Một số giải pháp tăng cường quản lý thanh khoản tại Sở giao dịch III BIDV nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng

MỤC LỤC

Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 1. Chỉ tiêu định tính

Quy trình tín dụng tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc cấp tín dụng với các bước cụ thể được thiết lập theo một quy trình nhất định kể từ khi hồ sơ xin cấp tín dụng đến khi kết thúc hợp đồng. Nợ quá hạn làm tăng chi phí của ngân hàng, còn làm chậm quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn của các TCTD, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm lợi nhuận, giảm hiệu quả kinh doanh, đồng thời hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, giảm uy tín, khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

Mô hình đo lường rủi ro tín dụng

Hệ số khả năng bù đắp rủi ro cho các khoản vay bị mất = Dự phòng RRTD được trích lập / tổng dư nợ bị thất thoát. Theo quy định hiện hành của NHNN thì tổng dư nợ cho vay đối với một kháchhàng không vượt quá 15% vốn tự có của TCTD, tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng không vượt quá 25% vốn tự có của TCTD.

Kiểm soát (Control)

Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý

Ngân hàng cần xác định rừ thẩm quyền của mỗi cỏn bộ trong việc ra quyết định cấp tớn dụng cũng như gắn cho họ trỏch nhiệm, cỏc tài sản thế chấp cũng phải được nờu rừ về việc định giá thế nào…. Thiết kế sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu vốn của khách hàng Theo quy luật cung cầu của thị trường, các đơn vị kinh doanh phải tạo ra được các sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng để có thể tiêu thụ được trên thị trường.

KINH NGHIỆM PHềNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

    Tổ chức tốt hệ thống thông tin tín dụng sẽ hỗ trợ đắc lực cho công tác thẩm định khách hàng vay, giúp hạn chế phòng ngừa rủi ro ngay từ khâu thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng. - Thái Lan: cục thông tin tín dụng được quản lý bởi công ty tư nhân, tất cả các ngân hàng báo cáo thông tin về cục, sau đó cục thông tin sẽ báo cáo về khách hàng vay và lịch sử trả nợ vay hàng tháng, không cung cấp thông tin thẩm định tín dụng.

    THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHTMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX- HÀ NỘI

    GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHTMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX- HÀ NỘI

      Theo đó, PG Bank sẽ được phép mở rộng mạng lưới trên phạm vi toàn quốc và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ ngân hàng như thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối. Với bộ máy bố trí hợp lý, gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, cùng sự quản lý điều hành sáng suốt của ban lãnh đạo, ngân hàng luôn đạt được những thành tựu đáng kể. Đến nay đã tạo ra được một thị phần đáng kể trên địa bàn, xây dựng mối quan hệ gắn bó với khách hàng truyền thống, tạo cơ sở vững chắc cho ngân hàng phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo niềm tin cho khách hàng.

      TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX - HÀNỘI

        Lượng vốn huy động năm 2010 giảm chủ yếu là do những nguyên nhân khách quan của những biến động trên thị trường tiền tệ, một số Chi nhánh cấp II lớn mạnh đã tách ra, nguồn vốn BHXHVN cũng bị tách phần lớn sang Chi nhánh khác, các biến cố về tài chính trong năm 2008 điển hình như lạm phát cao ở đầu năm (lạm phát 24% so với thời điểm cùng kì năm trước đó) cũng như tác động của khủng hoảng kinh tế vào thời điểm cuối năm đã ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của Ngân hàng. (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011 Petrolimex Kim Liên) Từ bảng trên ta thấy, nguồn vốn chủ yếu của Chi nhánh là nguồn vốn không kỳ hạn, nguồn vốn trung và dài hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với nguồn vốn ngắn hạn nhất là trong hai năm 2008 và 2009. Năm 2010 tiền gửi của các TCKT giảm 4945 tỷ VNĐ so với năm 2009, là do thị trường chứng khoán, thị trường vàng phát triển mạnh mẽ thu hút vốn một lượng vốn đầu tư lớn của các doanh nghiệp, và do lạm phát cao nên nhu cầu sử dụng tiền để thanh toán cao.

        THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PETROLIMEX HÀ

          Trên cơ sở tư tưởng chủ đạo của NHNN về việc kiếm soát chất lượng tín dụng, hạn chế nguy cơ rủi ro và biến động lớn trong hoạt động Ngân hàng cũng như trong việc quản lý và điều hành tiền tệ trong nền kinh tế. Từ khi luật doanh nghiệp mới ra đời vào năm 2005, hành lang pháp lý thông thoáng và bình đẳng hơn, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có những bước chuyển mình nhanh chóng cả về quy mô, số lượng và hiệu quả hoạt động. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hình thành và phát triển ngày một lớn mạnh, nhu cầu vốn của họ ngày càng tăng, đây là khách hàng tiềm năng mà ngân hàng cần phải thu hút.

