Phê bình sinh thái trong Thơ mới (1932 - 1945) theo góc nhìn quan điểm văn hóa truyền thống

MỤC LỤC

Nghiêncứu phêbình sinhthái ởViệtNam

Nói cách khác, nhữngkhám phá và truy vấn về các phương diện môi trường, tự nhiên trong công trình phê bình sinh thái ở Việt Nam có đặc trưng là khẳng định lại quan điểm văn hóatruyền thống của phương Đông (Nho giáo, Phật giáo) về mối quan hệ giữa conngười và thiên nhiên chứ không phải là nêu lên trách nhiệm của lịch sử, xã hội,chính trị như là những tác nhân gây nên các vấn đề về môi trường, sinh thái.Theo đó, các quan điểm Phật giáo đề xuất tư tưởng thiên nhân bất nhị (conngười và thế giới sinh tồn là một), hay quan điểm Nho giáo về con người vàthiên nhân hợp nhất, coi sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên là chuẩn mựcsống của nhân sinh thường được các nhà phê bình sinh thái Việt Nam đưa ra(một cách trực tiếp hay gián tiếp) nhưlà điểm tựa cho cáchtiếp cậnv ă n h ọ c theo hướng phê bình sinh thái. Cuốn sách do Bùi Thanh Truyền chủ biên, dù không nêu lênmột cách trực tiếp, nhưng những nhấn mạnh trong lời đề tựa như “trên cơ sởphân tích, đánh giá bước đầu văn xuôi Nam Bộ từ góc nhìn phê bình sinh thái,cuốn sáchPhêbình sinh thái với văn xuôiNam Bộsẽgóp phầnl à m s á n g t ỏ thêm mối quan hệ hài hòa giữa con người với môi trường tự nhiên, xã hội trêntinh thần nhân văn hiện đại vì sự phát triển bền vững của vùng đất phương Namhiện tại và tương lai” hay “văn học vùng đất này đã góp phần kiến dựng triết lýtân tự nhiên của thế kỷ XXI: con người là một phần của tự nhiên vì thế phải biếtsống bình đẳng, tế nhị, hòa điệu với tự nhiên hơn là vô cảm, phá phách hoặc tìmmọi cách để chiến thắng tự nhiên”, và đặc biệt những dòng thổn thức về thiênnhiên“Chính trái tim biết thổn thức vì môi sinh đã giúp người viết cảm nhậnnhững cung bậc trầm lắng của cuộc đời.

Diễntrìnhcủaphêbìnhsinh thái

Cùng nằm trong xu hướng phê bình đối với phương pháp tiếp cận văn họccủa phê bình sinh thái cổ điển, Buell lưu ý rằng đó chính là phê bình sinh tháiAnh quốc, với công trình mở đầu làNông thôn và thành phố(The country andthe city, 1973), đã có những sự hoài nghi về thực hành hướng về đồng quê trongphê bình sinh thái và đã có thể triển khai một sự phản biện bằng cách hướng vềnền văn học đồng quê mang tính phức hợp hơn vốn được Leo Marx xác địnhtrong cuốnCỗ máy ở trong vườn(The machine in the garden- 1964) một trongnhững văn bản được coi là khởi nguồn của xu hướng phê bình sinh thái. Làn sóng thứ ba của phê bình sinh thái tiếp tục dựa trên sự phát triển củaphê bình sinh thái ở làn sóng thứ hai, đó là sự rời xa cái nhìn thiên nhiên ở Mỹđể hướng tới phạm vi mang tính toàn cầu hơn; phá bỏ mối quan hệ đối lập giữa“thiên nhiên”và “con người” trong đó thiên nhiênđược ưutiênv à c o n n g ư ờ i thì sa đọa; khám phá những phạm vi và ảnh hưởng về xã hội, kinh tế vật chấtcủa các chu trình môi trường, phân tích “cái môi trường” như là đặc tính chủchốt của tất cả các văn bản chứ không phải chỉ hạn chế trong văn học thiênnhiên và mở rộng sự khảo sát không chỉ bao gồm phong cảnh hoang dã, quangcảnh nông thôn mà còn không gian thành phố, ngoại ô và các môi trường đượckiếnthiếtkhác.[142].

