MỤC LỤC
Văn kiện Đại hội Dang lần thứ XI (2011) tiếp tục nhân mạnh: “Toàn cầu hoá kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích. Ăng-ghen Tuyền tập, Tập 4, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Dang Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ X, Nxb. cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen rất phức tạp. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Qúa trình quốc tế hoá sản xuất và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu rộng. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu đã trở thành yêu cầu đối với các nền kinh tế. Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tác giữa các nước ngày càng trở thành phô biến”.”) Như vậy, các quốc gia không thể đứng ngoài xu hướng toàn cầu hoá mà phải nắm bắt những cơ hội của nó để đưa đất nước nhanh chóng hội nhập kinh tế toàn cầu. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) phát triển thêm những quan điểm trên: “Toàn cầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc day quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức”; “Phát triển kinh tế tri thức trên cơ sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ; xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng khoa học, công nghệ, trước hết là công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ tự động, nâng cao năng lực nghiên cứu - ứng dụng gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công nghệ cao, có giá trỊ gia tăng cao, dựa nhiều vào tri thức. Phát huy và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn tri thức của con người Việt Nam và khai thác nhiều nhất tri thức của nhân loại. Xây dựng và triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến năm 2020”;) “Kinh tế tri thức phát triển mạnh, do đó con người và tri thức càng trở thành nhân tô quyết định sự phát triển của mỗi.
Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), và các Đại hội tiếp theo đã khang định chính sách đổi mới và mở cửa về kinh tế đối ngoại với quan điểm chủ yếu sau đây:. Phát triển kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thế giới ngày nay là một thê thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một thực thể độc lập. Tuy nhiên, các quốc gia lại phải phụ thuộc vào nhau về kinh tế và khoa học - công nghệ, do có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển. Trong lịch sử kinh tế thế giới, không quốc gia nào có thể phát triển nếu thực hiện chính sách “tự cung tự cấp”. Ngược lại, những nước giàu đều là những nước dựa vào kinh tế đối ngoại dé thúc đây kinh tế trong nước phát triển. Việt Nam là một nước nghèo. Đề sử dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ thế giới phục vụ cho việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, dé khai thác những tiềm năng trong nước, ta phải phát triển kinh tế đối ngoại, gan thi trường trong nước với thị trường thế giới, từng bước đưa nền kinh tế quốc gia hội nhập với nền kinh tế thế giới. Phát triển kinh tế đối ngoại phải dựa trên cơ sở ỗn. định chính trị. Sự 6n định về chính trị sẽ tạo điều kiện cho buôn ban quốc tế, du lịch, đầu tư.. Việc thực hiện tốt công tác quốc. phòng - an ninh sẽ tạo thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động. kinh tế đối ngoại. Từng bước xây dựng nền kinh tế “mở cửa”. “Mở cửa” nền kinh tế ra thế giới bên ngoài là một chiến lược hoàn toàn phù hợp với xu thé phát triển của nền kinh tế thế giới. Nhưng “mở cửa” phải bảo đảm sự ôn định chính trị, an ninh quốc gia, phải bảo vệ được tài nguyên và môi trường, phải có biện pháp hạn chế những mặt tiêu cực phát sinh trong. quá trình “mở cửa”. Nói cách khác, Việt Nam không “đóng. cửa kinh tế”, nhưng phải xây dung một nền kinh tế độc lập, tự chủ, với cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thé vẫn là thành phan kinh tế chủ đạo của nền kinh tế Việt Nam. Với tinh thần trên, việc “mở cửa” phải có định hướng, có kế hoạch cụ thể, bước đi vững chắc và phải được quản lý chặt chẽ. Trên cơ sở nhận thức đúng dan quan điểm “mở cửa”, phải phê phán các quan niệm sai lam về “mở cửa” như: chỉ thấy được mặt tích cực của “mở cửa”. “mở cửa” là một chính sách nhất thời, một biện pháp tình huống.. Phát huy sức mạnh dân tộc để tham gia vào phân công lao động quốc tế. Trong quá trình hội nhập, cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội. Tuy nhiên, việc phát huy ý chí “tự lực tự cường” không đồng nghĩa với việc coi nhẹ sức mạnh của các yếu tô bên ngoài. Cần tận dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học - công nghệ thế. giới và sự giúp đỡ quốc tế. Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta càng tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý. bài học được được rút ra, trong đó có “phát huy cao độ nội lực,. đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mdi”. Nội lực có vai trò quyết định đối với sự phát triển. huy được nội lực mới thu hút và sử dụng có hiệu quả ngoại lực. Ngoại lực có vai trò quan trong đối với sự phát triển. Kết hợp tốt nội lực và ngoại lực sẽ tạo thành sức mạnh tong hợp xây dựng đất nước. Đa phương hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế đối ngoại; Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”). Trong thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng Thư ký Liờn Hợp Quốc thỏng 12-1946, đó nờu rừ chớnh sỏch đối ngoại của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà: “Đối với các nước dân chủ, Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực; Nhà nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình; Nhà nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế; nước Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên Hợp Quốc”.
Smith lập luận rằng một nước sẽ có lợi nếu tập trung chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối (bao gồm cả lợi thế tự nhiên và lợi thế do tay nghề), tức là những sản phẩm có chi phí sản xuất tính theo giờ công quy chuẩn thấp hon, rồi bán ra nước ngoài, trao đôi lay những sản phẩm khác mà các quốc gia nước ngoài đó có lợi thế tuyệt đối. - Chỉ giải thích thương mại giữa các nước đều phải có lợi thế tuyệt đối nhưng lại khác biệt nhau về mặt hàng có lợi thế (chủ yếu là các nước công nghiệp), mà không giải thích được quan hệ thương mại giữa các nước công nghiệp (có lợi thế tuyệt đối về hầu hết các mặt hàng) với các nước đang phát triển (hầu như không có lợi thé tuyệt đôi nào hoặc có rất ít lợi thé tuyệt đối).
Tuy nhiên, trong thực tiễn quan hệ kinh tế quốc tế, nhiều quốc gia kém phát triển có xu hướng không muốn thực hiện MEN triệt dé vì họ cho rằng MEN sẽ tạo điều kiện cho các công ty của các nước phát triển chiếm lĩnh thị trường trong nước, tiêu diệt. Đồng thời BTA cũng đòi hỏi phía Việt Nam, sau một thời hạn nhất định, từng bước mở cửa một số thị trường dịch vụ cho các công ty Hoa Ky, tao điều kiện cho hoạt động của các cơ quan của Hoa Kỳ như Ngân hàng xuất nhập khâu (Eximbank), Cơ quan đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC), Cơ quan phát triển quốc tế (USAID) trong việc hỗ trợ về tài chính và bảo hiểm các khoản đầu tư của các công ty Hoa Kỳ đang làm ăn ở Việt Nam,.
Khái niệm chính sách thương mại quốc tế của quốc gia Chính sách thương mại quốc tế (chính sách ngoại thương) của một quốc gia là một bộ phận chính sách kinh tế - xã hội nói chung, bao gom hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ, biện pháp của Nhà nước áp dụng trong quản lí kinh tế nhằm tác động, diéu chỉnh, kiểm soát các hoạt động thương mại quốc tế góp phan thực hiện mục tiêu kinh tế vĩ mô chung của quốc gia. Các điều kiện kết cấu hạ tầng bao gồm cả hạ tầng kỹ thuật (hệ thông giao thông, kho bãi, bến cảng..); hạ tầng thiết chế - pháp luật (hệ thống luật pháp, thói quen chấp hành pháp luật, các thiết chế bảo đảm kinh doanh xuất nhập khẩu như hải quan, kiểm dịch, tiêu chuẩn kỹ thuật..); ha tang tài chính (bao gồm hệ thống các ngân hàng thương mại, hệ thống các thiết chế tài chính và độ tin cậy của chúng).
