MỤC LỤC
Khái niệm mắt cận thị: là mắt có trục nhãn cầu dài hơn bình thường hoặc có công suất khỳc xạ quỏ lớn, do đú cỏc tia sỏng phản chiếu từ cỏc vật ở xa sẽ hội tụ ở trước vừng mạc vỡ vậy mắt cận thị khụng nhỡn rừ cỏc vật ở xa và thị lực nhỡn xa bao giờ cũng dưới 10/10 [8], [21],. Ưu điểm lớn nhất của máy là cho kết quả rất nhanh và thuận tiện, ở trẻ lớn có thể phối hợp tốt thì kết quả đo khúc xạ tự động sau liệt điều tiết khá chính xác, ngoài ra còn xác định được trục loạn thị giúp định hướng trong chỉnh kính cho bệnh nhân.
Soi bóng đồng tử là phương pháp đo khúc xạ rất chính xác, nhất là đối với trẻ em và người có khuyết tật về ngôn ngữ, thính giác là những đối tượng khó hợp tác nếu sử dụng các phương pháp chủ quan hay máy đo khúc xạ tự động. Khuynh hướng chung là tỷ lệ hiện mắc cận thị cao ở thành phố và một số nước ở Châu Á như: Đài Loan, Hồng Kông và Singapore, thấp ở các vùng nông nghiệp đơn thuần và các nước không thuộc Châu Á [50], [52].
Sau khi đưa mô hình hồi qui để kiểm soát yểu tố tuổi và giới tính, kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa cận thị với các nhóm dân tộc, người gốc Châu Á có tỷ lệ cận thị cao nhất là 18,5%, tiếp theo là người gốc Tây Ban Nha là 13,2%, người da trắng có tỷ lệ thấp nhất là 4,4% và không có sự khác biệt với người mỹ gốc châu phi 6,6%. Các bằng chứng về giả thuyết công việc đòi hỏi nhìn gần liên quan đến tỷ lệ cận thị gia tăng ở Đài Loan, Singapore và Hồng Kông trong vài thập kỷ qua đã gợi ý về một số yểu tố nguy cơ do môi trường: Mối liên quan giữa sự gia tăng cận thị cùng với sự phát triển trong nền giáo dục và tỷ lệ cận thị cao ở một số nghề cụ thể, đòi hỏi một lượng thời gian cho các công việc nhìn gần như: soi kính hiển vi, khâu vá và dệt thảm. Kết quả cho thấy có mối liên quan giữa trình độ học vấn, điều kiện kinh tể với cận thị và kết quả cũng cho thấy có mối liên quan giữa thời gian đọc sách với cận thị, những trẻ có thời gian đọc sách trên 2h mỗi ngày có nguy cơ cận thị cao hơn 2,7 lần so với trẻ đọc sách dưới 2h mỗi ngày với p < 0,01 [34].
Để tránh một số đối tượng từ chối không tham gia nghiên cứu hoặc nghỉ học tại ngày điều tra, cỡ mẫu được tăng lên 10 % và làm tròn n = 180 học sinh. • Chọn lóp nghiên cứu: Mỗi lớp được coi là cụm nghiên cứu, trung bình mỗi lớp có khoảng 30 đến 35 học sinh và số lượng học sinh của mỗi lóp gần tương đương nhau. • Chọn lớp để khảo sát điều kiện vệ sinh lớp học: Chọn 24 lớp khảo sát về điều kiện vệ sinh lớp học tương ứng với số lớp đã được chọn để tham gia nghiên cứu.
Để đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên cứu theo phương pháp mẫu cụm này, cỡ mẫu được nhân với chỉ số hiệu lực thiết kế (DE) =2. Để tránh một số đối tượng từ chối không tham gia nghiên cứu hoặc nghỉ học tại ngày điều tra, cỡ mẫu được tăng lên 10 % và làm tròn n = 180 học sinh. Thực tế số học sinh tham gia trong nghiên cứu là 757. Phương pháp chọn mẫu. Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn Cách chọn mẫu:. • Chọn vùng nghiên cứu: Nội thành và ngoại thành. • Chọn trường nghiên cứu: Trong danh sách các trường THCS ở thành phố Bắc Ninh bốc thăm ngẫu nhiên 2 trường ở nội thành và 2 trường ở ngoại thành. • Chọn lóp nghiên cứu: Mỗi lớp được coi là cụm nghiên cứu, trung bình mỗi lớp có khoảng 30 đến 35 học sinh và số lượng học sinh của mỗi lóp gần tương đương nhau. Với số học sinh cần thiết là 180 học sinh thì mỗi trường chọn ra 6 cụm tương đương với 6 lớp để tham gia nghiên cứu. Như vậy, có 24 lớp của 4 trường tham gia nghiên cứu. • Chọn đổi tượng học sinh vào nghiên cứu: Trong mỗi lớp được chọn nghiên cứu lấy toàn bộ số học sinh của lóp đó để tham gia nghiên cứu. • Chọn lớp để khảo sát điều kiện vệ sinh lớp học: Chọn 24 lớp khảo sát về điều kiện vệ sinh lớp học tương ứng với số lớp đã được chọn để tham gia nghiên cứu. Phương pháp thu thập thông tin. thử thị lực không kính và thị lực có kính). • Đo khúc xạ kế tự động và soi bóng đồng tử sau khi nhỏ thuốc làm lỉệt điều tiết: Những học sinh đã được chẩn đoán là cận thị theo phương pháp chủ quan được hẹn khám lại và được sự đồng ý của gia đình, nhà trường thì tiếp tục nhỏ thuốc làm liệt điều tiết bàng Cyclogyl 1%. Người khám để đèn khe cách mắt học sinh 50cm và quan sát ánh phản chiếu ở diện đồng tử: Khi nhìn qua kính lỗ của máy soi thì ánh phản chiếu diện đồng tử là bóng hồng đều (nếu không hồng đều có thể có tổn thương các môi trường trong suốt hoặc đáy mắt).