Tựnhiênnhƣmộtkháchthể

Taylor trong một bài viết gây tiếng vangĐạo đứccủa sự tôn trọng cho thiên nhiên (The ethic of respect for nature, EnvironmentalEthics, Vol 3, Fall 1981) cho rằng những diễn giải về sự tôn trọng đối với thiênnhiên từ trước tới nay vẫn bị chi phối bởi cái nhìn lấy con người làm trung tâm.Theođó,hànhđộngcủaconngườiảnhhưởngđếnmôitrườngtựnhiênvànhữngcưdânkhô ngphảiconngườilàđúng(hoặcsai)phụthuộcvàomộttronghaitiêuchí:nhữnghànhđộngđócót huậnlợi(hoặckhôngthuậnlợi)choconngười,haynhững hành động đó có phù hợp và hòa điệu (hoặc không phù hợp) với hệ thốngcác quy chuẩn bảo vệ và thực hiện các quyền con người hay không. Ở Việt Nam, như đã chỉra ở Chương 1, những tập trung mang tính học thuật về mối quan hệ giữa vănhọc và các vấn đề thiên tai (như là kết quả của nền công nghiệp hóa, hiện đạihóa)chủyếudựatrênnhữngkhảosátvềvănxuôiđươngđại.Thơca,đặcbiệtlà Thơ mới lãng mạn, cơ bản đượckhai thác ở phương diệnlà phản ánh,g ợ i lên, khuyến khích mối quan hệ giao hòa giữa con người và thiên nhiên; theo đóthiên nhiên là nơi bền vững, là cội nguồn, là điểm tựa đối lập lại với xã hội, vớiđô thị, với công nghiệp, với khoa học, hiện thân vật chất của đời sống tinh thầnbất ổn, vướng bậnvà tham vọng.