Thí dụ: quy định cho phép miễn thuế, hoàn thuế đối với hàng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, nguyên liệu gia công xuất khâu, hàng hoá là thiết bị vat tư, thiết bi đầu tư, hàng hoá viện trợ nhân đạo, hàng nhập khẩu phục vụ an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học, y tế, giáo dục, hàng xuất nhập cho mục đích triển lãm, giới thiệu. Tiêu chuẩn sản phẩm là một công cụ quy chuẩn kỹ thuật của quốc gia nhưng khi áp dụng cô ý vào kiểm định hàng nhập khẩu có thé trở thành công cụ bảo hộ mậu dịch thông qua việc nước nhập khẩu đưa ra các tiêu chuẩn sản phẩm đối với hàng hoá và khi sử dụng các tiêu chuân đó dé kiểm định hàng nhập khẩu sẽ có tác dụng cản trở luồng hàng nhập khẩu.
Chương trình này nhằm thiết lập “một chế độ thương mại trong nông nghiệp hợp lý, công bằng theo định hướng thị trường” bằng cách đòi hỏi các nước thành viên áp dụng những quy tắc mới trong việc sử dụng những biện pháp tại cửa khâu để kiểm soát nhập khâu hàng nông nghiệp, và việc sử dụng trợ cấp xuất khâu và các trợ cấp khác dé trợ giá cho nông pham và bảo đảm mức thu nhập hợp. Đối với các DCs thì tỷ lệ cắt giảm băng 2/3 tỷ lệ của các nước phát triển với thời hạn thực hiện là 10 năm (các LDCs không phải giảm); và với một số điều kiện nhất định, các nước này chưa phải cam kết về trợ cap nhằm giảm chi phí tiếp thị xuất khẩu hàng nông nghiệp hoặc chi phí vận tải nội bộ và xuất khẩu. Theo Hiệp định, một ủy ban được thành lập dé giam sat viéc thuc hién cam két, đồng thời có trách nhiệm thực hiện các bước tiếp theo, sau khi có quyết định về các biện pháp liên quan đến những ảnh hưởng tiêu cực có thể có của chương trình cải cách đối với các LDCs và các DCs thuần nhập khâu. Sự mâu thuẫn giữa các trung tâm thương mại lớn trên thế giới và giữa các nước phát triển và các DCs về chính sách nông nghiệp là một thách thức đối với việc thực hiện Hiệp định. Trong khi EU thực hiện chính sách nông nghiệp chung -. một chính sách mang tính bảo hộ, thì Hoa Kỳ yêu cầu tự do hoá mạnh mẽ thương mại hàng nông sản, đồng thời tăng cường trợ cấp cho các nhà sản xuất nội địa. Bên cạnh đó, Nhật Bản, Hàn Quốc phản đối tự do hoá thương mại hàng nông sản từ góc. độ bảo đảm an toàn lương thực. QUAN HE THƯƠNG MẠI QUOC TE VE DỊCH VỤ?).
Sự mâu thuẫn giữa các trung tâm thương mại lớn trên thế giới và giữa các nước phát triển và các DCs về chính sách nông nghiệp là một thách thức đối với việc thực hiện Hiệp định. Trong khi EU thực hiện chính sách nông nghiệp chung -. một chính sách mang tính bảo hộ, thì Hoa Kỳ yêu cầu tự do hoá mạnh mẽ thương mại hàng nông sản, đồng thời tăng cường trợ cấp cho các nhà sản xuất nội địa. Bên cạnh đó, Nhật Bản, Hàn Quốc phản đối tự do hoá thương mại hàng nông sản từ góc. độ bảo đảm an toàn lương thực. QUAN HE THƯƠNG MẠI QUOC TE VE DỊCH VỤ?). + Trong các cuộc đàm phán, cần đặc biệt chú ý đến khó khăn “nghiêm trọng” của các LDCs trong việc chấp nhận “các cam kết cụ thé được đàm phán, có tính đến hoàn cảnh kinh tế đặc biệt, các nhu cầu tài chính, thương mại và phát triển của họ” (Điều IV: 3).
Tuy nhiên nó là một chính sách tổng hợp và mang tính liên ngành: các biện pháp, công cụ của chính sách được thê hiện trong rất nhiều văn bản pháp luật, liên quan đến hầu hết các ngành, các cấp quản lý, và nhiều biện pháp của chính sách đầu tư quốc tế phải được thể hiện trong chính sách thương mại (thí dụ: miễn thuế nhập khâu thiết bị đầu tư) hoặc chính sách tài chính - tiền tệ (chế độ thuế, lãi suất. Đề khuyến khích đầu tư (vào và ra), Chính phủ các nước thường sử dụng các công cụ như miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm giá thuê đất, miễn thuế nhập (xuất) khẩu đối với hàng hoá của nhà đầu tư; miễn, giảm một số loại thuế khác trong một thời hạn nào đó; bảo đảm cung cấp trọn gói các điều kiện về hạ tầng kỹ thuật và pháp luật; các biện pháp bảo đảm đầu tư.
+ Đây là viện trợ của Chính phủ hoặc tổ chức quốc tế cho Chính phủ nên hầu như không có cá nhân chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn, do đó các công trình ODA thường có hiệu quả thấp, dẫn đến đầu tư lãng phí, không kích thích phát triển, thậm chí làm tăng tham nhũng, trì trệ..;. Việt Nam lúc đó là thành viên của khối SEV, lại bị Hoa Kỳ áp dụng cắm vận kinh tế, nên chủ yếu nhận viện trợ của các nước khối SEV (viện trợ của Trung Quốc cắt hăn từ năm 1979; các nước phương Tây đo thực hiện chính sách cắm vận của Hoa Kỳ nên hầu như không có viện trợ, trừ một SỐ. nước như Phần Lan, Thụy Điển, Đan Mạch).
- Lĩnh vực dau tư cũng đã có những thay đôi: nêu như trước đây, FDI chủ yếu được đầu tư vào các lĩnh vực khai thác tài nguyên và sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, thì hiện nay lĩnh vực đầu tư chủ yếu là thông tin, tài chính, bảo hiểm, thương mại và các ngành sản xuất có hàm lượng công nghệ cao (cơ cau FDI hiện nay: 50% vao cac linh vuc dich vu, 40% vao. + Hoạt động của dự án BOT phải theo một chu trình mẫu gồm ba giai đoạn: Xây dung (nhà đầu tư bỏ vốn), khai thác kinh doanh (doanh nghiệp BOT kinh doanh theo điều kiện ký kết với nước chu nhà, thu lợi ich cho chủ đầu tư), chuyển giao (sau một thời hạn nhất định, đủ dé hoàn vốn, toàn bộ công trình được chuyền giao không bồi hoàn cho nước chủ nhà).
Nhỡn chung, cú thộ thấy rừ rằng FPI có lợi cho cả hai phía: nước đầu tư (nhà đầu tư) có cơ hội phân tán rủi ro, thu được lợi nhuận cao hơn so với mua cô phiếu trong nước; đối với nước nhận đầu tư thì FPI là một kênh giúp các doanh nghiệp huy động vốn mà không mat quyền kiêm soát và quản lý doanh nghiệp, vẫn chủ động trong điều hành quản lý, giúp năng động hoá nền kinh tế và tạo khả. Một, quy dau tư mạo hiểm: các quỹ này hình thành từ nhiều nguồn, có chức năng cung cấp vốn cho các nhà đầu tư vay dé đầu tư vào những thị trường mới nổi hoặc sản pham có độ mạo hiểm cao (thường là sản phâm mới có hàm lượng khoa học cao) nhưng cũng hứa hẹn thu lợi nhuận nhiều.