MỤC LỤC
Trong nhiều trờng hợp các Hiệp định song phơng cho phép áp dụng nội dung linh hoạt trong sử dụng hạn ngạch, chuyển hạn ngạch không dùng hết giữa các nhóm sản phẩm, carryforward hay carryover hạn ngạch không dùng hết giữa các năm dơng lịch. Điển hình là Mỹ và Châu Âu đều khuyến khích một cơ chế "tăng dần" (Growing-up) nghĩa là áp dụng MFA cho tất cả các sản phẩm dệt may và gia hạn Hiệp định đa sợi cho đến khi việc áp dụng hạn ngạch giảm bớt tính bảo hộ.
(Nguồn : Báo cáo của Đại hội Đồng tại Hội nghị Bộ trởng 2000 của WTO) Ngoài các nớc nêu trên, Ban giám sát sản phẩm dệt may còn đang tiếp tục xác nhận các báo cáo của Israel, Myanmar, Saint Kitts và Nevils đa tổng số các n- ớc và khu vực đã thông báo lên 47. Ngoài ra TMB còn đợc Hồngkông thông báo về yêu cầu tham vấn Thổ Nhĩ Kỳ theo khoản 4, điều 4 Quy tắc giải quyết tranh chấp và khoản 1 điều 22 của GATT 1994 liên quan đến việc Thổ Nhĩ Kỳ đơn phơng áp đặt hạn chế số lợng đối với hàng loạt sản phẩm dệt may nhập khẩu từ Hồng Kông từ 1/1/996.
Nh vậy,bằng các quy định tiến tới xoá bỏ các rào cản bấy lâu nay, Hiệp định về hàng dệt may (ATC) đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển của ngành, không chỉ tại các nớc đang phát triển mà cả trên quy mô toàn cầu. Muốn tận dụng đợc cơ hội này, cách duy nhất mang tính chiến lợc là nghiên cứu kỹ năng lực sản xuất thực tế của ngành Dệt - May Việt Nam mà đề ra các định hớng phù hợp.
Hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung đều gần kề đờng hàng hải quốc tế nên có thể hành trình theo tất cả các tuyến đi Bắc á, Đông á và Nam á - Thái Bình Dơng, đi Trung Cận Đông, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ. Việt Nam cũng nằm trong khu vực các nớc xuất khẩu lớn hàng dệt may nh Trung Quốc nên ngành công nghiệp Việt Nam đang là một thị trờng hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.
Hiện nay, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam có hơn 40 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập (tham gia sản xuất từ kéo sợi, dệt vải đến các khâu may mặc), một công ty tài chính, 4 xí nghiệp cơ khí, 2 công ty liên doanh, 2 viện nghiên cứu ứng dụng và 3 trờng đào tạo kinh tế kỹ thuật, 2 công ty dịch vụ thơng mại ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, các chi nhánh ở Đà Nẵng và Hải Phòng. Xét trên cả nớc, ngành dệt may Việt Nam hiện có gần 250 cơ sở sản xuất dệt và 500 cơ sở sản xuất may, có cả doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh, phân bố chủ yếu ở các thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,.
Bên cạnh đó, lực lợng lao động có trình độ trung cấp và đại học, lực lợng chủ chốt để phát triển ngành dệt may cả về kỹ thuật sản xuất và kỹ thuật nghiệp vụ thơng mại quốc tế còn rất thấp, hiện chỉ chiếm có 5,5%.
Khâu thiết kế tạo "mốt" còn yếu nên phần lớn là may gia công hoặc theo mẫu đặt hàng của nớc ngoài. Nhìn chung, các sản phẩm dệt may mang nhãn mác của Việt Nam vẫn còn rất ít trên thị trờng quốc tế.
- Những hàng nhập lậu thờng rất đa dạng và hấp dẫn về mẫu mã, giá bán lại rất rẻ cho nên đã thu hút đợc nhiều ngời tiêu dùng Việt Nam có thu nhập thấp. Mục tiêu đến năm 2005 của Vinatex là phát triển 2002 đại lý tiêu thụ trên toàn quốc, thu hút hơn nữa khách hàng trong nớc tiêu thụ 50% sản phẩm của Tổng Công ty.
- Một là, trong suốt 8 năm qua (1995 - 2002), kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vẫn liên tục tăng, năm sau đều vợt năm trớc, tuy mức tăng không giống nhau qua từng năm nhng động thái tăng trởng quán xuyến đó đã chỉ xu hớng phát triển xuất khẩu dệt may của Việt Nam ổn định hơn hẳn so với tình hình xuất khẩu dệt may của cả thế giới. Phân tích cụ thể tình hình xuất khẩu hàng dệt may trong năm 2002 Nh đã nêu trên, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu dệt may của nớc ta tăng tr- ởng đạt mức cao nhất với trên 38%, trong khi đó kim ngạch buôn bán dệt may của toàn thế giới hầu nh không tăng đáng kể.