Xử lý thông tin trên bộ câu hỏi, kết quả điều tra vệ sinh lớp học và kết quả khám từ đó lập các bảng tàn sổ và tỷ lệ để mô tả và phân tích một số yểu tố liên quan đến cận thị. Sử dụng test %2 để so sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ, sử dụng OR và khoảng tin cậy để đo lường độ mạnh của sự kết họp.
Mắt coi là cận thị giả khi những mắt cận thị đã xác định có có khúc xạ cầu tương đương > - 0,5D bằng phương pháp chủ quan, sau khi nhỏ thuốc liệt điều tiết và được xác định lại bằng phương pháp khách quan (soi bóng đồng tử) thì mắt đó trở thành mắt chính thị hoặc là mắt viễn thị. Còn học sinh khối 9 không nghiên cứu được vì nghiên cứu khám phát hiện cận thị, cận thị giả sẽ tiến hành 2 đợt khám và dùng thuốc làm liệt điều tiết, bên cạnh đó trong thời gian thu thập số liệu trùng vào thời gian học sinh ôn thi chuyển cấp sang lớp 10 vậy sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập và kết quả nghiên cứu. • Tổ chức nhóm tham gia nghiên cứu là những người có kinh nghiệm, nhiệt tình và có chuyên môn sâu về mắt và sức khỏe trường học (khám phát hiện cận thị, cận thị giả do các bác sĩ bệnh viện Mắt trung ương và khảo sát điều kiện vệ sinh lớp. học do cán bộ khoa Sức khỏe trường học - Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường).
Khi đưa đồng thời các yếu tố như: giới tính, vùng địa lý, khối học, chơi điện tử, góc học tập, thói quen đọc sách, thời gian tự học trong ngày và tư thế ngồi học vào mô hình hồi qui logistic để dự đoán các yếu tổ nguy cơ đến cận thị với kiểm. Đối với tư thể ngồi học sau khi đưa vào mô hình hồi qui để hiệu chỉnh các biến còn lại cho thấy học sinh có tư thế ngồi học không đúng nguy cơ mắc cận thị cao gấp 2,6 lần so với tư thế ngồi học đúng, trong khi đó kết quả phân tích đơn biến thì sự chênh lệch này là 3,3.
Cận thị giả chỉ là rối loạn chức năng điều tiết làm co thắt cơ thể mi dẫn đến ảnh được hội tụ trước vừng mạc do đú cú thể điều trị khỏi hoàn toàn nếu được phỏt hiện sớm và hướng dẫn tập luyện mắt để cho mắt được nghỉ ngơi đúng. Nhưng ngược lại nếu cận thị giả không được phát hiện mà hướng điều trị như cận thị thực thụ bằng cách cho học sinh đeo kính thì rất nguy hiểm bởi vì sẽ làm tăng số kính, gây khó chịu và lâu ngày sẽ trở thành cận thị thực thụ. Mặt khác, do điều kiện sống của các gia đình ở nội thành tốt hơn và phụ huynh học sinh kỳ vọng vào các em nên việc đầu tư dành thời gian cho các em học tập nhiều hơn và quan điểm quản lý của phụ huynh học sinh ngoài thời gian đi học thì chỉ muốn con em mình quanh quẩn trong nhà nhằm tránh những thói hư, tật xấu đây là những mặt trái của các đô thị.
Nhưng trên thực tế, khi quan sát chúng tôi thấy rằng trong khi học ở trên lớp thì các cửa sổ lại không được mở thường xuyên và các trường ở nội thành do diện tích không đủ rộng, do thiết kế xây dựng nên khoảng cách giữa các dãy nhà và các lớp học chưa đảm bảo để tạo góc mở để lấy ánh sáng từ bên ngoài chiếu vào lớp học được đầy đủ. Nghiên cứu của Triệu Đình Thành (2003) cho biết tỷ lệ mắc bệnh biến dạng cột sống ở học sinh mà không có góc học tập cao hơn so với học sinh có góc học tập với p < 0,05 và tác giả nhận định trong nghiên cứu này chưa tìm thấy mối liên quan giữa góp học tập tại nhà với cận thị (p > 0,05) có thể là do tỷ lệ cận thị trong nghiên cứu thấp cho nên chưa xác định được mối liên quan giữa góc học tập cận thị [16]. Khi tìm hiểu mối liên quan giữa tư thế ngồi học và thói quen đọc sách với cận thị, kết quả cho thấy nhóm học sinh có tư thế ngồi học không đúng mắc cận thị cao gấp 3,3 lần so với học sinh có tư thế ngồi học đúng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 và nhóm học sinh có thói quen nằm khi đọc sách, đọc truyện mắc cận thị cao gấp 1,7 lần so với học sinh có thói quen ngồi đọc, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 (Bảng 22 và Bảng 23).
- Thu thập các tài liệu liên quan - Liên hệ GV hướng dẫn - Viết đề cương. - Liên hệ và chọn đối tượng thử nghiệm - Thử nghiệm - Chỉnh sửa sau thử nghiệm.