Đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng đang điều trị hóa trị tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1. Thời gian nghiên cứu

    Đặc điểm nhân khẩu học và đặc điểm bệnh của đối tượng nghiên cứu bao gồm các biến sau: Tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, nơi ở hiện tại, mức thu nhập, phương pháp nuôi dưỡng, vị trí khối u, thời gian phát hiện bệnh, số chu kì hóa trị và giai đoạn bệnh. Các câu hỏi về đặc điểm chung và đặc điểm về bệnh nêu trên được xây dựng bởi nhóm nghiên cứu thông qua tổng quan tài liệu từ các nghiên cứu trước đó. Các câu hỏi đánh giá bao gồm: khó đi vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ, tỉnh dậy quá sớm, mức độ hài lòng về giấc ngủ, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, mức độ lo lắng do vấn đề về giấc ngủ, ảnh hưởng tới hoạt động hàng ngày.

    Bộ công cụ “Insomnia Severity Index” đã được tác giả chấp thuận sử dụng và đã được dịch sang tiếng Việt theo quy trình dịch ngược của WHO. Bộ công cụ đã được Đoàn Duy Tân dịch và sử dụng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên người bệnh ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh [33]. Sau khi được sự chấp thuận từ Trường Đại học Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng và bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng, nghiên cứu viên đã được liên hệ đến khoa nội 1 để tiến hành thu thập số liệu.

    Sau khi đối tượng đồng ý và ký vào phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, người nghiên cứu phát phiếu và để thời gian cho đối tượng tham gia tự điền câu trả lời. Nghiên cứu được tiến hành sau khi có sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của Trường Đại học Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng với biên bản họp số 01/BB-HĐĐĐ ngày 12/01/2023 và bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng. Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên cỡ mẫu nhỏ nên chưa có cái nhìn khách quan về nguy cơ SDD ở người bệnh ung thư đại trực tràng đang hóa trị.

    Đồng thời do đối tượng tham gia chủ yếu là người cao tuổi nên sẽ có các sai số nhớ lại về cân nặng và các thông tin khi được hỏi.

    Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu
    Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      MỨC ĐỘ MẤT NGỦ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      Cảm giác không có sức làm gì nhưng vẫn hoạt động nghỉ ngơi tại giường ít hơn nửa ngày. Có thể làm các hoạt động nhẹ nhàng, nghỉ ngơi tại giường gần như cả ngày.

      CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGUY CƠ SUY DINH DƯỠNG 1. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và nguy cơ SDD của

        Mối liên quan giữa các đặc điểm về bệnh và nguy cơ SDD của người bệnh. Mối liên quan giữa các đặc điểm về bệnh và nguy cơ SDD của người bệnh (n=129). Không có sự khác biệt về nguy cơ SDD ở người bệnh có vị trí ung thư, giai đoạn bệnh, thời gian phát hiện bệnh, số chu kì hóa trị khác nhau (p>0,05).

        Mối liên quan giữa mức độ mất ngủ và nguy cơ SDD của người bệnh. Mối liên quan giữa mức độ mất ngủ và nguy cơ SDD của người bệnh (n=129). Kết quả nghiên cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nguy cơ SDD giữa các đối tượng có mức độ mất ngủ khác nhau (p<0,05).

        Bảng 3.6. Mối liên quan giữa các đặc điểm về bệnh và nguy cơ SDD của người bệnh (n=129)
        Bảng 3.6. Mối liên quan giữa các đặc điểm về bệnh và nguy cơ SDD của người bệnh (n=129)

        BÀN LUẬN

        • ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu
          • CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGUY CƠ SUY DINH DƯỠNG 1. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và nguy cơ SDD

            Điều này là phù hợp vì đối tượng tham gia trong nghiên cứu chủ yếu là người cao tuổi và đang sống tại vùng nông thôn nên sẽ có mức thu nhập thấp hơn các đối tượng còn lại. Kết quả này có thể giải thích thông qua sự tiếp cận y tế của người dân còn hạn chế đồng thời người dân Việt Nam chỉ đi khám bệnh viện khi có các triệu chứng nặng nên vì vậy ung thư thường được phát hiện tại giai đoạn III, IV. Đồng thời đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là người bệnh ung thư đại trực tràng đang hóa trị khác với hai nghiên cứu trên là người bệnh ung thư nói chung.

            Người bệnh ung thư hóa trị sẽ có những triệu chứng cơ năng như chán ăn, buồn nôn làm giảm khẩu vị và cảm giác thèm ăn vì vậy khẩu phần ăn ít hơn và dễ bị sụt cân. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Phạm Thị Tuyết Chinh năm 2017 trên người bệnh ung thư đang điều trị hóa trị tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho thấy triệu chứng mệt mỏi phổ biến nhất chiếm tỷ lệ 50,0% [60]. Đồng thời tuổi càng cao thì nguy cơ mắc bệnh càng cao do thời gian tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ càng nhiều dẫn đến tỷ lệ SDD cao hơn ở nhóm đối tượng này [65].