Điểm nổi bật nhất hiện nay là cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của ta còn bị hạn chế rất đáng kể, danh mục các nhóm hàng và mặt hàng còn nghèo, mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã rất cố gắng. Nh vậy, nếu con số kim ngạch xuất khẩu áo len nam đợc tính tròn thì năm 2002 Việt Nam có 10 mặt hàng dệt may xuất khẩu đạt mức kim ngạch xuất khẩu từ 10 triệu USD, trong đó cao nhất là mặt hàng áo dêt kim nữ với kim ngạch trên 55 triệu USD.
Môt trong những nguyên nhân chính là các doanh nghiệp Việt Nam tập trung nhiều nỗ lực xuất khẩu vào thị trờng Mỹ vì tạm thời thị tròng Mỹ cha quy định hạn ngạch, đồng thời lại đợc hởng Quy chế Thơng mại bình thờng từ phía Mỹ với mức thuế suất MFN giảm đáng kể, thuận lợi cho nhà xuất khẩu. - Kênh phân phối qua "buổi giới thiệu bán hàng" (Bali Imports Party) .Theo kênh này, nhà nhập khẩu mua hàng từ nhà xuất khẩu rồi mời những ngời thân quen đến dự buổi giới thiệu bán hàng tại chỗ và trả hoa hồng cho họ đã đến dự rồi giới thiệu bán hàng cho mình.
Trong những năm gần đây, do sự đòi hỏi của toàn xã hội, hệ thống kênh phân phối đã đợc chấn chỉnh tích cực nhng vẫn phải tiếp tục hoàn thiện tốt hơn nhằm kiểm soát có hiệu quả hàoáo và dịch vụ nhập khẩu. Nét nổi bật là các nhà phân phối Nhật Bản thờng rất coi trọng mối quan hệ với các nhà cung cấp truyền thống nội địa, đồng thời thận trọng và dè dặt trớc các nhà xuất khẩu nớc ngoài, ngay cả khi sản phẩm của họ có thể tốt hơn và giá cả.
Do vậy, cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu và nhập khẩu thực chất là cuộc cạnh tranh không cân sức giữa nhóm n- ớc đang phát triển và nhóm nớc phát triển, giữa một bên là những doanh nghiệp sinh sau đẻ muộn với trình độ tích tụ và tập trung sản xuất còn rất thấp, với một bên là các đại gia tiền bối, có trình độ tích tụ và tập trung cao, lại có kinh nghiệm tích luỹ qua nhiều thế kỷ. Chiến lợc đó đợc xem nh một nguyên tắc bảo vệ độc quyền công nghệ hiện nay của hết thảy các nớc phát triển, bởi lẽ độc quyền công nghệ là cái gốc đảm bảo u thế trong cạnh tranh quốc tế khốc liệt hiện nay, trong đó hai công cụ cạnh tranh hữu hiệu nhất, đó là chất lợng sản phẩm cao và giá thành sản phẩm hạ.
- Về kim ngạch xuất khẩu hiện nay (chủ yếu trong 3 năm gần đây), những nớc đạt kim ngạch xuất khẩu dệt may lớn và thị phần xuất khẩu cao, điền hình là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Hongkong, Mehico, Indonesia, Thái Lan, Pakistan. Công nghệ mới này mang lại hiệu quả rất cao, thực hiện đợc nhiều chức năng vẽ phác thảo trên máy, tạo mẫu chính xác, mô tả chất liệu vải, tạo ra bản vẽ kỹ thuật đầy đủ để đem đi gia công nơi khác, thiết kế thẳng trên ngời thật, hớng dẫn trng bày sản phẩm.
Thách thức thứ t là sự quản lý chồng chéo của các Bộ hữu quan đối với ngành dệt may khiến cho cơ cấu tổ chức thiếu năng động, dễ tuột mất những cơ. Thách thức và cơ hội thờng là hai mặt đối lập của quá trình phát triển mà chúng ta cần xem xét một cách toàn diện trong phơng pháp tiếp cận.
- Ngoài ra, công nghiệp dệt may phát triển còn đóng vai trò không nhỏ trong việc tích luỹ vốn và kinh nghiệm quản lý, trong việc đào tạo những nhà quản lý giỏi cho các doanh nghiệp dệt may, các chuyên gia công nghệ giỏi, các nhà kỹ thuật xuất sắc, các cố vấn tài ba giàu kinh nghiệm thơng trờng… với Nh vậy,. Hiện nay, ngành công nghiệp xuất khẩu dệt may thực sự là ngành mũi nhọn tiên phong trong bớc đột phá quyết định cho cách mạng chuyển dịch cơ cấu theo hớng tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng chế biến, Mức tăng trởng nhanh của kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong những năm gần đây đang minh chứng rõ quan điểm này.