          Bảng 2.4: Dư nợ theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh NHCP Xăng Dầu
          Bảng 2.4: Dư nợ theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh NHCP Xăng Dầu

          ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHTMCP PETROLIMEX HÀ NỘI- KIM LIÊN

            Thứ ba, năng lực của cán bộ tín dụng: năng lực dự báo, phân tích ngành, phân tích tài chính, phát hiện và xử lý khoản vay có vấn đề của một số cán bộ tín dụng còn rất yếu nhất là đối với những ngành hàng đòi hỏi hiểu biết chuyên môn cao (như Công nghiệp khai thác, chế biến dầu khí, sản xuất vật liệu xây dựng, nông ngư nghiệp…). Thực tế, các tài sản thế chấp mà khách hàng thường sử dụng làm TSBĐ tiền vay tại Chi nhánh là đất đai, nhà ở, máy móc, thiết bị, Ngân hàng yêu cầu phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản nhưng do các loại tài sản, máy móc này hay được mua đi bán lại nhiều lần nên các doanh nghiệp thường không có giấy tờ sở hữu các tài sản đó. Như vậy, chương 2 đã phân tích và đánh giá thực trạng RRTD của Chi nhánh NHTMCP Petrolimex Hà Nội- Kim Liên thông qua việc đánh giá chung kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong những năm gần đây, đánh giá cụ thể thực trạng thông qua các tiêu chí cụ thể như: tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng quỹ bù đắp cho những tổn thất, đánh giá về công tác thông tin phục vụ hoạt động hạn chế RRTD.

            MỘT SỐ GIẢIPHÁP PHềNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHTMCP PETROLIMEX HÀ NỘI- KIM

            Như khủng hoảng kinh tế trong năm 2008 dẫn đến các doanh nghiệp làm ăn khó khăn, hàng hóa sản xuất ra nhưng không bán được, không có doanh thu dẫn tới không có tiền để trả nợ ngân hàng. Hơn nữa cuộc khủng hoảng suy thoái kinh tế xảy ra có tính chất chu kỳ gây rủi ro cho tất cả các ngân hàng toàn cầu, chứ không riêng đối với một ngân hàng nào cả. Hay do sự không ổn định của các chính sách, cơ chế trong thời gian kinh tế nước ta vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đang từng bước hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, với các biện pháp vừa làm vừa sửa, nhiều chính sách không hợp lý gây rủi ro lớn cho Ngân hàng và khách hàng vay vốn.

            LIÊN

            • ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ PHềNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHTMCP PETROLIMEX HÀ NỘI
              • GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHTMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX HÀ NỘI- KIM LIÊN
                • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .1 Kiến nghị với Nhà nước

                  Hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố ngoại cảnh như: tình hình KT-XH, sự ổn định của các chính sách Nhà nước, sự ổn định của luật pháp, sự cạnh tranh của các định chế tài chính khác… Chính vì vậy, việc dự báo các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng sẽ giúp Ngân hàng có hướng đi đúng và hiệu quả. Tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn Hà Nội: Hà Nội là trung tâm kinh tế của cả nước, là nơi tập trung những hầu hết các dự án, những công trình trọng điểm, những công ty, những doanh nghiệp nhà nước hàng đầu… Đây vốn là thị trường đầy tiềm năng cho các Ngân hàng trong việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng truyền thống cũng như hiện đại. - Về chính sách tuyển dụng: Chi nhánh cần có chính sách tuyển dụng khoa học để có thể tuyển dụng được những nhân viên, cán bộ tài năng, đưa ra các biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ những sinh viên mới tốt nghiệp, các cán bộ trẻ có trình độ làm việc tại Chi nhánh như đơn giản hóa các thủ tục và thời gian xin việc, rút ngắn thời gian hợp đồng nếu như làm tốt công việc hoặc có những sang kiến mới trong công việc.

                  - Đối với các khoản vay không có bảo đảm: trong trường hợp này cần kiểm soát chặt chẽ nguồn tài chính của khách hàng, các khoản phải thu, nguồn vốn thanh toán của các công trình qua thông báo vốn hàng năm đối với lĩnh vực xây dựng, kỳ thu tiền đối với lĩnh vực khác và yêu cầu khách hàng cùng chủ đầu tư, người mua hàng cam kết thanh toán chuyển khoản về tài khoản của khách hàng tại Chi nhánh. - Nhà nước cần có cơ chế quản lý hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, nâng cao quyền hạn gắn liền với trách nhiệm, cần có biện pháp kinh tế buộc các doanh nghiệp chấp hành đúng pháp lệnh kế toán, thực hiện tốt công tác trình duyệt quyết toán và kiểm tra theo chế độ quy định để đảm bảo tính pháp lý và nguồn dữ liệu cung cấp… Điều này, sẽ giúp các NHTM trong việc chủ động né tránh rủi ro.