MỤC LỤC
Nước Anh là nước đầu tiên đặt ra luật lệ để kiểm soát việc in ấn va phát hành sách, với các đạo luật Licensing Act nam 1662 va nhất 10 đạo luật của nữ hoàng Anh (Statute of Anne) năm 1710, được coi là luật bản quyền đầu tiên trên thế giới, luật này đưa ra hai khái niệm cơ bản: tác giả có độc quyền trên tác phẩm của mình và độc quyền đó được bảo vệ trong một thời gian nhất định. Tuỳ thuộc vào tính chất mức độ của vi phạm mà các vụ việc về SHTT có thể được giải quyết tại hệ thống toà án các cấp: Toà án cấp tỉnh, Toà án tối cao (toà đại pháp), Toà Phúc thẩm, Thượng nghị viện hoặc Toà án Châu Âu. Tóm lại, Pháp, Anh là nước phát triển, nhận thức trong cộng đồng dân cư về quyền SHTT rất cao, hệ thống các cơ quan thực thi như tòa án, cơ quan chuyên môn về SHTT rất phát triển và chuyên nghiệp. Đây là một trong những nguyên nhân thực thi có hiệu quả Công ước Berne tại Pháp, Anh nói riêng và tại các nước. Châu Âu nói chung. Thực thi Công ước Berne ở Hoa Kỳ. Hoa Kỳ là một quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực phát triển sáng tạo trí tuệ. Đây là quốc gia mà lĩnh vực bản quyền phát triển nhất thế giới và nắm giữ số lượng lớn các sáng tạo trí tuệ nhưng Hoa Kỳ lại tham gia Công ước Berne rất. có hiệu lực tại Hoa Kỳ).
(như khái niệm quyền tác giả, khái niệm bản sao; tiêu chí bảo hộ quyền tác giả đối với người nước ngoài; cơ chế bảo hộ phân biệt tác phẩm gốc và tác phẩm phát sinh; nội dung và phạm vi quyền tài sản liên quan đến bản quyền; vấn đề hạn chế quyền.. + Thiếu nhiều quy định pháp luật làm cơ sở pháp lý cho việc thực thi quyền tác giả, điển hình là: i) vấn dé quản lý tập thể quyền tác giả; ii) việc bảo hộ các loại hình tác phẩm đặc thù (như tác phẩm tạo hình, tác phẩm điện ảnh, phần mềm. máy tính, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.); 111) phương thức xác định thiệt hai vật chất và tinh thần; iv) các hành vi xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan; v) các trường hợp giới hạn quyền liên quan. Mục tiêu, phương hướng thúc đẩy hoạt động bảo hộ và thực thi quyền tác giả trong thời gian tới là: Phát huy những thành tựu đã đạt được, khắc phục những tồn tại, thúc đẩy các hoạt động thực thi, từng bước hoàn thiện bộ máy, cơ chế, pháp luật và hội nhập quốc tế nhằm “Jam tot công tác bảo vệ bẩn quyền tác giải] theo tinh than Nghị quyết Trung ương 5 Khoá VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến dam đà ban sắc dân tộc và “Thuc hiện chính sách bảo hộ quyền SHTT” theo tinh than Nghị quyết Đại hội [Ix Dang Cộng san Việt Nam.
Như vậy, mỗi quốc gia thành viên của Công ước Berne, bằng những quy định cụ thể của pháp luật nước mình, dành cho tác giả là công dân của một nước thành viên khác (kể cả những tác giả không phải là công dân của một nước thành. viên nhưng cư trú thường xuyên tại một nước thành viên) những quyền và nghĩa vụ ngang bằng hoặc tương đương với những quyền và nghĩa vụ của công dân nước mình đang và sẽ được hưởng trong tương lai. Cùng với các quy định tại Điều 19: “Những quy định của Công ước không ngăn cẩn việc đòi hỏi được hưởng sự bảo hộ lớn hơn mà luật pháp của một quốc gia Liên hiệp ban hành” và Điêu 20: “Chính phú các quốc gia thành viên Liên hiệp được dành quyền ký kết với nhau những thoả hiệp riêng nhằm mang lại cho tác giả những quyền lợi lớn hon so với những quyền lợi do Công móc quy định, hoặc xác lập những điều khoản không trái với Công ước.