Bởi lẽ, yếu tố này chi phối sâu sắc tới chất lợng và giá thành hàng dệt may trong cuộc cạnh tranh gay gắt hiện đang diễn ra trớc hết ở các nớc phát triển.Yếu tố này còn ảnh hởng trực tiếp tới các chủng loại phong phú và đa dạng của hàng dệt may, theo đó các mẫu "mốt" mới thờng rất nhạy cảm đến năng lực cạnh tranh của nhà xuất khÈu. Một là, theo quan điểm của Marketing, định hớng chiến lợc không đợc thuyết minh bằng lời một cách chung chung nh : "phấn đấu tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu " hay cần nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa… với Định hớng chiến lợc phải đợc cụ thể hoá bằng các mục tiêu lợng hoá thông qua những con số rõ ràng, chính xác.
Căn cứ vào nội dung nghiên cứu thị trờng ở chơng I và khả năng xuất khẩu của Việt Nam đã nêu ở chơng II, căn cứ vào mục tiêu định hớng chiến lợc và năng lực cạnh tranh của ta trong thời gian tới, thị trờng xuất khẩu dệt may của Việt Nam đến năm 2010 vẫn tập trung chủ yếu vào các nớc phát triển Bắc Mỹ, EU và Nhật Bản, thứ đến các nớc ASEAN nói riêng và châu á nói chung,các nớc còn lại khác (thuộc châu Mỹ Latinh, châu Phi) sẽ không đáng kể. Nh vậy, trong cơ cấu của chiến lợc thị trờng xuất khẩu theo bảng trên, ngành dệt may Việt Nam tập trung hầu hết các nguồn lực để xuất khẩu vào thị tr- ờng các nớc phát triển với tỷ trọng lên tới 85%, thứ đến các nớc đang phát triển châu á chiếm 12%, trong đó riêng khu vực các nớc ASEAN chiếm 6%, tơng đơng với các nớc châu á khác, nhng chủ yếu là Đài Loan, Hàn Quốc, thứ đến Hongkông.
Thực tế cho thấy, tập trung hoá sản phẩm vào một vài nhóm này sẽ tăng nhanh đợc số lợng và chất lợng, đồng thời giảm đợc giá thành sản phẩm và do đó, nâng cao đợc năng lực cạnh tranh đồng thời trên nhiều mặt, có hiệu quả cao rõ rệt. Hai h- ớng giải pháp này không hề mâu thuẫn nhau và là hai mặt thống nhất của chiến l- ợc phát triển trong kinh doanh hiện nay vừa để tăng nhanh số lợng và chất lợng của mặt hàng xuất khẩu chủ lực, vừa để ứng phó hữu hiệu trớc những rủi ro biến.
- Chiến lợc công nghệ dệt may gắn liền với hậu phơng cung cấp trực tiếp từ 3 ngành: ngành nông nghiệp (cung cấp nguyên liệu tự nhiên), ngành công nghiệp chế tạo máy, thiết bị (cung cấp máy, thiết bị, dệt may), ngành hoá chất (cung cấp nguyên liệu nhân tạo, hoá chất nhuộm tẩy). Công nghệ mới còn là "đôi đũa thần kỳ diệu" [21] cho bớc đột phá, tăng tốc kim ngạch xuất khẩu do tăng nhanh đợc sản phẩm cả về số lợng và chất lợng, đồng thời xây dựng đợc ngày một vững chắc thơng hiệu Việt Nam cho hàng dệt may xuất khẩu tạo đợc chữ "tín" cao trên thơng trờng thế giới.
Trên thực tế, các doanh nghiệp chấp nhận phơng thức gia công xuất khẩu là chủ yếu (chiếm trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành), mặc dù biết rõ phơng thức này thực chất là làm thuê cho các ông chủ đặt gia công ở n ớc ngoài, tạm thời chịu thiệt thòi, lợi nhuận thấp. Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng, bằng mọi cách để năm bắt đợc những thông tin cần thiết về thị trờng xuất khẩu nhằm xác định chắc chắn thị trờng xuất khẩu mục tiêu để từ đó lập kế hoạch kinh doanh xuất khẩu sát đúng và năng động triển khai cụ thể theo kế hoạch.
Ba là, từ hai kết luận trên, đồng thời rà soát lại định hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dệt may của Việt Nam đến năm 2010, có cơ sở để nói rằng, các yếu tố khách quan và chủ quan đang đảm bảo tính khả thi cao cho mục tiêu xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trờng dệt may thế giíi. Định hớng đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam sẽ đợc chú trọng trong nhiều năm tới với vị trí là hàng xuất khẩu chủ lực thuộc nhóm hàng chế biến mũi nhọn, góp phần xứng đáng hơn nữa vào tiến trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá nớc nhà… với.