MỤC LỤC
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực tại Trụ sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp cho vấn đề này đáp ứng những yêu cầu thực tiễn đặt ra. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Trụ sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2020 - 2022, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực tại Trụ sở chính ngân hàng này;.
Phương pháp tổng hợp, phân tích: Học viên tiến hành thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin, số liệu từ các công trình nghiên cứu trước, các tạp chí, sách, báo, báo cáo của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh tại Trụ sở chính trong thời gian qua để học hỏi, kế thừa và phát triển phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của luận văn. Học viên đã tiến hành khảo sát 120 phiếu với các đối tượng là nhân viên đang làm việc tại Trụ sở chính của Ngân hàng cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nhằm thu thập thông tin phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của luận văn.
Phương pháp thống kê, so sánh: Học viên thực hiện thống kê, so sánh, phân tích và xử lý các dữ liệu, số liệu liên quan tới nội dung nghiên cứu của luận văn. Thông tin và số liệu thu được từ 115 phiếu hợp lệ được tổng hợp, xử lý bằng phần mềm excel.
Mặc dù còn nhiều cách hiểu khác nhau, song có thể thấy, NNL là một khái niệm có nội hàm rất rộng, bao gồm các yếu tố cấu thành về số lượng, tri thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tính năng động xã hội, sức sáng tạo, truyền thống lịch sử và văn hóa… của các đối tượng NLĐ trong xã hội hay trong các tổ chức, doanh nghiệp. Về chất lượng NNL là nói đến thể lực, trí lực và tâm lực: (1) Thể lực của NNL được xác định gồm sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần; (2) Trí lực của NNL được xác định gồm trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng thực hành của NLĐ; (3) Tâm lực được xác định gồm tính kỷ luật, tính tự giác, có tinh thần hợp tác và tác phong làm việc chuyên nghiệp, đồng thời phải có tinh thần trách nhiệm thể hiện trong thực hiện công việc và chịu trách nhiệm với kết quả làm việc của bản thân… Chất lượng NNL giữ vai trò quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp.
Để đảm bảo thực hiện tốt vai trò, ý nghĩa của hoạt động đánh giá NNL, các NHTM cần chú trọng vào việc xây dựng và thực hiện hoạt động này chặt chẽ theo đúng quy trình (6 bước), trong đó đặc biệt lưu ý: (1) Các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc đảm bảo khách quan, bao quát được các khía cạnh khác nhau của NNL ở các vị trí chức danh cụ thể trong NHTM, chẳng hạn có thể tham khảo bộ tiêu chí đánh giá SMART; (2) Kết hợp sử dụng các phương pháp đánh giá thích hợp, như đánh giá theo mục tiêu, sử dụng chỉ số đánh giá hiệu quả công việc (KPI)…. Học thuyết cho rằng: (1) Những hành vi được thưởng sẽ có xu hướng được lặp lại, còn những hành vi không được thưởng (hay bị phạt) sẽ có xu hướng không lặp lại; (2) Khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm thưởng, phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng có tác dụng thay đổi hành vi bấy nhiêu; (3) Các hình thức phạt có tác dụng loại trừ các hành vi ngoài ý muốn của nhà quản trị nhưng cũng đem lại các tác động tiêu cực và vì thế ít hiệu quả hơn so với thưởng.
Khả năng xây dựng chiến lược, xây dựng các chương trình, kế hoạch về PTNNL; có khả năng xây dựng chiến lược, xây dựng chương trình, kế hoạch PTNNL; khả năng vận động hành lang để thuyết phục lãnh đạo phê duyệt và tài trợ cho các dự án này; Do đó, khả năng điều phối, kiểm soát và tự hoàn thiện trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên, trong một số giai đoạn nhất định, do nhiều lý do khác nhau, chính sách về PTNNL có thể đạt hiệu quả không cao song ít nhiều đều có tác động đến NNL quốc gia cũng như NNL các vùng, các ngành, từ đó ảnh hưởng đến NNL cũng như vấn đề PTNNL trong các tổ chức, doanh nghiệp, trong đó có các NHTM.
Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa đến việc xây dựng văn hóa học tập, khuyến khích việc tự học và trao đổi kiến thức, khuyến khích những tiến bộ nhỏ nhưng liên tục hay từng bước tiếp cận những yêu cầu mới trong PTNNL như quản lý nhân tài, quản lý đa văn hóa…. Với nội lực sẵn có và sự siêng năng, Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh có đầy đủ các yếu tố cần thiết để học hỏi, tiếp thu và áp dụng các bài học vào thực tiễn, góp phần vào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nói riêng cũng như sự phát triển nói chung của ngân hàng.