Theo quy định tại điều này, hạn chế quyển sao chép được hiểu là việc thay vì phải xin phép tác giả để sao in tác phẩm theo quy định tại Điều 9 Công ước Berne: “ tac giả có các tác phẩm văn học, nghệ thuật được Công ước này bảo hộ được toàn quyền cho phép sao in các tác phẩm đó dưới bất kỳ phương thức, hình thức nào'Ì, nước được hưởng ưu đãi có thé thay thế thủ tục trên bằng một quy chế cấp phép không độc quyền và bất khả nhượng do cơ quan có thẩm quyền cấp với những điều kiện và quy trình nhất định. Các quy định liên quan tới quyền tác giả và các quyền liên quan là tương đối đầy đủ và toàn diện như: khái niệm quyền tác giả và quyền liên quan (khoản 2, 3 Điều 4), điều kiện được bảo hộ quyền tác giả và các quyền liên quan (Điều kiện về tác giả và điều kiện về tác phẩm), nội dung, thời hạn bảo hộ, giới hạn quyền tác giả và các quyền liên quan, các quy định về chủ sở hữu quyền tác giả và quyền liên quan, chuyển giao quyền tác giả và các quyền liên quan, chứng nhận đăng ký quyền tác giả và quyền liên quan, tổ chức đại diện, tư vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyên liên quan va các quy định về bảo hộ quyền SHTT (phần thứ 5).
Câu đầu tiên của Điều 1(1) của WCT quy định rằng “Hiệp ước này là một thoả thuận đặc biệt trong phạm vi ý nghĩa của Điều 20 Công ước Berne về Bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, đối với những quốc gia thành viên là những nước trong Hiệp hội do Công ước đó lập nên.” Điều 20 Công ước Berne quy định như sau: “Chính phủ của các nước trong Liên hiệp bảo lưu quyền tham gia những hiệp ước đặc biệt, cho tới khi những hiệp ước này trao cho tác giả những quyền rộng lớn hơn những quyền mà Công ước đã trao, hoặc có cả những điều khoản khác không đối lập với Công ước nay.” Vì vậy, Điều 1(1) của WCT trích dẫn ở trờn làm rừ rằng khụng cú sự giải thớch nào của WCT cú thể được chấp nhận nếu. Tại Điều 5 Công ước quy định thủ tục hình thức như sau: “Nếu, một quốc gia ký kết, theo pháp luật quốc gia của mình, yêu cầu tuân thủ các thủ tục hình thức với tư cách là điều kiện cho việc bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm, các thủ tục hình thức này được coi là đã hoàn tất nếu tất cả các bản sao được phép của bản ghi âm được phân phối tới công chúng hoặc bao gói của chúng mang dấu hiệu có biểu tượng (P), cùng voi năm công bồ lần đầu được trình bày theo cách thức nhằm tạo ra một dấu hiệu hợp lý chỉ rừ về yờu cầu bảo hộ..”.
- Cỏc quyền của người biểu diễn được phõn biệt rừ ràng thành quyền tinh thần và quyên kinh tế. - Thời hạn bảo hộ cũng dài hơn: cụ thể là thời hạn bảo hộ dành cho người biểu diễn theo Hiệp ước này kéo dai ít nhất cho đến khi kết thúc thời han 50 năm, tính từ khi kết thúc năm mà buổi biểu diễn đã được định hình trong bản ghi.
Như vậy các quốc gia thành viên phải tuân thủ các quy đinh như sau của Công ước Berne: điều 1 về thành lập liên Berne; điều 2 về các tác phẩm được bảo hộ; diéu 2b về các tác phẩm có thể không được bảo hộ; điều 3, 4 về tiêu chuẩn ưu tiên bảo hộ; điều 5 về đãi ngộ quốc gia và các đãi ngộ khác; điều 6 về khả năng hạn chế việc bảo hộ đối với một số tác phẩm của công dân một số nước chưa tham gia Công ước; điều 7 và 7b về thời hạn tối thiểu của việc bảo hộ, điều 8 về quyền chuyển ngữ (dịch thuật); điều 9 về quyền sao in tái bản; điều 10 và điều 10b về những trường hop được tự do sử. Tóm lại, có thể thấy thành viên WTO chưa tham gia Công ước Berne sẽ không áp dụng các qui định về quyền và nghĩa vu tinh than theo Công ước Berne, trong khi đó thành viên WTO đồng thời là bên tham gia Công ước Berne sẽ phải áp dụng mọi qui định không những đối với nước thành viên WTO đã tham gia Công ước Berne mà còn đối với cả nước thành viên WTO chưa tham gia Công ước đó (theo nguyên tac MEN và NT được ghi trong TRIPs).
