Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH thương mại Vạn Đức: Thực trạng và giải pháp cải thiện

MỤC LỤC

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có và tình hình luân chuyển tài sản, nguyên vật liệu, tiền vốn, quá trình tập hợp chi phí, phân bổ chi phí cho từng hoạt động. Đảm bảo đạt năng suất và chất lượng cao theo đúng tiêu chuẩn, mục tiêu và định mức của Công ty đề ra đảm bảo quá trình sản xuất an toàn hợp vệ sinh.

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN ĐỨC

ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và Nhà nước về thông tin kinh tế của Công ty. Đối chiếu chặt chẽ các hóa đơn, đối chiếu số dư tiền mặt với thủ quỹ.

ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN .1 Chính sách kế toán chung

 Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi và các chứng từ liên quan đến ngân hàng như giấy báo Nợ, giấy báo Có, giấy chuyển tiền, lệnh phát hành séc. Chứng từ được phân loại và hệ thống hóa theo từng nghiệp vụ kinh tế, theo thời gian và được đóng thành từng tập theo tháng dễ dàng cho việc tìm kiếm kiểm tra và đối chiếu.

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU .1 Tổ chức hạch toán TSCĐ

Để tạo điều kiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, thì việc phân loại TSCĐ nhất thiết phải được tiến hành. - Đánh giá TSCĐ theo giá trị hao mòn và khấu hao TSCĐ - Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại. Biên bản bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành – Mẫu số 03-TSCĐ Biên bản đánh giá lại TSCĐ – Mẫu số 04-TSCĐ.

Hạch toán cơ cấu lao động: Các quyết định liên quan đến thay đổi cơ cấu lao động như bổ nhiệm, tuyển dụng, sa thải. Kết quả lao độngCơ cấu lao động, quy định về lao động tiền lươngBảng thanh toán lương, thưởng, các khoản khác. Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung.

Chứng từ về vật tư: Bảng phân bổ vật liệu, CCDC, Bảng phân bổ chi phí trả trước về CCDC, Bảng kê mua hàng (Bảng kê hoá đơn mua vật liệu, CCDC sử dụng trực tiếp cho xây dựng không qua kho). Chứng từ về dịch vụ mua ngoài: Các bảng kê, hoá đơn mua hàng, chứng từ chi mua dịch vụ. Các chứng từ chi phí được nêu ở trên được tổ chức lập luân chuyển tại kế toán phần hành tương ứng sau đó chuyển giao cho Kế toán tổng hợp để Kế toán tổng hợp phân loại chứng từ và nhập vào hệ thống phần mềm kế toán.

Bảng  tổng hợp chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết

ĐẶC ĐIỂM PHẦN HÀNH KÉ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Đặc điểm NVL

- Vật liệu phụ (TK 1522): Có tác dụng làm tăng chất lượng sản phẩm và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường, gồm các loại nêm như hành, tỏi, ớt, bột ngọt, các loại sa tế, gừng bột. Khi NVL về đến kho, cán bộ cung tiêu (nhân viên thu mua) xuất trình chứng từ mua vật tư lên phòng vật tư ( Hóa đơn biên bản ghi các chỉ tiêu, chủng loại, đơn giá, số lượng, hình thức thanh toán.) để xin nhập hàng. Thủ kho trả lại nơi lập phiếu 1 liên, người thanh toán 1 liên, thủ kho giữ 1 liên để ghi vào thẻ kho sau đó chuyền sang phòng kế toán để ghi sổ.

Phân xưởng lập chứng từ xin xuất vật tư ghi danh mục vật tư cần lĩnh về sản lượng, quy cách, phẩm chất NVL cần dùng vào sản xuất gửi lên phòng vật tư xem xét đối chiếu kế hoạch sản xuất và thực tế đang sản xuất để viết phiếu xuất kho. - Mục đớch: Phiếu xuất kho theo dừi chặt chẽ số lượng vật tư xuất kho cho cỏc bộ phận sử dụng trong đơn vị làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kiểm tra sử dụng thực hiện định mức tiêu hao vật tư làm căn cứ ghi thẻ kho, xác định trách nhiệm của những người có liên quan và ghi sổ kế toán. Thủ kho trả lại nơi lập phiếu 1 liên để ghi sổ bộ phận sử dụng, thủ kho giữ 1 liên để vào thẻ kho sau đó chuyển sang phòng kế toán để ghi sổ.

