Thiết kế bộ truyền xích ngoài hộp để truyền mô men xoắn 96241 Nm

MỤC LỤC

IIIII

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI HỘP- BỘ TRUYỀN XÍCH

Zmax : Được xác định từ điều kiện hạn chế độ tăng bước xích do bản lề bị mòn sau 1 thời gian làm việc. Trong đó : Pt ,P, [P]:lần lượt là công suất tính toán,công suất cần truyền,công suất cho phép,kw.

Bảng thông số:
Bảng thông số:

TOÁN THIẾT KẾ TRỤC A. Thiết kế trục

Tính độ cứng uốn

Khi độ vừng f quỏ lớn sẽ làm cho cỏc bắnh răng ăn khớp bị nghiờng, làm tăng sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng, còn khi góc xoay  quá lớn sẽ làm kẹt các con lăn trong các ổ. Độ vừng f và gúc xoay  được xỏc định bằng phương phỏp của “sức bền vật liệu”, ta coi trục như 1 dầm có tiết diện không đổi đặt trên 2 gối đỡ 0và 1.

Chọn ổ lăn

    _ Để tránh biến dạng dư hoặc dính bề mặt tiếp xúc , thì ổ được chọn phải cần thoả mãn điều kiện. Trong đó: X0,Y0: Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục. Ta nên chọn ổ đỡ nhưng do đây là hộp giảm tốc côn trụ nên yêu cầu ổ có độ cứng cao do đó ta có thể chọn ổ đũa côn cho hai ổ của trục số II.

    _ Để tránh biến dạng dư hoặc dính bề mặt tiếp xúc , thì ổ được chọn phải cần thoả mãn điều kiện. Trong đó: X0,Y0: Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục. _ Để tránh biến dạng dư hoặc dính bề mặt tiếp xúc , thì ổ được chọn phải cần thoả mãn điều kiện.

    Trong đó: X0,Y0: Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục.

    Tính chọn then

    Bán kính góc lượn của rãnh (mm). trên lỗ t2. Nhỏ nhất rmim. Lớn nhất rmax. _ Kích thước của then tại vị trí lắp nửa khớp nối :. Vậy then đã chọn thoả mãn độ bền dập và độ bền cắt. D.tính chọn khớp nối:. _ Chọn khớp nối cho trục I nối với động cơ. Ta chọn nối trục vòng đàn hồi )]. Nhờ có bộ phận đàn hồi cho nên nối trục đàn hồi có khả năng giảm va đập và chấn động, đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ lệch trục. Khớp nối có bộ phận đàn hồi bằng vật liệu không kim loại rẻ và đơn giản, được dùng để truyền mô men xoắn nhỏ đến trung bình.

    THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC

    Kết cấu vỏ hộp giảm tốc

      Gối trục cần phải đảm bảo độ cững vững để không ảnh hưởng đến sự làm việc của ổ, các kích thước của gối trục tra bảng 18.2 tài liệu [III]. Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, lắp ghép ,..) trên nắp và thân thường lắp thêm bulông vòng hoặc móc vòng. Kích thước bulông vòng được chọn theo trọng lượng Q của hộp giảm tốc với Q lấy sấp sỷ theo khoảng cách trục a1xa2 (tra bảng 18-3b).

      Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp, thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, dùng hai chốt định vị. Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm và do hạt mài ), hoặc dị biến chất do đó cần phải thay dầu mới. -Đối với hộp giảm tốc côn trụ sai số về chế tạo và lắp ghép làm sai lệch vị trí tương đối giữa bánh răng côn nhỏ và bánh răng côn lớn, khi vượt quá giới hạn cho phép là nguyên nhân làm tăng mòn, tăng ma sát và tăng ứng suất tập trung dọc theo chiều dài răng.

      -Ngoài ra đỉnh côn có thể không trùng với đường tâm của trục, với cấp chính xác động học của bộ truyền bánh răng côn là 7 thì sai lệch cho phép của đỉnh côn không vượt quá 0,058 mm. Vì vậy thường chọn cấp chính xác thấp hơn, còn sự không trùng đỉnh có thể khắc phục bằng cách điều chỉnh vị trí dọc trục của các bánh răng khi lắp ghép bộ truyền trong hộp giảm tốc. -Ta có thể dùng phương pháp điều chỉnh sau để đảm bảo độ chính xác về ăn khớp của bộ truyền: Dịch chuyển trục cùng với các bánh răng đã cố định trên nó nhờ bộ đệm điều chỉnh có chiều dày khác nhau lắp giữa nắp ổ và vỏ hộp.

      - Theo cách dẫn dầu đến bôi trơn các tiết máy , người ta phân biệt bôi trơn ngâm dầu và bôi trơn lưu thông , do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm đều có vận tốc v < 12 m/s nên ta bôi trơn bánh răng trong hộp bằng phương pháp ngâm dầu. -Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị nào che dậy nên dễ bị bụi bặm vào do đó ở bộ truyền ngoài ta thường bôi trơn bằng mỡ định kỳ. Khi ổ lăn được bôi trơn đúng kỹ thuật nó sẽ không bị mài mòn vì chất bôi trơn sẽ giúp tránh không để các chi tiết kim loại tiếp xúc trực tiếp với nhau.

      Ma sát trong ổ lăn sẽ giảm, khả năng chống mài mòn của ổ tăng lên, khả năng tản nhiệt tốt hơn, giảm được tiếng ồn, bảo vệ bề mặt không bị han rỉ. Mỡ bôi trơn có nhiều ưu điểm hơn dầu như được giữ trong ổ dễ hơn, làm việc được lâu hơn, độ nhớt ít bị thay đổi vì nhiệt, tránh cho ổ khỏi tạp chất và độ ẩm.

      LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG

      - Định ra dạng sản xuất của chi tiết gia công đóng vai trò rất quan trọng vì nó quyết định tới phương án công nghệ và trang thiết bị đi kèm quá trình gia công. - Định dạng sản xuất phụ thuộc vào nhiều thông số như chủng loại sản phẩm, số lượng chi tiết trong một chủng loại sản phẩm. Hiệu quả kinh tế chỉ có thể đạt được cao nhất nếu công nghệ được thiết kế phù hợp với dạng sản xuất và điều kiện sản xuất hiện hành.

      - Để xác định dạng sản xuất cần căn cứ vào sản lượng kế hoạch để tính ra sản lượng cơ khí, sản lượng cơ khí chính là số lượng phôi cần phải cung cấp cho phân xưởng cơ khí. - Phương pháp tạo phôi phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề chức năng và kết cấu của chi tiết máy, vật liệu sử dụng, yêu cầu kỹ thuật, hình dáng bề mặt và kích thước của chi tiết, quy mô và tính loạt sản xuất. +sin Chất lượng các phôi, các loại sai hỏng có thể xuất hiện trong quá trình tạo phôi và khả năng loại bỏ chúng.

      - Theo một phương kích thước nhất định của chi tiết gia công nếu co 1 bề mặt không gia công thì ta nên chọn bề mặt đó làm chuẩn thô. - Theo một phương kích thước nhất định của chi tiết gia công nếu trên chi tiết có 2 hay nhiều bề mặt đủ điều kiện để làm chuẩn thô thì ta nên chọn bề mặt nào bằng phẳng nhất, trơn chu nhất để làm chuẩn thô. - Theo một phương kích thước nhất định của chi tiết gia công nếu trên chi tiết gia công có tất cả các bề mặt đều sẽ gia công thì ta nên chọn bề mặt phôi ứng với bề mặt sẽ gia công mà trên đó đòi hỏi phải phân bố đủ lượng dư đều và nhỏ nhất để làm chuẩn thô.

      - Theo một phương kích thước nhất định của chi tiết gia công nếu trên chi tiết gia công có 2 hay nhiều bề mặt đủ điều kiện được chọn làm chuẩn thì ta nên chọn bề mặt nào bằng phẳng nhất, trơn chu nhất để làm chuẩn thô. - Theo một phương kích thước nhất định của chi tiết gia công nếu trên chi tiết gia công không nên chọn chuẩn thô quá một lần trong suốt quá trình gia công, vì sẽ phạm chuẩn thô dẫn đến vị trí tương quan giữa các bề mặt gia công kém chính xác. Việc lập quy trình công nghệ gia công phải hợp lý nhất, để rút ngắn thời gian phục vụ và thời gian gia công đảm bảo năng suất – hiệu quả kinh tế cao, đồng thời việc sắp xếp các nguyên công hợp lý sẽ tránh được hiện tượng gia công cả những phôi đã bị phế phẩm ở nguyên công trước.

      - Căn cứ vào bề mặt cuối cùng của bề mặt gia công để lập phương án theo thứ tự hợp lý nhất. Để lập quy trình công nghệ gia công chi tiết trước tiên phải xem xét các yêu cầu kỹ thuật từ đó đưa ra biện pháp công nghệ gia công.

      TÍNH VÀ TRA LƯỢNG DƯ

      Các phương pháp tính lượng dư gia công

        - Dụng cụ cắt được điều chỉnh sẵn trên máy, phôi được xá định vị trí nhờ đồ gá. Nói chung phương pháp này cho phép xác định được kích thước phôi hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu và đảm bảo hiệu quả kinh tế trong quá trình công nghệ. Do phải tính toán phân tích phức tạp nên phương pháp này chỉ áp dụng đối với dạng sản xuất loạt lớn, hàng khối.