MỤC LỤC
Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy: chè sinh trưởng trên loại đất pha cát, nhiều mùn, thích hợp cho việc chế biến chè xanh: mùi vị hương của chè thành phẩm đều tốt. Kinh nghiệm nhận thấy chè được chế biến từ nguyên liệu ở núi cao Xrilanca có mùi thơm của hoa mà hương vị đó không thể có được trong chè trồng ở khu vực thấp.Phần lớn các vùng trồng chè có phẩm chất tốt của các nước trên thế giới thường có độ cao cách mặt biển từ 500 đến 800 mét.
Những thí nghiệm về tưới nước cho chè ở Liên Xô cho thấy, tùy điều kiện đất đai khí hậu khác nhau mà hiệu quả tăng sản của biện pháp tưới nước cũng khác nhau.Vùng chè Gruzia tưới nước làm tăng sản bình quân 25 - 30%, vùng chè Kraxnoda 60 - 65%, vùng chè Lencôran thuộc Azecbaizan trên 200%. Ngoài biện pháp tưới nước, cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng trọt tổng hợp khác như cày đất, làm đất, xới đào, làm cỏ, mật độ và phương thức trồng hợp lý, phủ đất, tủ gốc, chọn giống chịu hạn v.v.
Nghiên cứu của Trường Đại học Nông nghiệp Chiết Giang cho thấy độ nhiệt thích hợp đối với cây chè là 20 - 30oC, nếu độ nhiệt tăng dần, thì tác dụng xúc tiến việc hỡnh thành và tớch lũy tanin trong lỏ chố biểu hiện rất rừ rệt. Ngược lại khi độ nhiệt giảm thấp sẽ dẫn đến một loạt biến đổi về cơ năng sinh lý thành phần hóa học của búp chè, ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng của cây và phẩm chất búp.
Trong thực tế sản xuất, ở một số nước như Ấn Độ, Xrilanca thường áp dụng biện pháp trồng cây bóng mát cho chè để hạn chế độ nhiệt cao và ánh sáng quá mạnh. Ánh sáng còn có quan hệ đến giai đoạn phát dục của cây chè: theo các tài liệu nghiên cứu của Liên Xô thì giống chè Ấn Độ và giống lai Trung - Ấn nguyên sản ở vùng ngày ngắn, sinh trưởng trong điều kiện Gruzia (Liên Xô) ngày dài, không thể hoàn thành giai đoạn ánh sáng cho nên không ra hoa kết quả.
Song nếu tiếp tục giảm cường độ chiếu sáng xuống dưới 50% thì năng suất bắt đầu giảm thấp. Song giống Trung Quốc lá nhỏ đã thích ứng với điều kiện ngày dài, cho nên trồng ở Gruzia vẫn ra hoa kết quả.
Vì vậy, để phát triển sản xuất chè, chúng ta không chỉ dừng lại ở việc sản xuất ra những sản phẩm thô mà cần phải hướng tới việc chế biến thành những sản phẩm đa dạng và có giá trị cao, đạt tính thẩm mỹ…nâng cao giá trị cho sản phẩm chè, từ đó góp phần đảm bảo lợi ích cho người sản xuất. Trong thời đại của khoa học công nghệ, việc áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào trong sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm ngày càng trở nên quan trọng, không những góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng về số lượng và chất lượng mà còn góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế.
Giá trị sản xuất tính trên một ha chè, tính trên một đồng chi phí sản xuất bằng giá trị sản xuất trên một ha chè chia cho tổng chi phí sản xuất. (Lợi nhuận được xác định bằng cách trừ đi từ thu nhập hỗn hợp chi phí về lao động, được quy đổi dựa vào số công thực tế đã bỏ ra và đơn giá thuê lao động thường xuyên ở địa phương.
Đây là chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập được tạo ra từ một đồng chi phí sản xuất của một ngày công lao động. Lợi nhuận tính trên một ha chè và trên một đồng chi phí sản xuất phản ánh mức sinh lợi của mỗi đồng chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh chè.
Chè xanh được tiêu dùng chủ yếu ở các nước Châu Á và Tây bắc Phi, chè đen hiện chiếm khoảng 72-76% tổng sản lượng chè trên thế giới được tiêu dùng nhiều nhất ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc các nước Trung Đông và một số nước Châu Phi. Trung Quốc đang là nước đứng đầu trong sản xuất chè xanh với sản lượng chiếm khoảng 63 % trong tổng sản lượng chè xanh thế giới, ngoài 2 loại chè trên các nước sản xuất và tiêu dùng chè còn tái chế ra nhiều loại chè ướp hương hoa, chè đóng lon, chè hoà tan túi lọc.
