Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý tài sản của Ngân hàng thương mại

MỤC LỤC

Tài sản của Ngân hàng thương mại

Khái quát chung về tài sản của Ngân hàng thương mại

Giống như các doanh nghiệp khác, tài sản của ngân hàng thương mại cũng bao gồm tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn, tuy nhiên có sự khác biệtt giữa các thành phần tài sản của NHTM và của doanh nghiệp bởi sự khác biệt về bản chất nguồn vốn và đặc điểm của hoạt động sinh lời mà các doanh nghiệp tiến hành. Do đặc thù kinh doanh tiền tệ, phần lớn tài sản của ngân hàng là các tài sản tài chính, gồm các hợp đồng cho vay, hợp đồng thuê – mua, các chưng khoán, các khoản tiền gửi… Một phần nhỏ trong khối tài sản của ngân hàng là tài sản cố định như nhà cửa, trang thiết bị, … Mỗi loại tài sản được hình thành theo các cách thức khác nhau và vì những mục tiêu khác nhau song đều tập trung đảm bảo an toàn và sinh lời cho ngân hàng.

Cấu trúc các khoản mục tài sản của Ngân hàng thương mại

Là một bộ phận tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của NHTM và cũng đem lại thu nhập lớn nhất cho NHTM, các khoản cho vay của ngân hàng được phân chia ra từng loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như cho vay tiêu dùng, cho vay các chủ thể kinh tế, cho vay Chính phủ, cho vay bất động sản và các loại cho vay khác…. - Các tài sản ngoại bảng: Ngân hàng đưa ra những cam kết của mình đối với khách hàng, hình thành nên một loại tài sản là hợp đồng cam kết, ví dụ như hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn… Ngân hàng có thể quản lý hộ tài sản cho khách hàng, cất giữ hộ… Những loại tài sản này không trực tiếp hình thành do sử dụng nguồn vốn mà ngân hàng huy động nên được xếp vào tài sản ngoại bảng.

Quản lý tài sản của các Ngân hàng thương mại

    Chính sách cho vay của NHTM có vô số các yếu tố đồng thời tác động đến, như: đặc điểm, quy mô, chất lượng và tính ổn định của các nguồn vốn; Các đặc tính về khản năng sinh lời, rủi ro và khả năng thanh khoản của các loại cho vay và đầu tư khác; các mục tiêu của NHTM và mục tiêu của chính sách cho vay; khả năng và kinh nghiệm của cán bộ và nhân viên NH; Nhu cầu tín dụng của khu vực thị trường mà NH hoạt động động; ảnh hưởng của các chính sách của Chính phủ như chính sách ưu đãi, chính sách tỷ giá, chính sách tài chính và tiền tệ, các điều kiện chung của nền kinh tế…. Chính sách đối với các khoản vay có vấn đề gồm quy định về cách thức xác định nợ xấu (các yếu tố cấy thành khoản nợ xấu), tỷ lệ nợ xấy có thể chấp nhận và mức độ “xấu” của khoản nợ, trách nhiệm giải quyết, phạm vi thanh lý và khai thác…Để ngăn ngừa các khoản cho vay có vấn đề thì NHTM thường xuyên đào tạo nghiệp vụ và giáo dục đội ngũ cán bộ NH có đủ năng lực và phẩm chất đạo đức với tinh thần trách nhiệm cao, xem xét lại hệ thống thông tin quản lý khách hàng để có thể được cập nhất và theo dừi thường xuyờn và chớnh xỏc, trong hệ thống thụng tin này được thiết kế để đáp ứng được các yêu cầu phân loại khác nhau về các tiêu thức, về khác hàng, về thời gian, về ngành kinh tế, vùng kinh tế….

