Giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực tại Tạp chí Điện tử Bất động sản Việt Nam

MỤC LỤC

Tính cấp thiết của đề tài

T nh nhạy cảm của các vấn đề thông tin cũng nhƣ cách tiếp cận đối với các cấp lãnh đạo nhà nước, càng đòi hỏi không chỉ đội ngũ phóng viên, mà cả Ban Biên tập càng phải nâng cao trình độ, năng lực làm báo, đặc biệt là không ngừng phát triển đội ngũ phóng viên, biên tập viên để đáp ứng nhanh chóng với nhứng xu hướng, sự kiệnvà thay đổi trong lĩnh vực bất động sản. Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên, để tiếp tục nghiên cứu cả về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn, Tạp ch điện tử Bất động sản Việt Nam cần tìm ra những giải pháp hữu hiệu tiếp tục đổi mới ch nh sách, nhằm phát triển, nâng cao chất lƣợng và quản lý nhân lực hiệu quả, tạo sức mạnh tập thể để theo kịp xu thế cạnh tranh giữa các cơ quan báo ch và các loại hình báo ch.

Câu hỏi nghiên cứu

Đây cũng là lý do để tôi chọn đề tài "Quản lý nhân lực tại Tạp ch điện tử Bất động sản Việt Nam‖ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.

Kết cấu của luận văn

Cơ sở lý luận về quản lý nhân lực tại cơ quan báo chí 1. Khái niệm cơ bản

Trong xu thế thường xuyên phải đổi mới các loại hình truyền thông, phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ thông tin chung trong khu vực và trên thế giới, đòi hỏi trong hệ thống thông tin nói chung và các cơ sở báo ch nói riêng phải có sự sắp xếp, bố tr lại nguồn lao động, lực lượng người làm báo trong đơn vị mình theo nguyên tắc đúng người, đúng việc đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng để họ có đủ kỹ năng và kiến thức để thực hiện nhiệm vụ trong đơn vị mình. Vì thế ngoài mục tiêu làm việc riêng của m i phóng viên, biên tập viên thì vì mục tiêu phát triển của Tòa soạn, do yêu cầu công việc nên sự phối kết hợp giữa các phóng viên với nhau, giữa các ấn phẩm với nhau là hết sức cần thiết và quan trọng, sự kết hợp ở cỏc mảng theo dừi, thụng tin khỏc nhau tạo cho họ cú cỏi nhỡn nhiều chiều về một vấn đề, một sự việc cần phản ánh, họ vận dụng năng lực và t nh sáng tạo của nhau để có đƣợc sản phẩm mang t nh rộng lớn cần ý kiến của đa ngành nghề, đa lĩnh vực hội tụ trong một bài báo.

Kinh nghiêm thực tiễn về quản lý nhân lực tại một số cơ quan báo chí và bài học cho Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam

Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, hồ sơ tài liệu và thực hiện chế độ ch nh sách đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ báo ch đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi của Báo Dân tộc và Phát triển theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng, chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc. Đánh giá kết quả làm việc của nhân lực: Báo đã áp dụng phương pháp đánh giá kết hợp theo 3 hướng là: Đánh giá theo mục tiêu, nhiệm vụ mà công chức, viên chức được giao; đánh giá theo kết quả đầu ra; công chức, viên chức và người lao động tự đánh giá và đánh giá của đồng nghiệp, đánh giá của lãnh đạo trực tiếp, đánh giá của lãnh đạo cấp trên.

Cách tiếp cận và quy trình nghiên cứu

Thứ ba, trên nền cơ sở lý luận đƣợc xây dựng, luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhân lực ở cơ quan Tạp ch điện tử Bất động sản Việt Nam, trong đó tập trung vào tìm hiểu hoạt động của Tạp ch ; xem xét thực trạng quản lý nhân lực ở từng nội dung và đánh giá kết quả quản lý nhân lực. Thứ tư, đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết các tồn tại, hạn chế đã đƣợc chỉ ra và nâng cao hơn hiệu quả quản lý nhân lực tại cơ quan Tạp ch điện tử Bất động sản Việt Nam trên cơ sở bám sát một số quan điểm, định hướng phát triển tờ báo, sau khi đã có các phân t ch, nhận định và đánh giá chung về bối cảnh, xu hướng phát triển báo ch trong nước và quốc tế có liên quan.

Phương pháp thu thập thông tin

Đối tượng khảo sát: Vì nội dung nghiên cứu liên quan đến các công tác của quản lý nhân lực nên những người chịu tác động của quản lý (đối tượng quản lý) cũng như những người quản lý nhân lực (chủ thể quản lý) đều là đối tượng lấy ý kiến để có thể đƣa ra minh chứng xác thực nhất về vấn đề nghiên cứu. Kết quả khảo sát đƣợc tác giả tổng hợp lại bằng bảng thống kê và thể hiện bằng tỷ lệ % và phân t ch xu hướng để đưa ra kết luận về thực trạng quản lý nhân lực tại Tạp ch điện tử Bất động sản Việt Nam.

Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu 1. Phương pháp phân tích và tổng hợp

Phương pháp này để thống kê mô tả đặc điểm nhân lực; thống kê mô tả kết quả so sánh, phân t ch sự thay đổi, chuyển biến, cường độ và mức độ quản lý nhân lực tại Tạp ch điện tử Bất động sản Việt Nam; thống kờ, làm rừ mức đúng gúp thực tế của nhõn lực vào kết quả hoạt động của cơ quan bỏo ch , gúp phần hiểu rừ hơn thực trạng kết quả đạt đƣợc và vấn đề còn tồn tại, hạn chế trong quản lý nhân lực, tạo cơ sở để nghiên cứu sâu hơn một số giải pháp để biến các tiềm năng thành động năng và thành các đóng góp cụ thể, có giá trị cao hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển của cơ quan báo trong tình hình mới. Trong luận văn, học viên dùng bảng biểu đánh giá tình hình quản lý nhân lực tại nhiều góc độ qua các năm từ 2016 - 2022 dựa trên thông tin đuợc cung cấp từ các báo cáo của Ban Hành chính - Trị sự, các phiếu điều tra tại Tạp ch điện tử Bất động sản Việt Nam để so sánh, đánh giá các chỉ tiêu theo thời gian, từ đó thấy đuợc tình quản lý nhân lực của Tạp chí qua các năm và đƣa ra các giải pháp quản lý nhân lực đảm bảo t nh thực tiễn, khả thi và hiệu quả cao.

Bối cảnh mới và định hướng phát triển của Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam trong giai đoạn 2023 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030

Trong đó yếu tố phát triển nhân lực, đảm bảo nhân lực đáp ứng đƣợc vai trò của cơ quan báo ch kinh tế đòi hỏi báo phải chủ động duy trì, phát triển và tạo nhân lực ổn định, có tri thức sẵn sàng tham gia mọi hoạt động, vận động của quá trình phát triển kinh tế xã hội, phát triển nhân lực báo ch phù hợp với xu thế phát triển khoa học công nghệ và xu thế phát triển thông tin, truyền thông thế giới; kết hợp chặt chẽ các loại hình báo ch của Tòa soạn, đồng thời phát huy lợi thế của các phương tiện, thông tin internet nhằm chủ động cung cấp thông tin chính thống, toàn diện bao phủ của báo cả ở trong nước và quốc tế. Phương hướng quản lý nhân lực tại Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam Thứ nhất, Tòa soạn cần thực hiện quy hoạch nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của mình, đủ về số lƣợng và trình độ chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông, đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ đặt ra trong công tác xuất bản, công tác thông tin, tuyên truyền các chủ trương, ch nh sách, sự kiện ch nh trị lớn của đất nước: thường xuyên cập nhật, đưa tin ch nh xác, phản ánh đầy đủ và.

Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực tại Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam

Mặt khác, để thúc đẩy người cán bộ n lực vươn tới thực hiện những mục tiêu tự đào tạo, bồi dƣỡng, nhà quản lý phải có những tác động đa dạng và phong phú, khơi dậy những tình cảm và ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, danh dự cá nhân, danh dự tập thể; tạo lập, giữ gìn, phát huy nét đẹp truyền thống của Tòa soạn; đánh giá, thưởng phạt công bằng, ch nh xác, kịp thời, tiến tới xây dựng môi trường lành mạnh, dân chủ - môi trường trực tiếp chi phối đến phương hướng của m i cá nhân. Tuy nhiên bên cạnh đó công tác quản lý nhân lực vẫn còn một số hạn chế nhƣ: Công tác phân t ch công việc vẫn còn rất sơ sài, chƣa cụ thể; công tác lập kế hoạch nhân lực còn thiếu t nh chủ động, mang t nh chất hình thức; công tác tuyển dụng và sắp xếp công việc cho nhân lực còn nhiều hạn chế; công tác đào tạo và nâng cao trình độ nhân lực chưa được chú trọng đúng mức; công tác tiền lương và các ch nh sách phúc lợi chƣa đạt đƣợc mục tiêu thúc đẩy phát triển nhân lực; công tác đánh giá, kiểm tra nhân lực còn mang t nh hình thức.

Bảng 4.1. Mẫu phiếu đánh giá kết quả thực hiện công việc
Bảng 4.1. Mẫu phiếu đánh giá kết quả thực hiện công việc