ở nước ta hiện nay, phí BVMT được coi là một trong các công cụ kinh tế hữu hiệu và là một bước tiễn hết sức quan trọng trong công tác quản lí và BVMT. Điều 113 Luật BVMT năm 2005 quy định “T6 chức, cá nhân xả thải ra môi trường hoặc có hoạt động làm phát sinh nguôn tác động xấu đối với môi trường phải nộp phí BVMT. Mức phí BVMT được quy định trên cơ sở sau đây:a) Khối lượng chất thải ra môi trường, quy mô ảnh hưởng tác. động xấu doi với môi trường;b) Mức độ độc hai của chất thải, mức độ gây hại đổi với môi trường;c) Sức chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thai.”. “sản xuất sạch hơn”, tức là phải luôn tìm cách sử dụng tiết kiệm và tối ưu các đầu vào của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (nguyên, nhiên vật liệu, năng lượng..), tối ưu hóa quy trình công nghệ quan lí, cải tiến máy móc, lắp đặt các thiết bị xử lí nước thải tiên tiến, đảm bảo chất luong..dé làm sao cho ra nhiều sản phẩm nhất và ít chất thải nhất, làm sao tái sử dụng một cách tối đa các chất thải bắt buộc tạo ra do hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Chính phủ Nhật Bản khuyến khích các bộ và các cơ quan liên quan xúc tiến các chương trình nghiên cứu, đánh giá tác động, nhất là định lượng hóa các tác động đến môi trường đối với các loại sản phẩm gắn với chu kỳ sống của chúng (sản xuất — phân phối — tiêu dùng — thải hồi) dựa trên tiêu chí của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO), khuyến khích việc phổ biến gắn nhãn hiệu môi trường cho DN và người tiêu dùng, hỗ trợ mạng lưới tiêu dùng xanh, xúc tiễn mua các loại sản phâm thân thiện với môi trường, ủng hộ và khuyến khích hợp tác BVMT giữa các nhóm công dân và DN..việc thu phí BVMT đối với nước thải công nghiệp cũng dựa trên hệ thống các đạo luật này.

Về các đối tượng không phải nộp phí BVMT đối với nước thải được quy định tại Điều 4 ND 25/2013/ND trong đó có điểm mới so với ND 67/2003/ND- CP về nhóm đối tượng “ước làm mát thiết bị, máy móc không trực tiếp tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm, có đường thoát riêng với các nguôn nước khác và nước mưa tự nhiên chảy tràn” quy định mới này là hợp lý bởi lẽ đa số các trường hợp nước này không tiếp xúc với chất gây ô nhiễm và khi xả ra môi trường được thiết kế đường thoát riêng cho nên không gây ô nhiễm môi trường. Thông tư 6/2013/TT- BTNMT giúp khắc phục khó khăn của việc xác định đối tượng chịu phí BVMT đối với nước thải công nghiệp do số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh quá nhiều và các chủ thé này hoạt động đa ngành nghề, các cơ quan chức năng không thé thống kê day đủ các lĩnh vực hoạt động của họ, bên cạnh đó còn tồn tại những cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh lén lút mà các cơ quan chức năng không thể biết dé thông kê, từ đó dẫn đến việc các chủ thể này hàng ngày vẫn thải ra môi trường lượng nước thải chứa các chất gây ô nhiễm nhưng không bị thu phí BVMT đối với nước thải. Hơn nữa việc lấy mẫu phân tích phục vụ cho công tác thu phí cũng gặp trở ngại do các cơ sở sản xuất, kinh doanh được thông báo trước nên có sự điều chỉnh về khối lượng nước thải, mức độ ô nhiễm nước thải theo hướng có lợi cho họ, vì mẫu kết quả chỉ có giá trị tại thời điểm thực hiện thẩm định, không phan ánh hết quá trình phát thải các chất gây 6 nhiễm của các cơ sở sản xuất công nghiệp, cùng với việc này là việc thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp còn sơ sài, mang tính hình thức, chưa có chế tài và gần như không có quá trình hậu kiểm đối với các dự án xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, trong khi phương pháp thanh, kiểm tra còn nặng tính hình thức nên hiệu quả thấp, từ đó dẫn đến việc thống kê phí BVMT đối với nước thải công nghiệp phải nộp không sát với thực tế xả thải.

Phan còn lại là khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% chi cho các nội dung: Chi phí cho việc xử lý chất thải rắn đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, như: đốt, khử khuẩn, trung hoá, trơ hoá, chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, đảm bảo có sự kiểm soát chặt chẽ ô nhiễm môi trường phát sinh trong quá trình xử lý chất thải; Chi hỗ trợ cho việc phân loại chất thải rắn, bao gồm cả hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của nhân dân trong việc phân loại chất thải ran ngay tại nguồn; Chi hỗ trợ đầu tư xây dựng các bãi chôn lấp, công trình xử lý chất thải rắn, sử dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng, xử lý và tiêu huỷ chat thải ran. * Thực tiễn thực hiện việc thu phi bảo vệ môi trường doi với chất thải ran Việc triển khai thực hiện thu phí BVMT đối với CTR và phí vệ sinh môi trường được coi là nhiệm vụ quan trọng của địa phương nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, góp phân tăng nguồn kinh phí đầu tư cho các vấn để thu gom, vận chuyền, xử lý chat chải ran; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các tô chức, cá nhân trong việc quản lý, xử lý CTR đúng pháp luật; ngăn ngừa, kiểm soát ô nhiễm do CTR phát sinh..cụ thê, trong thời gian gan day, mot sỐ tinh, thành phố như: thành phố Hồ Chi Minh, tinh Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Sóc Trăng, Kon Tum, Gia Lai, Ninh Binh, Sơn La..đã ban hành một số văn bản triển khai việc thực hiện Nghị định ND174/2007/ND-CP với mức phí dưới 40.000 đồng/tấn đối với CTR thông thường và dưới 6.000.000d/tan đối với CTR nguy. Sở TN&MT có trách nhiệm thông tin kịp thời về thực trạng các DN chưa tuân thủ việc nộp phí và hướng khắc phục cho các đơn vị liên quan và người dân biết để giám sát các DN, yêu cầu các chủ đầu tư thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp phí, thường xuyên kiểm tra, giám sát các hoạt động xử lý nước thải, nguồn thai và mức độ ảnh hưởng ra môi trường của các nhà máy nhất là trong các khu công nghiệp; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm theo đúng quy định của pháp luật BVMT.

Dé khắc phục những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện các quy định pháp luật về phí BVMT tác giả xin kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực này: sửa đổi, bố sung một số quy định liên quan đến đối tượng chịu phí đối với nước thải; mức sai số cho phép trong tờ khai phí; sửa đổi quy định về các biện pháp chế tài đối với hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực phí; quy định về mức phí theo hướng tăng lên cho phù hợp với kinh tế xã hội; hoàn thiện các quy định khác có liên quan trong quá trình thực hiện thu phí BVMT.

TỶ DONG

Biểu đô số 1: Kết quả thu phí BVMT đối với nước thải công nghiệp tại TP.