            Nghiên cứu của Barosa năm 2014 trên người bệnh ung thư đại trực tràng cho thấy người bệnh chưa lập gia đình có nguy cơ SDD cao gấp 2 lần so với người đã kết hôn [38]. Mối liên quan giữa đặc điểm bệnh và nguy cơ SDD ở người bệnh Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về nguy cơ SDD với vị trí ung thư, thời gian phát hiện bệnh khác nhau. Ở một nghiên cứu khác của Nguyễn Văn Trang năm 2021 trên người bệnh ung thư đại trực tràng cũng cho thấy rằng không có sự khác biệt giữa vị trí ung thư và nguy cơ SDD [19].

            Điều này có thể giải thích đại tràng và trực tràng đều thuộc hệ tiêu hóa có các chức năng hấp thu và đào thải giống nhau vì vậy cho nên sẽ không có sự khác biệt giữa nguy cơ SDD và vị trí ung thư khác nhau.

            KIẾN NGHỊ

            Đối với nhà nghiên cứu

            (2019), "The Effect of Nutrition Intervention with Oral Nutritional Supplements on Pancreatic and Bile Duct Cancer Patients Undergoing Chemotherapy", Nutrients. (2016), "Malnutrition in rectal cancer patients receiving preoperative chemoradiotherapy is common and associated with treatment tolerability and anastomotic leakage", Int J Colorectal Dis. (2023), "The relationship between the modified frailty index score (mFI-5), malnutrition, body composition, systemic inflammation and short-term clinical outcomes in patients undergoing surgery for colorectal cancer", BMC Geriatr.

            (2022), "The effect of chemotherapy on dietary intake and nutritional status in patients with colorectal neoplasms and the importance of nutritional counseling", Support Care Cancer. [46] Vanoh Divya and Hii Seng Wei (2021), "Association between nutritional status and sleep quality among patients with cancer", Malaysian Journal of Public Health Medicine. (2018), "Prevalence and associated risk factors of malnutrition among hospitalized adults in a multisite study in Ho Chi Minh city Viet Nam", Asia Pac J Clin Nutr.

            (2022), "Nutritional Status and Its Determinants among Adult Cancer Patients Undergoing Chemotherapy Treatment at Hawassa University Comprehensive Specialized Hospital, Hawassa, Southern Ethiopia", J Nutr Metab. [56] Marita P and Pandey R Acharya (2016), "Prevalence of sleep–wake cycle disturbance among cancer patients of Bhaktapur cancer hospital, Nepal", Journal of Chitwan Medical College. [61] Caballero Carmela Isabel A, Lapitan Marie Carmela M, and Buckley Brian S (2013), "Nutritional assessment of adult cancer patients admitted at the philippine general hospital using the Scored Patient Generated Subjective Global Assessment Tool (PG-SGA)", J Acta Medica Philippina.

            Hiện nay tôi đang thực hiện điều tra “Khảo sát nguy cơ suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan trên người bệnh ung thư đại trực tràng đang điều trị hóa trị tại bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng” với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng của ông/bà và xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của ông/bà.

            THÔNG TIN CHUNG

            “KHẢO SÁT NGUY CƠ SUY DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ĐANG ĐIỀU TRỊ HểA TRỊ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU ĐÀ NẴNG”. Xin Ông/Bà vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc điền thông tin vào chỗ trống (nếu có) đối với bản thân mình.

            BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẤT NGỦ

              Ông bà cho rằng hiện tại vấn đề về giấc ngủ của mình gây ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày mức độ nào?. (ví dụ: mệt mỏi ban ngày, tâm trạng, khả năng hoạt động trong công việc/công việc hàng ngày, sự tập trung, trí nhớ, v.v.). Ảnh hưởng rất nhiều PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ DINH DƯỠNG BẰNG BỘ CÂU HỎI PG-SGA (SF).

               Cảm thấy không có sức làm gì, những vẫn hoạt động, nghỉ ngơi tại giờng ít hơn nửa ngày.  Có thể làm một vài hoạt động nhẹ nhàng, nghỉ ngơi tại giường gần như cả ngày. Chỉ ăn thực phẩm bổ sung dinh dưỡng (3). Điểm được tính theo số điểm tương ứng với đáp án lựa chọn).

              (Mỗi triệu chứng có số điểm tương ứng, tổng điểm được tính bằng cách cộng các điểm của các triệu chứng mà người bệnh lựa chọn). □ Cảm thấy không có sức làm gì, nhưng vẫn hoạt động, nghỉ ngơi tại giường ít hơn nửa ngày (2). □ Có thể làm một vài hoạt động nhẹ nhàng, nghỉ ngơi tại giường gần như cả ngày (3). Điểm được tính theo số điểm tương ứng với đáp án lựa chọn).

              Đã lấy số liệu thực hiện khóa luận tốt nghiệp: ”Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan trên người bệnh ung thư đại trực tràng đang điều trị hóa trị tại bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng năm 2023” tại khoa Nội 1, bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng.