Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Ntea Việt Nam: Đánh giá và đề xuất phát triển

MỤC LỤC

Tính cấp thiết của đề tài

Văn hóa doanh nghiệp là các giá trị vật chất và tinh thần đƣợc xây dựng và phát triển trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, hướng dẫn suy nghĩ và hành động xử lý của các cá nhân trong doanh nghiệp, với khách hàng, các đối tác, cũng nhƣ với toàn xã hội và đƣợc các thành viên trong doanh nghiệp tự nguyện hành theo. Về mặt lý luận, VHDN góp phần làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, trên cơ sở tạo ra bầu không khí và tác phong làm việc tích cực, khích lệ tinh thần sáng tạo, củng cố lòng trung thành, gắn bó của các thành viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm, làm cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác, tin cậy, gắn bó, thân thiện và tiến thủ, xây dựng một phong cách quản trị hiệu quả, đua hoạt động của doanh nghiệp vào nề nếp (Nguyễn Mạnh Quân, 2007).

Câu hỏi nghiên cứu

Ntea là tập hợp của những từ nhiều vùng miền cả ở trong nước, sự khác nhau về văn hóa, trình độ chuyên môn, quan hệ xã hội… nhƣng lại có chung đam mê nghiên cứu, tâm huyết với cây chè tại Việt Nam với khát khao định vị thương hiệu Việt Nam trên bản đồ ngành trà thế giới. Tác giả lựa chọn Đề tài “Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Ntea Việt Nam” làm luận văn nghiên cứu theo học chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội nhằm giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Cần thực hiện những giải pháp gì để hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Ntea Việt Nam?.

Kết cấu luận văn

Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp 1. Các khái niệm cơ bản

VHDN góp phần làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, trên cơ sở tạo ra bầu không khí và tác phong làm việc tích cực, khích lệ tinh thần sáng tạo, củng cố lòng trung thành, gắn bó của các thành viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm, làm cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác, tin cậy, gắn bó, thân thiện và tiến thủ, xây dựng một phong cách quản trị hiệu quả, đua hoạt động của doanh nghiệp vào nề nếp (Nguyễn Mạnh Quân, 2007). Các yếu tố trực quan đƣợc xem xét khi đi từ ngoài vào, chúng bao gồm tất cả những hiện tƣợng và sự vật, sự việc mà ta có thể nhìn, nghe, cảm nhận… Khi tiếp xúc với nền văn hóa của một tổ chức nhƣ: Logo, khẩu hiệu, kiến trúc, trụ sở, cách bài trí tại phòng làm việc của doanh nghiệp, hình thức nhãn mác của sản phẩm dịch vụ, ứng xử giao tiếp trong doanh nghiệp, trang phục, các nghi lễ nội bộ…Đây chính là hình thức thể hiện bên ngoài của VHDN, nó mang lại một hình ảnh riêng biệt, đặc trƣng của doanh nghiệp trong mắt khách hàng và đối tác.

Hình 1.1. Các yếu tố cấu thành VHDN theo Edgar H. Schein
Hình 1.1. Các yếu tố cấu thành VHDN theo Edgar H. Schein

Phương pháp nghiên cứu

Đồng thời nghiên cứu các yếu tố làm ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp tại Công ty. Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu được các vấn đề mấu chốt có liên quan ảnh hưởng đến VHDN tại Công ty.

Phương pháp thu thập số liệu

Hồ Chí Minh, ngoài ra, trong cùng một địa điểm, nhiều CBCNV làm việc phân theo ca khác nhau nên không thể đồng thời gặp mặt nhiều người và tác giả không thể tiến hành khảo sát toàn bộ cán bộ công nhân viên của đơn vị. Để đảm bảo quy luật số lớn (ít nhất 83 phiếu thu về đảm bảo chất lƣợng cho mỗi đối tượng lấy phiếu để đưa vào phân tích), tác giả lấy mẫu điều tra theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đối với các đối tƣợng khảo sát theo Bảng 2.1. Nội dung các câu hỏi đƣợc dựa trên mô hình CHMA đƣợc phát triển dựa trên mô hình nghiên cứu văn hóa OCAI của Kim Cameron và Robert Quinn, và các chỉ tiêu nghiên cứu trong bảng khảo sát 2.1 dựa trên nghiên cứu của Trịnh Quốc Trịnh và cộng sự (2013) đƣợc công khai trên website: congcu.vita-share.com/chma.

Bảng 2.1. Tổng hợp đối tƣợng điều tra
Bảng 2.1. Tổng hợp đối tƣợng điều tra

Phương pháp xử lý số liệu

Đối với thông tin tại Phần II: Thông tin VHDN và mong muốn trong tương lai, tác giả nhập dữ liệu bằng phần mềm Microsoft Excel và phân loại câu trả lời theo điểm số thành 3 nhóm: nhóm thứ nhất có câu trả lời từ 1 - 4 điểm, nhóm thứ 2 có câu trả lời từ 5 - 7 điểm và nhóm thứ 3 có câu trả lời từ 8 - 10 điểm. Phần mềm khảo sát CHMA là phần mềm miễn phí có sẵn tại trang web http://congcu.vita-share.com/chma, phần mềm này do Vita Share phát triển, từ đó sử dụng dữ liệu đƣợc chiết xuất kết quả đánh giá gồm mô hình VHDN hiện trạng và mong muốn tương lai của đối tượng được khảo sát. Đối với thông tin tại Thông tin đánh giá việc triển khai VHDN về mức độ nhận biết các yếu tố văn hóa, tác giả nhập dữ liệu vào phần mềm Microsoft Excel và phân loại, tổng hợp và tính các chỉ tiêu số lƣợng câu trả lời, mức độ đánh giá cao hay thấp (từ 1 - 5), để từ đó phân tích, so sánh, đƣa ra nhận xét phù hợp.

Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Ntea Việt Nam

Với khát vọng xây dựng một thương hiệu mạnh từ những lá trà quê hương, ông Nguyễn Kim Cường tiếp tục nghiên cứu tu nghiệp theo chương trình quản trị kinh doanh của Swiss Create – chi nhánh của Tập đoàn Tƣ vấn Thụy Sỹ, thu thập đƣợc rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực trà trong nước và quốc tế, cũng như những kinh nghiệm nghiên cứu thị trường, canh tác, phát triển trà hữu cơ. Tuy nhiên, cùng với niềm tin về chất lượng sản phẩm Ntea Việt Nam hướng đến phục vụ sức khỏe của người tiêu dùng qua các tiêu chí làm “thật”, chè chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tin tưởng chất lượng sản xuất của nhà máy Ntea đang là một trong những nhà máy sản xuất chè có quy mô lớn top đầu phía Bắc… Ntea Việt Nam đã chăm sóc và kiểm soát tối ƣu tình trạng sức khỏe cây chè, tạo ra các sản phẩm tuyệt hảo mang thương hiệu Việt mà không sử dụng bất kỳ loại thuốc trừ sâu, phân bón hóa học hay chất bảo quản nào. + Đối với nhân viên, thực hiện nghiêm túc và triệt để các quy định, quy tắc do Công ty đề ra nhƣ đi làm, tham gia hội họp đúng giờ, mặc đồng phục, thực hiện các chuẩn mực giao tiếp ứng xử; hòa đồng, vui vẻ, nhân hoà, chia sẻ trong công việc và cuộc sống… Mỗi cá nhân có vai trò, nhiệm vụ khác nhau, song họ đã cùng tương trợ, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ, cùng lớn lên trong ngôi nhà chung Ntea Việt Nam, với khẩu hiệu “Đoàn kết là sức mạnh”.

Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Ntea Việt Nam
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Ntea Việt Nam

Kết quả khảo sát về mô hình văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Ntea Việt Nam

- Đánh giá về mức độ nhận biết yếu tố kiến trúc qua nhận định “Anh/ chị nhận thấy kiến trúc của Công ty rất đặc trưng và thống nhất ở các đơn vị trực thuộc”, toàn thể CBCNV Công ty đều đánh giá mức độ nhận biết của mình đối với yếu tố kiến trúc ở mức trung bình, trong đó, đối tƣợng quản lý cấp cao là đối tƣợng nhận biết kiến trúc Công ty chƣa có điểm đặc trƣng. - Đánh giá về mức độ nhận biết yếu tố lịch sử hình thành và phát triển qua nhận định “Anh/ chị nhận thấy kiến trúc của Công ty rất đặc trưng và thống nhất ở các đơn vị trực thuộc”, đối tƣợng quản lý cấp cao và đối tƣợng quản lý cấp trung đánh giá mức độ nhận biết về yếu tố lịch sử hình thành và phát triển ở mức khá, đối tƣợng cán bộ nhân viên ở mức độ nhận biết ở mức trung bình. - Đánh giá về mức độ nhận biết động lực cá nhân qua nhận định “Anh/ chị luôn được Công ty quan tâm đến đời sống cá nhân và gia đình”, “Anh/ chị được tạo cơ hội tham gia đào tạo để củng cố, nâng cao nghiệp vụ”, “Giữa người quản lý và người lao động thường xuyên có sự mâu thuẫn” chỉ có đội ngũ cán bộ quản lý cấp cao và cấp trung đánh giá mức độ nhận biết của mình đối với yếu tố kiến trúc ở mức khá, còn đội ngũ cán bộ nhân viên có mức độ nhận biết ở mức trung bình.

Hình 3.13. Kết quả khảo sát nhận dạng mô hình VHDN theo ý kiến của CBCNV  Công ty cổ phần Ntea Việt Nam
Hình 3.13. Kết quả khảo sát nhận dạng mô hình VHDN theo ý kiến của CBCNV Công ty cổ phần Ntea Việt Nam

Đánh giá văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Ntea Việt Nam 1. Những kết quả đạt được

Nhƣ vậy, với mô hình văn hoá cạnh tranh hiện tại và mong muốn mô hình văn hoá sáng tạo và mô hình văn hoá hợp tác trong tương lai cho thấy các CBCNV trong Công ty mong muốn có sự thay đổi theo hướng chủ động, sáng tạo, đoàn kết hơn để môi trường làm việc của mình trở nên ấm áp hơn, có không khí như một gia đình hơn, mọi người tập trung hơn vào năng suất, đặt ra mục tiêu để phấn đấu và kích thích khả năng say mê làm việc, khám phá cái mới. Đồng thời, sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực xuất khẩu chè, dẫn đến môi trường làm việc tại Phòng kinh doanh của Công ty đôi lúc nặng nề khi chưa đạt chỉ tiêu về doanh số, hoặc đôi khi tình trạng bất hòa giữa các nhân viên kinh doanh về tranh giành khách xuất khẩu, dẫn đến không khí nặng nề, các nhân viên cảm thấy ức chế khi làm việc. Với đặc thù ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là sản xuất và thương mại sản phẩm chè hữu cơ, yêu cầu về tiêu chuẩn chất lƣợng trong sản phẩm rất nghiêm ngặt để đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, chính vì vậy, đôi lúc cấp quản lý thường tỏ ra nghiêm ngặt, hoặc sử dụng những hình thức phạt, trách mắng nhân viên khi làm sai, mục đích để họ nhận biết và không mắc phải lỗi sai đó.