Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank chi nhánh Long Biên

MỤC LỤC

Rủi ro tín dụng ngân hàng 1. Khái niệm rủi ro tín dụng

Nguyên nhân thứ tư : Do sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo.Thực chất kinh doanh ngân hàng là một nghề đặc biệt huy động vốn để cho vay, do vậy vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh khỏi.Các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro từ phía khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân hàng cùng một lúc.Khả năng trả nợ của mỗi khách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó.Nếu do sự thiếu trao đổi thông tin mà dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho một khách hàng vay đến mức vượt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ không chừa một ngân hàng nào. Ngày nay nhiều NHTM sử dụng phương pháp cho điểm để xử lý các đơn xin vay tiờu dựng.Thực tế nhiều tổ chức thẻ tín dụng đã sử dụng mô hình điểm số để xử lý số lượng đơn yêu cầu ngày một tăng, những ngân hàng cũng sử dụng mô hình này để đánh giá những khoản tín dụng mua sắm xe hơi, trang thiết bị gia đình, bất động sản và kinh doanh nhỏ.Nhiều khách hàng ưu thích sự thuận tiện và nhanh chóng khi những yêu cầu tín dụng của họ được xử lý bằng hệ thống cho điểm tự động.Thông thường khách hàng có thể gọi điện đến NH để liên hệ xin vay, thông qua hệ thống máy tính nối mạng, trên cơ sở dữ liệu của khách hàng, trong vòng vài phút NH có thể thông báo kết quả tín dụng cho khách hàng.

Bảng 1. 1: Bảng tính điểm đối với khách hàng cá nhân.
Bảng 1. 1: Bảng tính điểm đối với khách hàng cá nhân.

QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng

Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng

Khi cỏc mún vay không được thanh toán đầy đủ và đúng hạn sẽ dẫn đến sự không cân đối giữa hai dòng tiền.Các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm của khách hàng vẫn phải thanh toán đỳng kỡ hạn trong khi các khoản tiền vay của khách hàng lại không được hoàn trả đúng hẹn.Nếu ngân hàng không đi vay hoặc bỏn cỏc tài sản của mỡnh thỡ khả năng chi trả của ngân hàng sẽ bị suy yếu và hạn chế, ngân hàng se gặp khó khăn trong khâu thanh toán.Quản lý rủi ro tín dụng tốt ngân hàng sẽ đảm bảo được lượng tiền mặt trong thanh toán. Nếu tình trạng mất khả năng chi trả tái diễn nhiều lần hay những thông tin về rủi ro tín dụng của ngân hàng bị tiết lộ ra công chúng, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ bị giảm sút.Hậu quả là khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường sẽ yếu đi, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc huy động tiền gửi của dân cư và thiết lập giao dịch với các doanh nghiệp, ngân hàng khác.Các ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế thị trường khi đã để mất niềm tin của khách hàng thì việc khôi phục lại được là điều hết sức khó khăn.Như vậy quản lý rủi ro tín dụng tốt sẽ giúp ngân hàng tạo được uy tín tốt đối với khách hàng của mình.Khiến họ tự tin và yên tâm khi gửi tiền tại ngân hàng.

Nội dung của quản lý rủi ro tín dụng 1.Quy trình quản lý rủi ro tín dụng

Nợ quá hạn nói chung được xem như một dấu hiệu của một vấn đề rủi ro tiềm ẩn.Để hiểu bản chất của khoản nợ quá hạn chúng ta phải tìm hiểu nguyên nhân của khoản nợ quá hạn đó bằng việc: cán bộ tín dụng kiểm tra các báo cáo tài chính, hồ sơ lưu trữ kho hàng, danh mục các khoản phải thu và các thông tin tài chính khác.Nếu nợ quá hạn là một biểu hiện của một doanh nghiệp không muốn hoặc không có khả năng hoàn trả thì có thể khoản vay đã có vấn đề nghiêm trọng và có thể không cứu vãn được.Nếu việc nợ quá hạn hình thành do việc tiêu thụ hàng hoá hoặc thu hồi các khoản phải thu chậm hơn dự tính, hoặc do việc chậm trễ không lường trước được trong việc vận chuyển hàng từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ. Uy tín được thể hiện ở chất lượng, giá cả hàng hoá, dịch vụ, mức độ chiếm lĩnh trên thị trường, quan hệ về kinh tế tài chính, vay vốn trả nợ đối với khách hàng, ngân hàng… Việc thẩm định uy tín của khách hàng là yếu tố quan trọng trong quan hệ tín dụng, việc đánh giá sai đối tượng khách hàng có khả năng làm giảm những khách hàng có mối quan hệ tốt với Ngân hàng hoặc cũng có thể Ngân hàng không có khả năng thu hồi nợ đã cho vay, phát sinh rủi ro trong các khoản cho vay.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH LONG BIấN

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK 1.Quỏ trình hình thành và phát triển của Sacombank

    Được ra đời trong giai đoạn đầu phát triển của hệ thống Ngân hàng,với cơ sở vật chất hiện đại, đa năng và đội ngũ cán bộ công nhân viên là người địa phương và giàu kinh nghiệm.Sacombank Long Biờn đó tạo ra một thương hiệu uy tín trong lũng người dừn.Trải qua thời gian,Sacombank Long Biờn khụng ngừng lớn mạnh và đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.Sacombank Long Biên luôn ý thức trách nhiệm của mình đối với cộng đồng, xã hội nơi mình hoạt động và luôn tuân thủ tôn chỉ hành động “ Vì cộng đồng - phát triển địa phương ”. Với định hướng chiến lược là phát triển Sacombank thành một Ngân hàng bán lẻ lớn nhất Việt Nam, thị trường mục tiêu mà Ngân hàng đang tập trung nghiên cứu phát triển và khai thác bằng các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng là: các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, các cá nhân, hộ gia đình tại các trung tâm kinh tế tập trung đông doanh nghiệp và dân cư trên cả nước.

    Sơ đồ 2.1:Mụ hỡnh quản lý theo khu vực của Sacombank
    Sơ đồ 2.1:Mụ hỡnh quản lý theo khu vực của Sacombank

    Doanh Thu 73.5 86.69 104.6

    • THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK LONG BIấN 1 Thực trạng hoạt động tín dụng
      • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH SACOMBANK LONG BIấN
        • ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

          Tính đến ngày 31/12/2011,tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh là 1100 tỷ đồng.Trong 3 năm liên tiếp từ năm 2009 đến năm 2011 tình hình huy động vốn luôn tăng ổn định trong hoàn cảnh nền kinh tế đang ở trong giai đoạn khó khăn.Năm 2010 tăng 26.85 % so với năm 2009 tương ứng với mức 205.3 tỷ đồng, năm 2011 tăng lên 13.4% tương ứng với mức tăng 130 tỷ đồng.Đặc biệt trong tổng nguồn huy động vốn của ngân hàng thì huy động từ dân cư luôn chiếm một tỷ trọng lớn ( trên 70% ), điều này là dễ hiểu vì Sacombank là 1 ngân hàng bỏn lẻ,chuyờn tập trung vào thị trường khách hàng vừa và nhỏ.Việc tỉ trọng tiền gửi dân cư lớn chứng tỏ rằng ngân hàng đó cú những bước đi đúng hướng đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của mình thu hút khách hàng gửi tiết kiệm.Để đạt được những thành tích nổi bật trên trong môi trường cạnh tranh gay gắt với các tổ chức tín dụng trên địa bàn thể hiện sự cố gắng rất lớn của ban lánh đạo và đội ngũ cán bộ của chi nhánh trong công tác huy động vốn.Chi nhánh đã thực hiện linh hoạt một số chính sách nhằm thu hút một cách tối đa lượng vốn huy động như: chính sách chăm sóc khách hàng, chính sách lãi suất linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng, chính sách tiếp thị khuyến mãi, sản phẩm mới lãi suất bậc thang. Đội ngũ cán bộ có trình độ cao ( đại học và sau đại học ), thường xuyên được trau dồi kiến thức và đạo đức,từm huyết với nghề nghiệp, ngoài việc đảm bảo một mức thu nhập bỡnh quõn khá so với mặt bằng chung các ngân hàng TMCP,chi nhỏnh cũn thường xuyên quan tâm, chăm lo tới hoàn cảnh gia đình từng cán bộ, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của họ, từ đó sắp xếp, bố trí phân công công việc cho thật hợp lí nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi người và làm cho anh chị em cán bộ có thể yên tâm cụng tỏc.Việc quản lí tốt về mặt con người đã giúp ích rất nhiều cho việc quản lớ,hạn chế rủi ro về mặt đạo đức, một loại rủi ro rất nguy hiểm với tín dụng.

          Bảng  2.2: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh qua 3 năm 2009-2011
          Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh qua 3 năm 2009-2011

          GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÍ RỦI RO

          Bên cạnh đó, trong công tác tín dụng nói chung và quản lí rủi ro tín dụng nói riêng, trên địa bàn Hà Nội, hệ thống các chi nhánh của Sacombank cũng gặp không ít khó khăn mà chủ yếu là từ các chính sách của Sacombank vẫn chưa thực sự phù hợp với đặc điểm của khu vực do yếu tố vựng miền,cỏc thủ tục rườm rà. Mặt khác, do địa bàn có vị trí địa lý cách xa trụ sở chính ( Thành phố Hồ Chí Minh ) cũng là một trở ngại cho các chi nhánh triển khai các chính sách, quy chế có liên quan đến tín dụng, quản lí tín dụng, công tác đào tạo và đặc biệt là thời gian kiểm tra, giải quyết hồ sơ vay tại các chi nhánh đang là một điểm yếu lớn cần được khắc phục.

          TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK LONG BIấN

          • TRIỂN VỌNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH GIAI ĐOẠN 2011-2020
            • GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TẠI SACOMBANK LONG BIấN 1. Nâng cao chất lượng thẩm định
              • KIẾN NGHỊ

                • Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực quản lý của Ngân hàng, qua việc triệt để khai thỏc tớnh năng vượt trội của hệ thống ngõn hàng lừi (corebanking), hệ thống kho dữ liệu (Data warehouse) và tiếp tục triển khai các dự án khác (trong cũng như ngoài T24), nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị thông tin (MIS) giúp cho việc ra quyết định triển khai các chiến lược phát triển phù hợp theo từng thời kỳ và nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống. Định kỳ 6 tháng một lần, cán bộ tín dụng nắm bắt tình hình tài chính, đồng thời phân tích tình hình sản xuất kinh doanh và quan hệ tín dụng của khách hàng, kết hợp với việc phân tích bảo đảm nợ vay, đánh giá, chấm điểm là cơ sở để xếp hạng khách hàng, đưa ra lời cảnh báo các rủi ro có thể xảy ra giúp ban Giám đốc có những chính sách, định hướng hoặc các quyết định xử lý quan hệ tín dụng đối với từng khách hàng.