Tựnhiênnhƣmộtchủthể

(Nắngthu –NamTrân). Không gian chiều bao trùm trong sự vắng vẻ; vận động của các sự vật dùđược miêu tả rất thơ mộng “mây tỏa lướt màn sương”, “nghiêng nghiêng đôicánh cò”, “nắng chiều rây vàng bột” nhưng tấtcả chỉvận động trong sựi m lặng. Song điều đó có nghĩa nhân vật trữ tình đang đem lại cho cuộc sống củamìnhsứcmạnhcủasựnghe.Sựimlặngởđâykhôngphảilàsựđènén.Ngược. lại, sự im lặng ở đây là một cách đem lại cho con người một không gian bìnhyên trong đó họ có thể trầm tư mặc tưởng về sự sống cao cả, một sự sống lắngnghe và trân trọng sự khác biệt và sự đa dạng của muôn loài. Và trong sự imlặng đó, có một sự hồi sinh về mặt tinh thần được phản ánh trong thiên nhiên vàtrong các mùa màng. Sự im lặng là điều kiện để tác giả trữ tình tái hiện lại cáivòng quay bất tận và luôn luôn vận động của sự. Như là một ẩn dụ, tác. Phải chăng, Thơ mới cung cấp cho người đọc không gian mà ở đóhọcảmnhậnsựsốngcủamình trongsựlắngnghevàthừanhận sựvậnđộngc ủa thiên nhiên. Trở về với thiên nhiên, như Thơ mới gợi ra khi được nhìn từgócđộcủaphêbìnhsinhthái,conngườiđi vềvớibảnngãcủamình. Như vậy, sự trải nghiệm về cái hòa điệu, và sự bừng tỉnh trong sự trở vềvới thiên nhiên chuyên chở những ý nghĩa về tính phức hợp của mối quan hệgiữa con người với thiên nhiên và ảnh hưởng đến sự trở về với bản ngã củachính mình. Mối quan hệ này thể hiện ở sự chìm đắm đơn thuần của con ngườivào xu hướng giải thoát trong sự tán dương việc trở về với thiên nhiên.S ự t r ở vềvớithiênnhiên đócũnglàsựtrở về củaconngười vớichínhmình. Như nhân vật trữ tìnhtrong bài thơVội vàngcủa Xuân Diệu là một ví dụ tiêu biểu cho sự trải nghiệmvề thiên nhiên được đánh dấu trong cơ thể. Gió, cánh bướm, non nước, cây, cỏ,trời, mùa xuân có xu hướng trở thành vật thể hằn in và để lại dấu vết trên các bộphận của con người như “Ta muốn say cánh bướm với tình yêu/Ta muốn thâutrong một cái hôn nhiều”. hay“Ta muốn ôm/Cả sự sống mới bắt đầu mơnmởn”/“Ta muốn riết mây đưa và gió lượn” và “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vàongươi!”/ “Cho chếnh choáng mùi thơm”, “cho đó đầy ỏnh sỏng”/“Cho no nờthanh sắc của thời tươi”. Rừ ràng, ở đây, nhân vật trữ tình vừa nỗ lực bật thànhlời những tâm tư khao khát của mình – do các sự vật của thiên nhiên tạo nên – vừanỗlựcquansátvàcảmnhậncácvẻđẹpcủasựvậtthiênnhiên.Sựtương. tác giữa thân thể, tâm trí và thiên nhiên trong thơ của Xuân Diệu tương ứng vớicác những nguyên lí trung tâm của mối liên hệ giữa môi trường, thân thể và tâmtríconngườimàRobertPepperell-. a) Cơ thể conngườikhôngcóđườngbiên;. b) Không có sự phân chia xác định nào có thể vạch ra giữa môi trường, cơthể,vànão.Conngười làcóthểđượcnhậnranhưngkhôngthểxácđịnhđược. c) Ý thức (Tâm trí) và môi trường (Hiện thực) không thể tách rời. d) Không có gì bên ngoài con người, bởi vì phạm vi của con người khôngthểcốđịnh. e) Nếu chúng ta chấp nhận rằng tâm trí và thân thể hoàn toàn không thểtách rời, và rằng thân thể với môi trường hoàn toàn không thể tách rời thì chúngta còn lại cái kết luận nhìn có vẻ như là lố bịch mà lại thống nhất một cách logicrằng:ýthứcvàmôitrườngkhôngthể hoàntoàntáchbiệt. Từ cách tiếp cận của phê bình sinh thái, chương 3 của luận án đãk h á m phá những phương diện trong mối quan hệgiữa con người và tự nhiên.Từ đócho thấy luận án không nhằm nghiên cứu Thơ mới như một đối tượng của phêbình sinh thái mà chỉdùng lý thuyết phêbình sinh thái đểk h á m p h á t h ê m những điều mới mẻ mà các cách tiếp cận khác không hoặc chưa khám phára.Trên cơ sở lý luận về phê bình sinh thái, luận án đã khảo sát, phân tích kiếngiải mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên trên một số bình diện cơ bản.Chỉ ra được quan niệm mới về thiên nhiên: thiên nhiên là sinh thể độc lập, làchốn đi về của con người, thiên nhiên gắn bó hòa hợp nhưng có lúc là thế lực đedọa cuộc sống con người.

Ngônngữ sinhtháitrongThơmới

Trong khi đó, thiên nhiên là nhiều màu sắc và “chính màuxanh cũng là một màu tổng hợp của nhiều tầng lớp chuyển màu” [99, xx-xxi].Hướng tiếp cận văn học và văn hóa theo hướng sinh thái, như nhận định củaSerpil Oppermann trong bài viết:Các màu sắc của thiên nhiên: Vật chất hìnhlăng trụ trong các địa hạt tự nhiên/văn hóa”(Nature’s colors: A prismaticmateriality in the natural/cultural realms)cũng ưu tiên màu xanh hơn là cácmàu sắc khác. Cambridge: Cambridge Scholars Publishing, 8 May 2019) doHaag, Ingemar, Karin Molander Danielsson, Marie ệhman biờn tập thỡ lớ thuyếtthiờn nhiờn xanh đề cao trạng thái làng quê, miệt vườn, và hoang sơ của thiênnhiên. Luận án này, như đã nói ở trên, khảo sát Thơ mới nhằm đưa ra nhữngthảo luận mang tính lí thuyết về phê bình sinh thái, một hướng nghiên cứu vàphê bình văn học ra đời ở phương Tây và dựa trên chất liệu là văn học cổ điểnAnh- Mỹ.Những đặc trưng của Thơ mới,bối cảnhlịch sửV i ệ t N a m t r ư ớ c Cách mạng và truyền thống viết về thiên nhiên-sinh thái trong văn chương ViệtNam là những yếu tố hứa hẹn sẽ đem đến những điểm tương đồng và khác biệtđối với những nội dung kinh điển của phê binh sinh thái.