Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phương Nam chi nhánh Thanh Xuân

MỤC LỤC

Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHTM Phương Nam chi nhánh Thanh xuân

Lịch sử hình thành

Địa chỉ : Số 6 lô 13B, khu đô thị Trung Yên, P.Trung Hòa, Q.Cầu Giấy Hà Nội Hoạt động trên địa bàn là trung tâm thành phố Hà Nội, lại có nhiều Ngân hàng khác cùng hoạt động, đặc biệt một số NHTM cổ phần huy động vốn với lãi suất cao cho vay lãi suất thấp. Nhờ nỗ lực đổi mới không ngừng theo định hướng của PNB, Chi nhánh PNB Thanh xuân đã xác định cho mình chiến lược kinh doanh, tác phong làm việc hiện đại, năng động trong giao tiếp đối với khách hàng, đa dạng hóa các nghiệp vụ Ngân hàng, phát huy thế mạnh, mở rộng mạng lưới hoạt động, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh.

Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Thanh Xuân

    Nhưng năm 2009 đã có dấu hiệu khởi sắc hơn, một phần cũng là do tác động của nền kinh tế đang có dấu hiệu bình ổn trở lại, chênh lệch thu chi của năm 2009 so với 2008 là 1.795 triệu đồng (tăng 177,5%),đây là tiền đề quan trọng để nâng cao số lương của cán bộ công nhân viên đang làm việc tại Chi nhánh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, giúp họ gắn bó với nghề nghiệp và lao động ngày càng có hiệu quả hơn, đồng thời thể hiện khả năng quản lý của Ban Giám Đốc và năng lực của cán bộ công nhân viên tại Chi nhánh, có thể hoạt động độc lập với chi nhánh PNB Chi nhánh Hà Nội. Nhưng không vì thế mà việc quản lý rủi ro của Chi nhánh không được đảm bảo, Từ khi thành lập chi nhánh luôn quán triệt chủ trương “Tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tập trung nâng cao chất lượng tín dụng và hướng tới chuẩn mực quốc tế” tăng cường các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng,kiểm soát chặt chẽ, kiên quyết giới hạn tín dụng đối với các khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, hoạt động kinh doanh không hiệu quả,luôn luôn bám sát và xử lý tốt các khoản nợ xấu, tăng dần tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản bảo đảm. Điều này gây ra sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ, có thể dẫn tới rủi ro giảm giá trị ròng của Ngân hàng, Chi nhánh đã có cố gắng giảm tỷ trọng của dư nợ ngắn hạn trong năm 2009 nhưng tỷ lệ này vẫn còn ở mức rất cao so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn.Trong thời gian tới chắc chắn tỷ lệ này sẽ giảm xuống, đây cũng là định hướng của Ban Giám Đốc tại Chi nhánh trong những năm tiếp theo.Như vậy dư nợ tín dụng của Ngân hàng chưa đảm bảo sự cân bằng về kỳ hạn.bị kệ thuộc quá nhiều vào một loại kỳ hạn tín dụng cụ thể là kỳ hạn ngắn hạn, cơ cấu cho vay chưa phù hợp với cơ cấu huy động vốn, Nguyên nhân của tình trạng này là để đảm bảo thực hiện đúng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và dư nợ cho vay mà Ngân hàng Phương Nam đã giao cho Chi nhánh.

    Để đảm bảo an toàn trong kinh doanh, Chi nhánh đã sử dụng công cụ là hình thức thế chấp tài sản.Việc yêu cầu các khách hàng vay vốn phải gửi đến Ngân hàng các giấy tờ về tài sản thế chấp khi xin vay vốn làm giảm bớt phần nào rủi ro cho Chi nhánh.Chi nhánh Ngân hàng đã nghiêm túc thực hiện các nguyên tắc và điều kiện đảm bảo tín dụng đã ban hành.Ngoài ra, khai thác và mở rộng thêm các điều kiện bảo đảm tín dụng khác như bảo lãnh bằng bên thứ ba, bảo đảm bằng chính tài sản mà khách hàng vay tiền của ngân hàng để mua….