+ Hàng tháng khi có kế hoạch về sản xuất, các phân xưởng căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng của Công ty do phòng kế hoạch lập đã thông qua sự xét duyệt của GĐ viết phiếu xuất kho vật tư. Trong quá trình sản xuất nếu có phát sinh thêm vật tư các phân xưởng phải viết giấy đề nghị xuất vật tư bổ xung, phòng vật tư sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho, căn cứ vào giấy xuất kho được duyệt bộ phận sử dụng yêu cầu thủ kho xuất kho NVL. Khi nhận các chứng từ nhập xuất NVL thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành nhập số thực tế nhập, thực tế xuất vào chứng từ và máy tính.

Kế toán nhập số liệu xuất tồn của từng vật liệu, thủ kho gửi các chứng từ nhập xuất kho vật liệu lên trên phòng kế toán, các chứng từ này được phân theo thứ tự vật liệu kế toán sẽ tổng hợp số liệu ở từng chứng từ này để ghi sổ chi tiết. Việc đối chiếu giữa sổ tổng hợp với số liệu chi tiết NVL được máy tính thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã nhập.

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN

    Để sản xuất ra sản phẩm Công ty TNHH Thương mại Vạn Đức phải sử dụng một khối lượng lớn nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại với mỗi loại NVL lại có tính chất khác nhau tuy nhiên việc phân loại có chỗ còn chưa thật hợp lý như Công ty chưa lập sổ danh điểm vật liệu và sắp xếp các loại NVL, CCDC theo thứ tự gây khó khăn cho việc kiểm tra đối chiếu thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu và sổ kế toán chi tiêt, tổng hợp. Việc áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ bên cạnh những ưu điểm còn có các nhược điểm như việc ghi chép còn trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu còn chậm, ảnh hưởng đến tính kịp thời của kế toán, mặt khác việc áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ sẽ khiến cho khối lượng công việc kế toán rất lớn, trong xu thế ngày càng phát triển và sản xuất được mở rộng hình thức này sẽ dần trở nên không thích hợp. Hiện nay Công ty đã đưa máy tính vào nhằm phục vụ cho công tác kế toán tuy nhiên hiệu quả chưa cao mà nguyên nhân là Công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, đối với hình thức này khi áp dụng máy tính vào hạch toán là khó khăn và phức tạp hơn.

    Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty nhìn chung là hợp lý tuy nhiên vẫn mang tư duy truyền thống, phòng kinh doanh chưa có mảng nghiên cứu và chăm sóc khách hàng một cách chuyên sâu, cụ thể website chính thức của Công ty còn khá sơ sài chủ yếu là giới thiệu sản phẩm mà chưa tạo được cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng. Các thủ tục kiểm soát nhìn chung chưa thật chặt chẽ, tạo ra nhiều kẽ hở cho các sai phạm xảy ra như việc kiểm tra và phê duyệt các chứng từ kế toán, tài liệu kế toán vẫn được thực hiện khi không có đủ các chữ ký của các bên có liên quan. Chẳng hạn khi xem xét vật tư trong dự toán mà thấy NVL trong công trình này khả năng khan hiếm NVL là rất có thể xảy ra hoặc giá cả có thể biến động thì phòng vật tư nên lập kế hoạch thu mua NVL với khối lượng nhiều hơn mức bình thường vì giá cả tăng, nguồn cung cấp khan hiếm không ổn định.Thực hiện tốt phương hướng này, Công ty cần có cơ chế quản lý tài chính phù hợp.

    Hoàn thiện công tác luân chuyển chứng từ: Để đảm bảo cho việc nhập dữ liệu vào sổ sỏch kế toỏn được kịp thời, phũng kế toỏn cần quy định rừ thời gian nộp chứng từ thống nhất, tránh trường hợp chi phí mới phát sinh kỳ này kỳ sau mới ghi nhận. Với kiến thức đã tiếp thu được trong trường Đại học Kinh Tế quốc dân, với sự giúp đỡ của các cô chú và anh chị trong Công ty TNHH Thương Mại Vạn Đức, được sự hướng dẫn tận tuỵ của Th.S Phạm Minh Hồng và cùng với sự nỗ lực của bản thân trong thời gian qua đã giúp em có cơ hội tìm hiểu, áp dụng những kiến thức về kế toán – kiểm toán và kiến thức tổng hợp đã đựơc tiếp thu trong trường Đại học Kinh Tế Quốc dân vào trong thực tế , giúp em có một cái nhìn tổng thể và thực tế hơn về quy trình làm việc của một hệ thống kế toán trong một doanh nghiệp. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Th.S Phạm Minh Hồng, các thầy cô giáo trong khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại Học Kinh Tế Quốc dân các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH Thương Mại Vạn Đức và các bạn đã giúp em hoàn thành báo cáo này.