Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thắng Lợi

MỤC LỤC

Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm .1 Khái niệm giá thành sản xuất

Phân loại giá thành sản phẩm

-Giá thành định mức: Giá thành định mức được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ ( thường là ngày đầu tháng ).Giá thành này chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm do bô phận quản lý quy định mức của doanh nghiệp và đựơc tính trước khi tiến hành quy trình sản xuất. Giá thành thực tế chỉ được tính sau khi kết thúc quá trình sản xuất .Giá thành thực tế được coi là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quá phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp tổ chức kinh tế , tổ chức kỹ thuật trong quá trình sản xuất và là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Ý nghĩa của công tác tính giá thành

-Giá thành tiêu thụ( giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm + chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ= Giá thành sản xuất sản phẩm+ Chi phí bán hang + Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được tính để xác định kết quả những sản phẩm đã tiêu thụ. TH đặc biệt: CPSX dở dang đầu kỳ= CPSX dở dang cuối kỳ hoặc không có sản phẩm dở dang thi giá thành sản phẩm bằng CPSX trong kỳ.

Phương pháp kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm .1 Đối tượng kế toán CPSX và tính giá thành

Kế toán tập hợp CPSX

    *Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: phương pháp này áp dụng trong trường hợp CPSX phat sinh có lien quan đến nhiều đối tượng kế toán chi phí không tổ chức ghi chép riêng cho từng đối tượng được. *Khái niệm : Chi phí NVLTT bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ,… sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

    Sơ đồ 01: Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương  pháp kê khai thường xuyên:
    Sơ đồ 01: Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên:

    Bảng thanh toán tiền lương

      *Chứng từ kế toán sử dụng: Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ra ngày 20/3/2006 về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp thì để kế toán chi phí SXC, sử dụng các chứng từ sau: chứng từ xuất kho NVL,CCDC dùng cho phân xưởng sx, bảng phân bổ tiền lương cho nhân viên phân xưởng, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ,,…. *Điều kiện áp dụng: Phương pháp này chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, nhưng sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn, như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than…). -Đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp CPSX. -Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. -Trên cơ sở CPSX đã tập hợp trong kỳ và chi phí của SPDD đầu kỳ để tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành theo từng khoản mục chi phí. Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Chi phí sản xuất dở dang cuối. b/Tính giá thành theo phương pháp hệ số. *Điều kiện áp dụng: Áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất cùng sử dụng một loại NVL nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau. -Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. -Phương pháp tính: muốn tính được giá thành cho từng loại san phẩm, kế toán căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số tính giá thành. Trong đó loại sản phẩm có hệ số bằng 1 được tính là sản phẩm tiêu chuẩn, còn các sản phẩm khác được quy đổi theo sản phẩm tiêu chuẩn để tính ra sản lượng tiêu chuẩn. Tổng số sản phẩm gốc hoàn thành trong kỳ. Số lượng từng loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ. x Hệ số quy đổi. từng loại ).

      Sơ đồ 03: Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp kê khai thường xuyên.
      Sơ đồ 03: Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp kê khai thường xuyên.

      THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN

      Một số nét khái quát về công ty TNHH Thắng Lợi .1 Giới thiệu về công ty TNHH Thắng Lợi

        Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:. -Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;. -Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. * Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung. - Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

        Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thắng Lợi

        • Kế toán tập hợp CPSX tại công ty TNHH Thắng Lợi .1 Đối tượng tập hợp CPSX

          Do quy trình công nghệ SX sản phẩm ở công ty là quy trình công nghệ SX giản đơn, liên tục, khép kín, chu kỳ SX sản phẩm ngắn, nên để làm tốt công tác kế toán CPSX, công ty đã chọn đối tượng tập hợp CPSX là từng phân xưởng SX, tức là các CP phát sinh ở phân xưởng nào thì được tập hợp trực tiếp vào CPSX ở phân xưởng đó. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền phải trả về các loại dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty (tiền điện ,nước…chi phí này căn cứ vào cỏc húa đơn sử dụng thực tế, kế toỏn thanh toỏn theo dừi và chi trả trờn sổ thu chi tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng).

          Phiếu lĩnh vật tư

          Hàng ngày các chứng từ gốc dùng làm căn cứ ghi sổ là các phiếu xuất kho được kế toỏn theo dừi về mặt số lượng và khụng theo dừi về mặt giỏ trị. Cuối tháng kế toán tiến hành xác định đơn giá của từng loại NVL xuất dùng trong tháng, sau khi tính được đơn giá NVL xuất dùng trong tháng mới tiến hành xác định giá trị của từng phiếu xuất kho và kế toán vào sổ theo trình tự thời gian phát sinh chi phí.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KÊ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ

          - Thứ sáu : Tình trạng xin vật tư phục vụ cho sản xuất thường không sát với thực tế có khi xin ít dung nhiều ,xin nhiều dung ít nên tồn kho trên thực tế với trên máy thường không được khớp với nhau. -Thứ bảy: Do sự tăng giá liên tục của các loại NVLTT nên Công ty thường nhập vào nhiều hơn so với nhu cầu thực tế của đơn vị cần sử dụng, như vậy sẽ rất lãng phí , vì để nâu PE(lilông) có thể bị dính vào nhau hay đổi mầu….

          TY TNHH THẮNG LỢI

          Những yêu cầu đối với công tác hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm

          -Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm phải làm cho bộ máy kế toán gọn nhẹ nhưng vẫn phải đảm bảo hiệu quả công tác cao, nâng cao năng lực quản lý và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp. -Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm phải phù hợp với sự phát triển của doing nghiệp trong tương lai và phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm tổ chức, quy mô, trình độ năng lực của đội ngũ kế toán, tình hình trang thiết bị của doanh nghiệp.

          Những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thắng Lợi

          Theo chuẩn mực kế toán số 02: Giá gốc của sản phẩm được xác định theo chi phí chế biến – chi phí liên quan đến sản phẩm SX như chi phí NVLTT, CP NCTT, chi phí SXC cố định và chi phí SXC biến đổi phát sinh trong kỳ chuyển hoá nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm. Em thấy công ty nên chủ đồng nguồn nguyên liệu của mình như làm hợp đồng với người dân để đầu tư cho người nông dân có được những loại giống lợn có chất lượng tốt và hướng dẫn cho họ cách phòng chống dịch bệnh để đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty và người dân cũng không phải thấp thỏm về đầu ra của sản phẩm.