Là nước sản xuất chè nhiều nhưng lâu nay vẫn trông chờ vào thị trường nước ngoài tiêu thụ, trong khi đó thị trường trong nước lại bỏ ngỏ. Thị trường tiêu thụ trong nước còn hạn hẹp, bên cạnh đó lại có nhiều sản phẩm chè nhập khẩu có mẫu mã, chất lượng được ưa chuộng, có sức cạnh tranh cao làm giảm sức mua sản phẩm chè trong nước.
Mặc dù đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao như vậy nhưng do xuất phát điểm ban đầu của tỉnh thấp nên trong tương lai, nếu chỉ duy trì mức tăng trưởng như hiện nay thì Thái Nguyên không thể tăng đáng kể phần đóng góp của mình cho GDP của toàn vùng, nhất là về công nghiệp và dịch vụ, và khoảng cách phát triển giữa tỉnh với các địa phương khác trong cả nước sẽ ngày càng tăng lên. Hầu hết các trạm bơm trong tỉnh đều đã được thay thế các máy bơm cũ bằng các loại bơm liên doanh Việt Nhật thuộc thế hệ kỹ thuật mới, hiện tại vẫn đang còn dùng tốt; còn một số ít máy được lắp đặt đã quá lâu năm chưa được thay thế nên hoạt động kém hiệu quả như: trạm bơm Lũ Yên xã Đào Xá (Phú Lương); trạm bơm xóm Thượng xã Bảo Lý huyện Phú Bình hoặc các trạm bơm: Đồng Trầu; Na Nuôi (xã Tân Khánh); Đồng Tố xã Kha Sơn, Xóm Bo, Đá Gân xã Đồng Liên (Phú Bình).
Để nâng cao năng suất, chất lượng, huyện đã chỉ đạo các xã tích cực đưa các giống chè cành như LDP1, Tri 777, Phúc Vân Tiên, Am Tích… vào trồng mới, trồng thay thế những diện tích chè trung du đã thoái hóa, xuống cấp; tạo mọi điều kiện cho người dân được vay vốn từ các ngân hàng để đầu tư thâm canh cũng như mua máy móc phục vụ chế biến chè… Từ năm 2001 đến nay, Đồng Hỷ đã trồng mới được 600 ha chè cành các loại; tập trung đầu tư thâm canh trên 2.000 ha chè kinh doanh nên năng suất chè bình quân hiện tại của huyện đã đạt gần 98 tạ/ha, tăng hàng chục tạ/ha so với cách đây 5 năm. Hiện nay, để trồng chè có hiệu quả kinh tế, đòi hỏi phải sử dụng phân bón trên tất cả các loại đất, về nguyên tắc toàn bộ chất dinh dưỡng đưa vào, kể cả các khoáng vật từ đất và chất hữu cơ, nên tương đương lượng chất dinh dưỡng cây đã lấy đi trong quá trình thu hoạch sản phẩm, cần phải tính toán cả lượng được tổng hợp từ rễ của cây trồng che phủ đất hoặc trồng xen, lượng tồn tại trong cơ thể của cây chè.
Hiện tại, sản phẩm chè của Thái Nguyên cả nội tiêu và xuất khẩu không chủ động được thị trường: giá bán thấp, chưa mang lại hiệu quả cao tương xứng với vị thế của chè Thái Nguyên, quản lý thương hiệu chè Thái Nguyên chưa được áp dụng nghiêm ngặt và thực sự chưa được quan tâm đúng mức. Cùng với việc mở rộng diện tích trồng chè và thực hiện các biện pháp thâm canh sản xuất chè cho năng suất, sản lượng cao, nhiều cơ sở chế biến và các nhà máy chè được mở ra ở các vùng nguyên liệu như: nhà máy chè Quân Chu, nhà máy của công tuy chè Sông Cầu, công ty chè Hoàng Bình, công ty chè Vạn Tài… thúc đẩy công nghiệp chế biến của tỉnh phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ trọng sản xuất nông, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
Nhiều hộ nông dân đã liên kết và hợp tác với nhau sản xuất sản phẩm chè an toàn và sản phẩm chè hữu cơ, nhưng lại gặp nhiều khó khăn như năng suất thấp, chất lượng sản phẩm thấp, giá bán chỉ bằng hoặc cao hơn một chút, thậm chí thấp hơn so với sản phẩm thông thường, người tiêu dùng khó phân biệt giữa chè an toàn, chè hữu cơ với chè thường,. Tuy đã có nhãn hiệu chè tập thể “chè Thái Nguyên” và thương hiệu chè Tân Cương, Trại Cài, La Bằng…nhưng tỉnh chưa có bộ tiêu chuẩn sản phẩm và các chế tài xử lý về vi phạm bản quyền thương hiệu nên nhiều người sản xuất chè chất lượng thấp nhưng lại rao bán với thương hiệu chè đặc sản làm giảm uy tín của các sản phẩm chất lượng tốt.
Nó đòi hỏi phải huy động tiềm năng về lao động, vốn đầu tư, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, khai thác thị trường và sự đổi mới cách nghĩ thói quen cũ sản xuất nhỏ của người sản xuất cũng như cán bộ quản lý chỉ đạo, để thích ứng trước sự biến động nhanh của nền kinh tế thị trường. Bên canh đó việc phát triển chè thành các vùng nguyên liêu tập trung đưa công nghệ chế biến vào sẽ góp phần công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Với các lý do kể trên và các thế mạnh sẵn có về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, cây chè đã được tỉnh Thái Nguyên xác định là cây công nghiệp chủ lực, có lợi thế trong nền kinh tế thị trường, là cây xoá đói giảm nghèo và làm giầu của nông dân. + Phát triển sản xuất đi đôi với mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm khuyến khích các hình thức liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, liên kết giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên.
Tỉnh thực hiện việc quy hoạch của mình bằng cách xác định diện tích thích hợp tối ưu cho từng xã, từng huyện và hướng dẫn các huyện, xã có trồng chè quy hoạch các vùng chè tập trung gắn với các cơ sở công nghiệp chế biến, tạo nguồn nguyên liệu có chất lượng và chủ động cho các nhà máy. Khuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, giúp họ hiểu được những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, có được các kỹ năng về quản lý kinh tế nông nghiệp và những thông tin về thị trường nông sản hàng hoá.
Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn chịu trách nhiệm cung cấp thông tin thị trường trong nước và quốc tế để định hướng phát triển sản xuất cho nông dân, giúp các doanh nghiệp thương mại xây dựng các đề án, dự án tiêu thụ, chế biến chè, mở rộng thị trường.Tăng cường hệ thống thông tin, tiếp thị quảng cáo, xây dựng các đại lý, đại diện trên thị trường trọng điểm. Trong đú quy định rừ thời hạn hợp đồng (ổn định theo chu kỳ sản xuất của cây chè), quy định về chủng loại, chất lượng sản phẩm và trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình sản xuất, tiêu thụ và thanh toán, để người sản xuất yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
- Nhà nước: Cơ quan quản lý giá hướng dẫn nguyên tắc định giá sàn nông sản phẩm hàng hóa đảm bảo người sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả;. Hàng năm ngân sách dành khoản kinh phí để hỗ trợ doanh nghiệp và người sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, đầu tư cơ sở hạ tầng với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung và hỗ trợ hàng sản xuất, chế biến khẩu.
Các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng công nghệ chế biến, đa dạng hoá công nghệ để đa dạng hoá sản phẩm và thay đổi cơ cấu sản phẩm chè đen: chè CTC, OTD, chè đen cánh nhỏ, Chè canh như Ô Long, chè xanh sao suốt… Chú trọng các loại thiết bị hiện đại chế biến chè xanh, chè lên men bán phần quy mô nhỏ và vừa của Đài Loan, Trung Quốc. Cần đẩy mạnh việc trang bị hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống vận chuyển, hệ thống thông tin nhà xưởng… phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, đảm bảo các hoạt động truyền thông, hoạt động marketing, hoạt động nghiên cứu thị trường diễn ra thuận lợi.
Cần đổi mới công nghệ chế biến sau khi thu hoạch và bảo quản sản phẩm thông qua hình thức giảm nhẹ lao động thủ công, tăng cường các loại máy sao, sấy chè, đảm bảo vệ sinh cũng như chất lượng chè. Điều này đã được nêu trong nghị quyết của Chính phủ ngày 15/6/2000: “Phải sản xuất được các loại chè phù hợp với thị hiếu của thị trường trong nước đồng thời đáp ứng được các yêu cầu của thị trường quốc tế”.
Nếu có được đầy đủ những thông tin về thị trường, trong về thị hiếu người tiêu dùng thì các doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc sản xuất những sản phẩm có thể đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu đó. Các nhà doanh nghiệp sẽ lấy bộ tiêu chuẩn chất lượng đó làm căn cứ để sản xuất và chế biến chè tạo ra những sản phẩm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, đủ sức cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế.