MỤC LỤC
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc sẽ làm thay đổi quan hệ sở hữu và quan hệ quản lý. Vì vậy việc tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại lao động nhằm sử dụng hợp lý và hiệu quả lao động trong doanh nghiệp là một việc làm tất yếu. Nghị định 44/CP của Chính phủ ngày 29/6/1998 quy định doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa có trách nhiệm sử dụng hết số lao động hiện có tại doanh nghiệp và sau 12 tháng kể từ khi doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần, nếu có nhu cầu tổ chức lại hoạt.
Quy định này tuân theo đúng pháp luật về lao động của Việt Nam (Điều 31 của Bộ luật lao động). Trên thực tế có một tồn tại là lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay nhiều về số lợng song chất lợng lao động và ý thức kỷ luật lao động lại không cao. Vấn đề đặt ra là sắp xếp lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá này nh thế nào để sử dụng tốt lực lợng lao động hiện có.
Bên cạnh đó, ở nhiều doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần đợc thành lập mới xảy ra hiện tợng sa thải ngời lao động không tuân thủ pháp luật về lao động cũng tác động không nhỏ đến tâm lý ngời lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc chuẩn bị cổ phần hóa. Họ trăn trở rằng sau khi chuyển sang công ty cổ phần rồi thì ai sẽ đảm bảo việc làm và thu nhập cho họ. Tuy nhiên, với hơn 120 doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hóa hiện nay thì cha doanh nghiệp nào sa thải công nhân, mà ngợc lại, các doanh nghiệp đó đã thu hút thêm nhiều lao đông vào làm việc trong doanh nghiệp.
Và vì vậy, việc đa tiền lơng của công ty cổ phần về cùng một mặt bằng với tiền lơng trong doanh nghiệp nhà nớc là cha hợp lý.
Vấn đề cần quan tâm là tỉ lệ này là bao nhiêu và sử dụng nh thế nào cho công bằng và có hiệu quả.
Bộ luật lao động cũng quy định trong trờng hợp doanh nghiệp nhất thiết có sự thay đổi cơ cấu công nghệ dẫn đến ngời lao động mất việc làm thì ngời sử dụng lao động phải đào tạo lại nghề để bố trí việc làm mới, trờng hợp không bố trí đợc việc làm mới giải quyết mất việc làm. Ngoài các chính sách trên, ngời lao động trong các doanh nghiệp cổ phần hóa cũng đợc hởng tất cả các chính sách về lơng, thởng, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, các chính sách quy định về quan hệ lao động, nh hợp đồng lao động, thỏa ớc lao động tập thể, bảo hộ lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, giải quyết tranh chấp lao động. Song trên thực tế, việc thực hiện những chính sách này còn gặp rất nhiều vớng mắc, cần đợc nghiên cứu hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn cuộc sống, đáp ứng đợc yêu cầu chung của tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc.
Với các cố gắng nhằm tạo ra một động lực mới cho sự phát triển của doanh nghiệp, chắc chắn Nhà nớc sẽ tìm ra đợc một chính sách tốt nhất đối với ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nhanh hơn và hiệu quả hơn. Đơn cử nh với TCT 90, sau khi tiến hành sắp xếp DN, theo Nghị Định 177/CP, toàn bộ số vốn thu đợc từ tiền bán cổ phần và lợi tức cổ phần (từ phần vốn Nhà nớc do TCT đại diện sau khi thu) đều phải nộp trả về Kho bạc Nhà nớc, nếu đơn vị nào muốn sử dụng thì phải có đề án kinh doanh khả thi và hiệu quả. Điều này cũng đợc nhiều DN lý giải do trong Nghị định 44 của Chính phủ, ngời lao động trong DN đợc mua khối lợng cổ phần tỷ lệ thuận với thâm niên công tác tại DN, nhng theo Pháp lệnh chống tham nhũng, những ngời nắm vị trí quan trọng trong DN nh giám đốc, lãnh đạo các phòng ban bị "khống chế" khối lợng mua cổ phần là 5% đối với DN có cổ phần chi phối và 10% đối với DN không có cổ phần chi phối.
Đại diện của Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật viễn thông tâm sự với phóng viên Báo Đầu t Chứng khoán rằng, họ rất lo lắng không biết có đợc dùng vốn Nhà n- ớc nh quy định hay không, vì chi phí cho những vấn đề phát sinh trong quá trình. Tuy nhiên, có một bất cập đã nảy sinh trong thực tế, đó là các doanh nghiệp cổ phần hóa (nhng giữ nguyên phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp, chỉ phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn) không biết "bám vào đâu" để trang trải cho các khoản chi phí nói trên ?. Do vậy, có thể thấy, những đơn vị lựa chọn cổ phần hóa theo hình thức này là những đối tợng thực sự có t tởng tích cực đối với công tác cổ phần hóa, thực sự có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh sau khi doanh nghiệp đợc chuyển đổi thành công ty cổ phần, chứ không phải cổ phần hóa để "đối phó", lấy số lợng thay vì chất l- ợng.
Trong khi đáng lẽ phải đợc khuyến khích, thì một số doanh nghiệp cổ phần hóa theo hình thức này lại phàn nàn rằng, họ rất lúng túng không biết mình sẽ đợc dùng nguồn vốn nào để trợ cấp cho số lao động dôi d, hoặc đào tạo lại cán bộ. Đại diện của Công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật viễn thông tâm sự với phóng viên Báo Đầu t Chứng khoán rằng, họ rất lo lắng không biết có đợc dùng vốn Nhà nớc nh quy định hay không, vì chi phí cho những vấn đề phát sinh trong quá trình cổ phần hoá là rất lớn. Về phần mình, ông Nguyễn Quốc Gia, Thờng trực cổ phần hóa thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông cho rằng, sẽ rất thiệt thòi cho các doanh nghiệp cổ phần hóa theo hình thức huy động thêm vốn, nếu họ không đợc trợ giúp của Nhà nớc cho đào tạo cán bộ và trợ cấp cho lao động dôi d.
Giải thích về vấn đề trên, ông Lê Hoàng Hải, Trởng ban cổ phần hóa thuộc Bộ Tài chính cho biết, các doanh nghiệp cổ phần hóa theo hình thức này thì chi phí cổ phần hoá sẽ đợc trừ vào phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo Thông t số 104/1990/TT-BTC hớng dẫn những vấn đề về tài chính khi chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần thì chi phí cổ phần hóa chỉ là những khoản chi cho lập phơng án cổ phần hóa, xây dựng điều lệ tổ chức và hoạt. Nếu kể cả những gian truân của doanh nghiệp để có đợc khoản tiền từ Quỹ hỗ trợ cổ phần hóa (do cha có hớng dẫn về quản lý, thu nộp và sử dụng Quỹ) thì rõ ràng cơ chế chính sách hỗ trợ cổ phần hoá đang bộc lộ nhiều tồn tại cần đợc tháo.