Tổng giám đốc và ban điều hành: Là cơ quan quản lý trực tiếp các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng, chịu trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của HD Bank theo đúng quy định của pháp luật, các quy định, điều lệ của HD Bank; tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc hoạch định các mục tiêu, chính sách cho sự phát triển chung của HD Bank. (ii) Nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ ngân hàng: Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ ngân hàng, bao gồm: Cho vay ngắn, trung, dài hạn theo cơ chế tín dụng hiện hành bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hộ gia đình và cá nhân; Chiết khấu các chứng từ có giá; Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh; Trực tiếp thực hiện làm đại lý cho thuê tài chính hoặc cho thuê tài chính; Tư vấn đầu tư thương mại, thẩm định đối tác….
Những con số này cho thấy, Trụ sở chính HD Bank có nguồn nhân lực đảm bảo về trình độ chuyên môn, đáp ứng những yêu cầu thực tiễn đặt ra, đặc biệt là những yêu cầu ngày càng cao từ phía các đối tượng khách hàng cũng như đáp ứng được áp lực cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng thương mại khác trong bối cảnh công nghệ thông tin, công nghệ số hoá đang phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực hoạt động của các ngân hàng giai đoạn hiện nay. Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của HD Bank Số liệu ở bảng 2.7 cho thấy: sau năm 2021 phải thực hiện các biện pháp nhằm cắt giảm NNL phù hợp với điều kiện hoạt động thực tế, đến năm 2022, hoạt động tuyển dụng NNL tại Trụ sở chính HD Bank có sự gia tăng đột phá về số lượng với số lượng tuyển dụng về nhân viên tăng 2,82 lần so với năm 2021, số lượng tuyển dụng cộng tác viên tăng 2,16 lần; tuyển thực tập sinh tăng 5 lần… Tỷ trọng tuyển dụng cộng tác viên và thực tập sinh đang được duy trì ở mức cao bởi lẽ việc tuyển dụng các đối tượng này làm việc tại Trụ sở chính không chỉ nhằm giải quyết vấn đề lao động mùa vụ hoặc những thiếu.
Kết quả khảo sát của học viên về hoạt động đào tạo bồi dưỡng NNL của Trụ sở chính HD Bank cũng cho thấy phần lớn NNL đang công tác tại đây cho rằng Trụ sở chính HD Bank đã có các quy định rừ ràng và phự hợp về đào tạo bồi dưỡng NNL; hoạt động đào tạo bồi dưỡng NNL được thực hiện hiệu quả (Bảng 2.14). - Cách tính tiền lương/tiền công bổ sung chưa bao quát được sự cố gắng, nỗ lực của NNL ở các vị trí công việc khác nhau dẫn đến hiệu quả tạo động lực thông qua công cụ này còn thấp, chưa khuyến khích được NNL nỗ lực phát triển bản thân; Trụ sở chính HD Bank chưa chú trọng nhiều đến vấn đề xây dựng lộ trình thăng tiến cho NNL còn ít cơ hội đào tạo cho NNL thông.
Vì vậy, PTNNL là một nội dung đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển tổng thể, cần có chiến lược riêng với các mục tiêu và chương trình hành động chi tiết, cụ thể. Năm là: PTNNL cần dựa trên nguyên tắc công bằng (mọi thành viên đèu có quyền phát triển) và hài hòa lợi ích (phát triển tổ chức, phát triển nghề nghiệp, pháp triển cá nhân). Sáu là: Công tác PTNNL cần được thực hiện đồng bộ, bài bản trên mọi mặt hoạt động về kế hoạch, tuyển dụng, đánh giá, tạo động lực, bồi dưỡng và đào tạo).
Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ không những không làm suy giảm vai trò của nguồn lực con người trong tiến trình phát triển của lịch sử xã hội loài người mà trái lại còn thêm khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng không thể thay thế của nguồn lực này đối với mỗi quốc gia nói chung, từng tổ chức, doanh nghiệp trong đó có Ngân hàng thương mại Cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Những giải pháp này chỉ phát huy được hiệu quả tối đa khi nhận được sự phối hợp, nỗ lực chung tay của tập thể lãnh đạo, cán bộ quản lý, nhân viên và người lao động đang công tác tại Trụ sở chính HD Bank, sự tạo điều kiện của lãnh đạo HD Bank và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan.
Các trường đại học, cao đẳng, các học viện đang đào tạo ngành tài chính ngân hàng cần tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cường khả năng ứng dụng kiến thức kỹ năng vào thực tiễn cho sinh viên, đồng thời chú trọng hơn công tác giáo dục đạo đức, định hướng nghề nghiệp cho sinh viên. Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh Trong quá trình hoạch định và thực hiện chiến lược PTNNL: HD Bank cần phải tiếp tục duy trì tạo điều kiện phân bổ nguồn lực và các cam kết hỗ trợ để trụ sở chính có điều kiện tốt nhất.