Xuất phát từ tầm quan trọng của Công ước Berne cũng như nhằm thực hiện các cam kết quốc tế và chuẩn bị cho việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, ngày 7/6/2004 Chủ tịch nước đã ký quyết định số 332/2004/QD-CIN về việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (quyền tác giả). Hiện nay, chúng ta đang đứng trước một sân chơi văn hóa thời hội nhập với day đủ sự bình dang về mặt pháp lý, nhưng cũng không ít những thách thức nhất trong giai đoạn "tiền hội nhập" mà ở đó có biết bao nhiêu vấn đề bức xúc cần giải quyết trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật.
Đồng thời việc gia nhập Công ước này còn có lợi trong việc xây dựng một môi trường đầu tư trong nước hấp dẫn, một thị trường hàng hoá với các sản phẩm trí tuệ phát triển, có thể thu hút hơn nữa vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành kinh tế trong đó có các ngành sản xuất, dịch vụ liên quan đến quyền tác giả, cơ sở để gia nhập các Công ước đa phương khác như Công ước Ronce năm 1961 về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng; hiệp định năm 1995 về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền SHTT. Mặc dù việc gia nhập Công ước Berne không đặt hy vọng giải quyết được tất cả mọi vấn đề về bảo hộ quyền tác giả, quyền kề cận cũng như các vấn đề khác liên quan đến bảo hộ bảo hộ quyền tác giả nhưng phải nói rằng, việc gia nhập đó đã mở đầu cho Việt Nam bước sang một trang mới trong việc thiết lập quan hệ bảo hộ quyền tác giả với hầu hết các nước trên thế giới là thành viên của Công ước, tạo ra một chỗ đứng mới trong cộng đồng quốc tế; góp phần tạo lập và cải thiện những chính sách mới về quyền tác giả trong tổng thể những chính sách "đổi mới" của Việt Nam, đồng thời tạo nên sự tin cậy của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam.
- Vé thuc thi: Kể từ khi Công ước Berne có hiệu lực đối với Việt Nam , các tỏc gia, chủ sở hữu quyền tỏc giả và liờn quan đó ý thức rừ hơn về quyền lợi của mình từ việc đăng ký xin cấp giấy chứng nhận bản quyền cũng như đến việc nộp đơn khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc vi phạm, xâm phạm quyền tác gia va quyền liên quan. Để khắc phục tồn tại này cũng như để thực hiện tốt hơn nghĩa vụ của một thành viên Công ước, nhà nước ta cần quan tâm hơn nữa trong công cuộc đổi mới bảo hộ quyền tác giả từ khâu xây dựng chính sách, pháp luật đến khâu tuyên truyền giáo dục, kiểm tra, thanh tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật đối với mỗi tổ chức, cá nhân trong quan hệ quyền tác giả.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin trình Chính phủ kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm năm và hàng năm của ngành văn hóa, tổ chức chỉ đạo thực hiện các kế hoạch đó, xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản pháp luật khác về quyền tác giả theo sự phân công của Chính phủ, ban hành quyết định, chỉ thị, thông tư về các hoạt động liên quan đến quyền tác giả, chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý luận, tổ chức sưu tầm, khai thác, giữ gìn và phổ biến những giá trị văn hóa dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa thế giới, xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hợp tác quốc tế trên lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả theo quy định của Chính phủ; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, các chế độ, chính sách, quy chế về quyền tác giả, quản lý các đơn vi sự nghiệp, các tổ chức sản xuất kinh doanh trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin theo quy định của Chính phủ. Đối với Việt Nam, hoà giải trong các tranh chấp dân sự nói chung, đối với quyền tác giả nói riêng thường được các chủ thé(bén xâm phạm và bên bị xâmphạm) chú trọng. Day là một biện pháp ưu tiên vì nếu đạt được thoả thuận giữa các bên, chủ thể bị coi là xâm phạm sẽ nhanh chóng chấm dứt hành vi xâm phạm cua mình. Trong một số trường hop, theo thoả thuận giữa các bên, chủ thể xâm phạm có thể sẽ đồng ý tự nguyện bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu quyền mà không cần sự can thiệp của cơ quan chức năng. Thông qua hoà giải, uy tín của bên xâm phạm quyền tác giả không bị ảnh hưởng nhiều, đồng thời giảm thiểu được chi phí cho bên bị vi phạm. Giải quyết tranh chấp thông qua xử lý hành chính. Không phải hành vi xâm phạm quyền tác giả nào cũng có thể bị xử lý hành. Theo Luật SHTT, các hành vi xâm phạm quyền SHTT sau đây bị xử phạt. a) Thực hiện hành vi xâm phạm quyền SHTT gây thiệt hại cho người tiêu. dùng hoặc cho xã hội;. b) Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền SHTT mặc dù đã được chủ thể quyền SHTT thông báo bằng văn bản yêu cầu chấm dứt hành vi đó;. c) Sản xuất, nhập khâu, vận chuyên, buôn bán hang hoá giả mạo về SHTT theo quy định tại Điều 213 của Luật SHTT hoặc giao cho người khác thực hiện. hành vi nay;. d) San xuat, nhap khau, van chuyên, buôn bán vật mang nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu, chi dẫn địa.
Hiện nay, các quy định liên quan đến việc thực thi quyền tác giả theo pháp luật Pháp được quy định tại một số văn bản pháp luật khác nhau như: Luật Luật về sở hữu đối với tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1957 (từ điều 70 đến điều 74), Luật Hình sự về các biện pháp chế tài đối với vi phạm liên quan đến quyền tác giả (điều 425 đến điều 429), Luật quyền tác giả và quyền có liên quan năm 1985 (từ điều 52 đến điều 54 Luật”). Nước Anh là nước đầu tiên đặt ra luật lệ để kiểm soát việc in ấn va phát hành sách, với các đạo luật Licensing Act năm 1662 va nhất là đạo luật của nữ hoàng Anh (Statute of Anne) năm 1710, được coi là luật bản quyền dau tiên trên thế giới, luật này đưa ra hai khái niệm cơ bản: tác giả có độc quyền trên tác phẩm của mình và độc quyền đó được bảo vệ trong một thời gian nhất định.
Việc thực thi Công ước Berne cũng có các mục tiêu chung như việc thực thi quyền SHTT, một mặt nhằm đáp ứng được đòi hỏi về bồi thường nhanh chóng các vi phạm và để ngăn ngừa các vi phạm tiếp theo, mặt khác việc thực thi cũng cần được áp dụng theo một cách thức nhất định để tránh tạo ra rào cản đối với hoạt động thương mại hợp pháp và đưa ra những sự đảm bảo chống lại sự lạm dụng các thủ tục đó. - Việc thực thi Công ước cũng cần đảm bảo không được tạo ra bất kỳ nghĩa vụ nào về việc phải thiết lập một hệ thống tư pháp để thực thi quyền SHTT tách biệt với hệ thống tư pháp để thực thi luật nói chung, cũng không làm ảnh hưởng đến năng lực của các thành viên trong việc thực thi luật của mình đồng thời không làm nảy sinh bất kỳ nghĩa vụ nào đối với việc phân chia các nguồn lực giữa việc thực thi quyền SHTT và việc thực thi luật chung.
Để tăng cường bảo hộ quyên tác giả tại Việt Nam và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong thời kỳ kinh tế tri thức, chúng ta cần giải quyết tốt các nhiệm vụ. chính sau đây:. - Day mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục dưới nhiều hình thức nhằm nâng cao nhận thức và tri thức về quyền tác giả, đặc biệt là ý thức chấp hành pháp luật trong cộng đồng nói chung, trong những tô chức và cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan nói riêng. - Từng bước cụ thé hoá, hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền tác giả Việt. Nam, đảm bảo yêu câu điêu chỉnh có hiệu quản các quan hệ xã hội và yêu câu. hội nhập quốc tẾ, yêu cầu thực hiện các hiệp định song phương ở lĩnh vực đặc biệt quan trọng này. Ban hành các thông tư liên tịch hướng dẫn bảo hộ quyên tác giả đối với tác phâm kiến trúc, tại cửa khẩu biên giới. Ban hành chế độ nhuận. - Tăng cường bộ máy thực thi, từ hệ thống quản lý hành chính đến hệ thống các cơ quan tư pháp, bao gồm tô chức bộ máy, đội ngũ cán bộ và các điều kiện, phương tiện vật chất đủ sức đáp ứng yêu cầu mới. - Thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm minh, kip thời các vụ việc vi phạm pháp luật về quyền tác giả. - Xây dựng một số hiệp hội quyền tác giả dé quan lý tập thé quyền tác giả ở một số lĩnh vực chính, quan trọng như các lĩnh vực về âm nhạc, điện ảnh, sân khấu..đặc biệt thuyết phục ủng hộ cho hệ thống quản lý tập thể việc thu thập tiền bản quyền đối với những đối tượng ni 'y. Tham gia Công ước Berne l) một dấu hiệu tích cực đối với Việt Nam thể hiện thiện chí hội nhập, tuân thủ luật chơi quốc tế, tham gia vi1o khung pháp lý đa phương vi tiến thom một bước trong việc xây dựng một đất nước pháp quyền. Mọi tiễn bộ về các mặt ni ìy đều 10 những dấu hiệu kha quan đối với coc nhi!.