    Bảng 2. Tình hình huy động vốn của PNB Chi nhánh Thanh Xuân:
    Bảng 2. Tình hình huy động vốn của PNB Chi nhánh Thanh Xuân:

    Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại PNB Thanh Xuân 1 Những kết quả đạt được

    Đồng thời, trong thời gian qua.Chi nhánh đã tích cực thay đổi cơ cấu cho vay trung dài hạn để phù hợp với cơ cấu huy động vốn và định hướng kế hoạch của Chi nhánh.Về đối tượng cho vay, Ngân hàng chỉ tập trung chủ yếu cho khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hạn chế đối với doanh nghiệp nhà nước quy mô nhỏ, làm ăn kém hiệu quả.Ngân hàng chủ yếu hướng đến cho vay các ngành nghề trọng điểm,những dự án có tính khả thi, vòng quay thu hồi vốn nhanh. Tuy nhiên, đôi khi các cán bộ tín dụng tại Chi nhánh lại áp dụng quá máy móc và cứng nhắc, khôn linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể điều này là một hạn chế cần phải khắc phục.Cẩm nang tín dụng tuy được xây dựng nhưng vẫn còn nhiều điểm bất cập cần Ngân hàng cần phải tiếp tục sủa đổi và bổ sung để hoàn thiện hơn.

    Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế 1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

    Hoặc là do sự không ổn định của chính sách, cơ chế trong thời gian kinh tế nước ta vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà Nước, đang từng bước hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, với các biện pháp vừa làm vừa sửa, nhiều chính sách không hợp lý gây rủi ro lớn cho Ngân hàng và khách hàng vay vốn. Như vậy, Ở chương 2 đã phân tích và đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng của PNB Chi nhánh Thanh Xuân thông qua việc đánh giá chung kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh trong những năm gần đây, đánh giá cụ thể thực trạng thông qua các tiêu chí cụ thể như: tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dư nợ có đảm bảo, công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và việc sử.

    XUÂNTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    Định hướng mục tiêu,giải pháp năm 2009 của Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Thanh xuân

    - Về chính sáh tuển dụng: Chi nhánh cần có chính sách tuyển dụng khoa học để có thể tuyển dụng được những nhân viên, cán bộ tài năng, đưa ra các biện pháp hỗ trợ,giúp những sinh viên mới ra trường , các cán bộ trẻ có trình độ làm việc tại chi nhánh như đơn giản hóa các thủ tục và thời gian hợp đồng nếu như làm tốt công việc hoặc có những sáng kiến mới trong công việc. Như ở chương 2 đã phân tích tỷ lệ dư nợ có đảm bảo của Chi nhánh còn thấp.hơn nữa, tình hình kinh tế thị trường hiện nay diễn biến phức tạp, hoạt động tín dụng chứa đựng rất nhiều rủi ro .Một trong những biện pháp để đảm bảo an toàn và hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra là tăng cường cho vay có bảo đảm, đây chính là nguồn thứ cấp thu hồi nợ sau xử lý. Tư cỏch người vay (Character):Cỏn bộ tớn dụng phải làm rừ mục đớch xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của Ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ, còn khách hàng mới thì thu thập thêm thông tin từ nhiều nguồn khác như:trung tâm phòng ngừa rủi ro….

    Đối với các khoản vay không có bảo đảm: Trong trường hợp này cần kiểm soát chặt chẽ nguồn tài chính của khách hàng, các khoản phải thu, nguồn vốn thanh toán cảu các công trình qua thông báo vốn hàng năm đối với lĩnh vực xây dựng, kỳ thu tiền đối với kĩnh vực khác và yêu cầu khách hàng cùng chủ đầu tư, người mua hàng cam kết thanh toán chuyển khoản về tài khoản của khách hàng tại Chi nhánh.

    Một số kiến nghị 1 Kiến nghị với NHNN

      Việc khởi kiện ra tòa sẽ có tác dụng đối với khách hàng không có thiện chí trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ sau khi thực hiện các biện pháp trên Ngân hàng cần xác định những tổn thất đã mất, Việc bù đắp rủi ro tín dụng này được trích từ quỹ dự phòng rủi ro hoặc quỹ dự trữ đặc biệt bù đắp rủi ro. - Nhà nước cần phải có cơ chế quản lý có hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, nâng cao quyện hạn gắn liền với trách nhiệm đối với các cơ quan quản lý nhà nước,cần có biện pháp kinh tế buộc các doanh nghiệp chấp hành đúng pháp lệnh kế toán, thực hiện tốt công tác duyệt quyết toán và kiểm tra theo quy định để đảm bảo tính pháp lý và nguồn dữ liệu cung cấp…Điều này giúp các NHTM trong.

      Môc lôc

      3 Thực trạng hoạt động và mức độ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Thanh Xuân...24. CHƯƠNG IIINHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH THANH XUÂNTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY..46.