    Hiệu quả quản lý tài sản của Ngân hàng thương mại

    Quan điểm về hiệu quả quản lý tài sản của ngân hàng thương mại

      Điều đáng cân nhắc là nhiều nhu cầu của các loại khách lại mâu thuẫn vói yêu cầu an toàn của ngân hàng, ví dụ khách hàng vay tiền thường xuyên muốn không phải thế chấp, thường yêu cầu thủ tục phải nhanh, gọn… Do vậy, ngân hàng phải luôn tính toán các nhu cầu của khách hàng và phải đáp ứng những nhu cầu hợp phát đó một cách tốt nhất. Khi đánh giá khả năng sinh lời của tài sản trong mối liên hệ với nguồn vốn dựa vào các hoạt động thu chi từ lãi, có thể thấy khả năng sinh lời của tài sản tăng khi lãi suất bình quân của tài sản lớn hơn lãi suất bình quân của nguồn vốn hoặc lãi suất biên của tài sản phải lớn hơn lãi suất biên của nguồn vốn.

      Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tài sản của Ngân hàng thương mại trong mối liên hệ với nguồn vốn

        Ngân hàng thường xem xét một số chỉ tiêu liên quan đến danh mục chứng khoán như rủi ro và thu nhập từ chứng khoán, xu hướng vận động của giá chứng khoán và các nhân tố ảnh hưởng, tỷ lệ chứng khoán thanh khoản trên ngân quỹ hoặc tiền gửi… tỷ lệ này phản ánh chiến lược quản lý chứng khoán của ngân hàng. Thu nhập sau thuế Tổng tài sản Các ngân hàng thường sử dụng chỉ tiêu ROA và chênh lệch lãi suất cơ bản để đô mối liên hệ sinh lời của tài sản và nguồn vốn bởi vì một bộ phận nguồn vốn được sử dụng tạo nên tài sản sinh lãi và có bộ phận tài sản không sinh lãi và có bộ phận tài sản không sinh lãi song tham gia tạo nên thu nhập cho ngân hàng.

        Những nhân tố tác động đến hiệu quả quản lý tài sản của Ngân hàng thương mại

        Những nhân tố chủ quan

        Ngược lại nếu quan điểm của NH là lấy an toàn làm chính thì các quy định về cơ chế quản lý tài sản sẽ chặt chẽ hơn, cụ thể hơn trong việc thẩm định, xem xét trước khi ra quyết định cho vay, các tiêu chuẩn để phục vụ việc ra quyết định, việc kiểm tra, giám sát cũng được đặt ở mức cao hơn. Một NH có hệ thống mạng lưới rộng khắp, ở các vị trí có nhiều lợi thế thương mại, cùng với cơ cấu tổ chức hoạt động hợp lý có hiệu quả sẽ là điều kiện tốt cho phép ngân hàng có nhiều cơ hội chiếm lĩnh thị phần để huy động vốn, cho vay cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng và nhờ đó quy mô vốn cũng như cho vay, thu dịch vụ được tăng trưởng.

        Những nhân tố khách quan 1. Môi trường vi mô

          Ngược lại nền kinh tế suy thoái, yếu kém sẽ kéo theo nhu cầu đầu tư gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp không bán được hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thu nợ của NH, nguồn vốn NH sẽ bị ứ đọng bởi NH không cho vay được…. Chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý tài sản của NHTM, sự ưu tiên phát triển một ngành kinh tế nào đó sẽ kéo theo vốn đầu tư của Chính phủ hoặc chính sách ưu đãi của Chính phủ về thuế và các điều kiện hợp pháp của các khoản vốn vay NH.

          Những nhân tố khác

          Các NH phải chuẩn bị vốn để đầu tư và quản lý những khoản cho vay này theo những điều kiện nhất định. Sự điều chỉnh tốc độ phát triển kinh tế của nhà nước cũng có thể làm cho tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các NHTM tăng, giảm và quy mô của các khoản cho vay, đầu tư chứng khoán Chính phủ cũng tăng, giảm theo.

          NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

          Định hướng về quản lý tài sản của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

          • Mục tiêu và định hướng nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong thời gian tới

            Ngân hàng Công thương Việt Nam quán triệt các quan điểm chỉ đạo chiến lược như sau: Thay đổi hình thức sở hữu theo hướng đa dạng hoá cơ cấu chủ sở hữu nhằm đổi mới cơ chế quản trị điều hành, thu hút thêm nguồn lực, tăng cường sự kiểm soát của các cổ đông, khách hàng và công chúng đối với ngân hàng; HĐKD dựa trên các nguyên tắc thị trường với mục tiêu tối ưu hoá lợi nhuận và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam; thực hiện cơ chế quản trị điều hành, quản lý tài sản Nợ - Có, quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ theo các thông lệ quốc tế và công nghệ tốt nhất, đảm bảo tính minh bạch trong hoạt động; phát triển theo hướng kinh doanh đa năng, trở thành siêu thị tài chính với tiêu chí “khách hàng đến NHCT có thể mua được tất cả các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao với giá cạnh tranh” (one-stop shopping); tạo ra sức cạnh tranh cho các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ở các thị trường mục tiêu, thoả mãn ở mức cao nhất các nhu cầu của khách hàng đối với các dịch vụ ngân hàng; xác định nguồn nhân lực là “tài sản vốn” quan trọng nhất để có chính sách đào tạo, phát triển và sử dụng phù hợp; xác định công nghệ thông tin là yếu tố then chốt để cạnh tranh và phát triển kinh doanh;. - Dựa trên tiềm lực sẵn có lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định nhằm đạt hiệu quả HĐKD với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của NHCT trên thị trường góp phần xây dựng NHCT thành một NHTM hiện đại, hoạt động có hiệu quả, tài chính lành mạnh, kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa chức năng với phương châm tin cậy, hiệu quả và hiện đại.

            Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

            • Tăng trưởng dư nợ bền vững và nâng cao chất lượng tín dụng

              - Phát triển, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm: Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống đồng thời phát triển các dịch vụ ngân hàng mới dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại phù hợp với yêu cầu thị trường và năng lực của NHCT; Thiết kế sản phẩm, quy trình nghiệp vụ, phong cách kinh doanh chuyển từ định hướng nội bộ sang định hướng khách hàng, tiêu chuẩn hoá sản phẩm dịch vụ; Đưa ra các sản phẩm dịch vụ khác nhau cho từng đối tượng khách hàng, theo từng phân đoạn thị trường; liên kết việc bán sản phẩm (cros-. - Cải tiến đổi mới chính sách duy trì nguồn nhân lực (tiền lương, tiền thưởng, chế độ phúc lợi, thi đua khen thưởng…) để tạo ra một hệ thống cơ chế động lực đồng bộ nhằm kích thích, động viên cán bộ nhân viên, các đơn vị thi đua hăng say làm việc, tăng năng suất, chất lượng hiệu quả, tận tâm, trung thành với NHCT, đồng thời thu hút nguồn nhân lực trẻ, được đào tạo cơ bản có hệ thống, thành thạo vi tính, ngoại ngữ, thu hút các chuyên gia, nhân viên giỏi, nhân tài về NHCT và giữ chân nhân viên giỏi ở lại với NHCT.

              Một số kiến nghị

                - Xem xét miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với hoạt động dịch vụ ngân hàng; xem xét miến thuế thu nhập doanh nghiệp khi ngân hàng bán tài sản bảo đảm để thu hòi vốn vay; xem xét bỏ quy định đưa phần “lãi chưa thu” trong hoạt động ngân hàng hiện nay vào thu nhập phải chịu thuế thu nhập (quy định này không phù hợp vì thực chất ngân hàng phải ứng một phần vốn của mình để nộp thuế). Xem xét sửa đổi, bổ sung Luật chứng khoán theo hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật cho phù hợp với xu thế hội nhập của nền kinh tế; ban hành các văn bản hướng dẫn về một số nghiệp vụ chứng khoán như giao dịch bán khống, vay và cho vay chứng khoán, giao dịch phái sinh; giao dịch chuyển nhượng của cổ đông sáng lập…Trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái, cầu tiêu dùng trong dân cư giảm.