Dé thúc đẩy thực thi quyền tác giả, hợp tác đấu tranh có hiệu quả chống vi phạm quyền tác giả, ngày 24/5/2005, Cục Bản quyền tác giả Văn học — Nghệ thuật đã cùng với Thanh tra Bộ Văn hoá Thông tin, Cục cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ thuộc Bộ Công an, Cục quản lý thị trường thuộc Bộ thương mại tiến hành ký kết Bản thoả thuận hợp tác trong lĩnh vực này. Cấu trúc hệ thống lấy BLDS làm gốc mà không có một đạo luật chuyên ngành về quyền tác giả khiến cho pháp luật điều chỉnh thiên về khía cạnh dân sự mà chưa chú trọng đúng mức tới đặc thù kinh tế, thương mại, khoa học của các quan hệ quyền tác giả; Chưa đủ các quy định cụ thể, minh bạch về vấn đề thực thi quyền (trình tự, thủ tục giải quyết vi phạm, cơ chế phối hợp và trách nhiệm của các cơ quan thực thi) dẫn tới ling túng trong triển khai thực hiện.
(như khái niệm quyền tác giả, khái niệm bản sao, người biểu diễn, phân phối ra công chúng; tiêu chí bảo hộ quyền tác giả đối với người nước ngoài; cơ chế bảo hộ phân biệt tác phẩm gốc và tác phẩm phát sinh; nội dung và phạm vi quyền tài sản liên quan đến bản quyền; vấn dé hạn chế quyền.. + Thiếu nhiều quy định pháp luật làm cơ sở pháp lý cho việc thực thi quyền tác giả, điển hình là: i) vấn dé quản lý tập thể quyền tác giả; ii) việc bảo hộ các loại hình tác phẩm đặc thù (như tác phẩm tạo hình, tác phẩm điện ảnh, phần mềm. máy tính, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.); 11) phương thức xác định thiệt hai vật chất và tinh thần; iv) các hành vi xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan; v) các trường hợp giới hạn quyền liên quan. La cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền tác giả, có thẩm quyền đăng ký, giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến quyền tác giả (cấp bản quyền, hướng dẫn các Nghị định của Chính phủ, thanh tra, giám sát việc thực thi, xử phạt hành chính, trong nhiều trường hợp giải quyết cả các tranh chấp liên quan đến lĩnh vực quyền tác giả theo các thủ tục riêng như xác định tác giả, chủ sở hữu tác phẩm.).
Sự ra đời của Luật này không những cho phép bảo dam đáp ứng được các mục tiêu và đòi hỏi khat khe của quá trình hội nhập, khắc phục được các bất cập hiện đang tồn tại, làm cho hệ thống quy phạm pháp luật về SHTT trong đó có quyền tác giả và quyền liên quan của nước ta tiến gần hơn với hệ thống của nhiều nước trên thế giới, mà còn góp phần quan trọng thúc đẩy hoạt động nghiên cứu sáng tạo, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển thị trường. Mục tiêu, phương hướng thúc đẩy hoạt động bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan trong thời gian tới là: Phát huy những thành tựu đã đạt được, khắc phục những tồn tại, thúc đẩy các hoạt động thực thi, từng bước hoàn thiện bộ máy, cơ chế, pháp luật và hội nhập quốc tế nhằm “làm tốt công tác bảo vệ bản quyền tác giả” theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 Khoá VIII về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và “Thuc hiện chính sách bảo hộ quyền SHTT” theo tỉnh thần Nghị quyết Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam.