Cải tiến phương pháp dạy học các môn khoa học Mác - Lênin trong Trường Đại học Luật Hà Nội: thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

KET QUÁ NGHIÊN CỨU, TRIÊN KHAI VÀ Ý NGHĨA CUA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Về phương hướng và giải pháp nhằm cải tiến phương +2

- Môi một giáo viên cần tăng cường cập nhật những thông tin mới, những đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, kể cả trong lĩnh vực chuyên môn của mình, kể ca trong những lĩnh vực khác có liên quan như lý luận day học, đặc biệt, môi giáo viên phải trang bị cho mình những kiến thức về pháp luật để từ đó có thể liên hệ giữa lý luận và thực tiễn, chỉ ra cho học sinh thấy được ý nghĩa của những môn học này đối với việc học tập và nghiên cứu các môn pháp lý v.v. Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra hệ thống tài liệu tham khảo đối với từng bài để học sinh chủ động trong qúa trình học tập (đã được áp dụng). Đối với môn Kinh tế chính trị mà mức độ khó học được học sinh. đánh giá sau môn triết học, trên cơ sở những vấn đề lý luận đã nghiên cứu) phương pháp giảng dạy đã được sử dụng, cải tiến, tác giả đã đưa ra những biện pháp, cách thức nhằm kích thích tính tích cực, chủ động, sự hứng thú của học sinh, lôi cuốn học sinh vào tham gia xây dựng bài giảng, tăng cường kha nang tư duy logic, tăng cường trang bị phương pháp nhận thức khoa học, liên hệ giữa lý luận với thực tiễn, liên hệ những vấn đề của Kinh tế chính trị với pháp luật v.v.

MỘT SỐ KIEN NGHỊ KHAC

Việc nghiên cứu, triển khai dé tài đã góp phần cùng nhà trường va Bộ môn phát động được phong trào nghiên cứu khoa học trong giáo viên cũng như trong sinh viờn và đó bước đầu làm cho học sinh thấy rừ hơn vị. Tuy nhiên, vì đây là công trình nghiên cứu tập thể đầu tiên của bộ môn, hơn nữa, đây lại là một đề tài lớn, phức tạp, việc nghiên cứu nó đòi hỏi sự nỗ lực của nhiều phía (các giáo viên Mác-Lênin ở các trường, Bộ giáo dục và đào tạo, các phòng ban v.v.) nên không tránh khỏi những hạn chế và còn nhiều vấn đề phải bàn và tiếp tục nghiên cứu.

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Ở ĐẠI HỌC)

BAN CHẤT, NHIỆM VỤ CUA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

Như vậy, trong quá trình dạy học, ngoài việc trang bị một khối lượng kiến thức nhất định, GV, Nhà trường còn phải trang bị cho HS những phương pháp tư duy khoa học, phương pháp nhận thức khoa học như phương pháp quan sát, thí nghiệm, phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, trừu tượng hoá v.v.., trong đó phép biện chứng duy vật là phương pháp chung nhất của sự nhận thức khoa học. - Nhiệm vụ thứ tư đó là: trang bị cho HS lý tưởng đạo đức nghề nghiệp, trau đổi phẩm chất, nhân cách, đạo đức của con người mới xã hội nhủ nghĩa, một con người không chỉ biết đến lợi ích của riêng mình, mà còn phải biết đến lợi ích chung, biết hy sinh lợi ích riêng của mình cho lợi ích tập thể, xã hội, cộng đồng khi cần thiết.

PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC VÀ VẤN ĐỀ CẢI TIẾN PHƯƠNG PHAP DAY

Như vậy, nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường đại học hiện đại bên cạnh việc cung cấp cho HS một hệ thống tri thức và kỹ năng nghề nghiệp nhất định, đặc biệt còn phải chú trọng đến việc trang bị cho họ phương pháp tự học, tự nghiên cứu suốt đời, rèn luyện cho họ để họ có thể trở thành những cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, những nhà khoa học thực sự độc lập, sáng tạo, có bản lĩnh khoa học, có ý thức và năng lực tự học, tự bồi dưỡng liên tục, có tiềm lực để tiến lên giải quyết. Yêu cầu này đặc biệt quan trong trong điều kiện cách mang khoa hoc công nghệ đã và đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, khi mà kiến thức của loài người cứ 10 năm lại tăng lên gấp đôi, thì hệ thống PP khoa học chính là chiếc cẩm nang, chiếc chìa khoá để HS có thể mở cửa vào kho tàng tri thức nhãn loại, để HS có thể trau đồi tư duy, rèn luyện PP tìm tòi, tăng cường khả năng tự lực sáng tạo trong quá trình học tập, nghiên cứu, cũng như trong các hoạt động nghề nghiệp, trong các hoạt.

CÁC MÔN HOC MAC. LÊ NIN LA NHỮNG MON KHOA HỌC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRèNH ĐÀO TẠO Ở BẬC ĐẠI HỌC NểI CHUNG VÀ ĐẠI HỌC

    Ngoài nhận thức phương pháp DVBC & DVLS - thì điều quan trọng là thông qua đó để nhận thức cho đúng phương pháp phân tích, quá trình vận động của CNTB, mà nhờ phương pháp phân tích đó nó làm sáng tỏ lập trường GCCN bao gồm : kết quả của sự phân tích CNTB - về mặt kinh tế mà tập trung ở việc làm sáng tỏ ban chất của XHTB - Thông qua việc làm sáng to quy luật vận động của PTSX TBCN và toàn bộ hệ thống nguyên lý của KT chính trị học Mác xít rút ra qua phân tích sự vận động, thay thế PTSX nói chung & sự vận động tất yếu của PTSX TBCN nói riêng, mà giai cấp công nhõn ý thức rừ về địa vi của mỡnh, lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh, phương thức giải phóng giai cấp về mặt kinh tế. Đến dự Hội thảo bàn về vấn dé: "Đổi mới công tắc giảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh” do trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tổ chức vào đầu tháng 10/1997, Đồng chí Nguyễn Đức Bình, Uy viên Bộ Chính tri BCH TW DCS VN đã nhấn mạnh: Vi trí các môn học Mác- Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh phải được coi trọng đặc biệt bởi vì nó gắn liền với sự sống còn của chế độ chính trị, không thể xem các môn học này trong các trường đại học, cao đẳng, nhất là các trường chuyên sâu về khoa học Xã hội - Nhân văn, chỉ là các môn học bổ trợ, có tính chất định hướng chính trị, mà phải xác định đó là ngành khoa học cơ bản có ý nghĩa nền tảng, có vị trí đặc biệt quan trọng.

    NHIỆM VỤ DẠY HỌC LÝ LUẬN MÁC - LENIN VA NHỮNG YÊU CẦU

    Trong điều kiện của CNXH đang có bước thụt lùi tạm thời, đứng trước những khó khăn phức tạp của sự phản công quyết liệt hết sức gay gắt vào các nước XHCN bằng nhiều hình thức mà các thế lực phản động đế quốc đang thực hiện. Đảm nhận trực tiếp việc cung cấp cơ sở nhận thức, nhằm hình thành lý tưởng phấn đấu trong nghề nghiệp của nhà luật gia - giữ vững cán cân công lý trên lập trường giai cấp công nhân, phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước - là một vấn dé quan trọng dang đặt ra đối với đội ngũ cán bộ giảng dạy lý luận Mác- Lê nin.

    ĐẶC THÙ MÀ NHIỆM VỤ DẠY HỌC LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN ĐẶT RA TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

    NHỮNG YÊU CẦU ĐẶC THÙ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ THẦY, CÔ GIÁO GIẢNG DẠY LÝ LUẬN MLN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

    Phát biểu trong hội thảo bàn về thực trạng giảng dạy lý luận MLN và tư tưởng Hồ Chí Minh của trường đại học khoa học xã hội nhân văn đồng chí Nguyễn Đức Bình đã khẳng định những yêu cầu đó : Muốn hoàn thành được sứ mệnh cao cả của những người làm công tác giảng day, nghiên cứu khoa học MLN phải có niềm tin vững chắc vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vào con đường đi lên CNXH, phải say mê học tập vượt qua mọi khó khăn thử thách dé không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn..". Như vậy ở người giáo viên MLN phải thể hiện tính nhất quán cao giữa tri thức khoa học và lối sống, hành vi của mình trong giảng day cũng như trong đời thường- không thể phân thân theo chiều gió trước tác động tiêu cực của ảnh hưởng tàn đư lối sống cũ, của cơ chế thị trường, cũng không thể mơ hồ trước các luận điệu tuyên truyền của các trào lưu dao động cơ hội, và luận điệu của các thế lực đối lập, càng không được né tránh nó trong nhận thức, nghiên cứu, trong giảng dạy, và trong.

    MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MLN THỰC HIỆN TỐT NHIÊM VỤ GIẢNG DẠY LÝ LUẬN MLN TRONG TRƯỜNG

    Tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng viết tài liệu tham khảo, sưu tầm tài liệu tham khảo giáo trình để cung cấp cho sinh viên có đủ điều kiện học theo phương pháp cải tiến - Tạo điều kiện để giáo viên tổ chức nhiều hoạt động chính trị xã hội cho sinh viên theo các dé tài hàng năm- Bộ, Trường tạo thêm điều kiện cho giáo viên Mác - Lênin được mở mang tầm nhìn không chỉ thực tế trong nước mà cả ở những nước khác để giáo viên cảm nhận một cách sâu sắc hơn tri thức mình cần truyền thu trong giảng day và tạo điều kiện cho giáo viên MLN phấn đấu để được xem xét công nhận các chức danh khoa học. Vé phía giáo viên đẩy mạnh hơn trong nhận thức ý thức nghề nghiệp của mình- Không ngừng học tập, nghiên cứu, góp phần tham gia xây đựng diễn đần trao đổi trong bộ môn, giữa các trường cho giáo viên và sinh viên- không ngừng nâng cao lập trường giai cấp, tự giác trong tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, năng lực một cách tích cực để làm giàu năng lực phẩm chất chính tri, đạo đức của người thay giáo giảng lý luận chính trị trong trường Đại học Luật Hà Nội.

    PHAP CO BAN NHAM CAI TIEN PHUONG PHAP DAY HOC CAC MON KHOA HOC MAC - LENIN TRONG TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

    THUC TRẠNG CUA CÔNG TAC GIẢNG DAY VÀ HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ

    Sở di đa phần sinh viên đều có ý thức tích cực va thái độ nghiêm túc đối với các môn khoa học Mác - Lénin là vì, về cơ ban họ đều xác định được rằng các môn khoa học Mác - Lênin là những môn khoa học cơ bản, là nền tảng kiến thức cơ bản và quan trọng mà mỗi sinh viên phải lĩnh hội được để có thể vươn lên chiếm lĩnh những kiến thức chuyên ngành hẹp ở các giai đoạn sau. - Thứ nhất, mặc dù đa số sinh viên (88,50%) trước khi nhập trường đã có biết là sẽ học tập các môn khoa học Mac - Lénin, nhưng do sự khác biệt trong đặc trưng, tính chất của môn học và phương pháp giảng dạy ở bậc phổ thông trung học và ở bậc đại học nên phần đông sinh viên còn cảm thấy bỡ ngỡ, xa lạ, chưa quen ngay được với phương pháp giảng dạy ở đại học.

    NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN TAC ĐỘNG TỚI QUÁ TRÌNH DẠY VA HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC LÊNIN

    Muốn có một giờ giảng bài hấp dẫn, lôi cuốn được sinh viên, giáo viên cần phải biết hướng tới sinh viên, đặt họ vào các tình huống, các vấn đề của bài giảng; nêu ra các câu hỏi để họ suy nghĩ; phân tích các ví dụ thực tiễn sinh độngvà thuyết phục; cho phép sinh viên tham gia bày tỏ ý kiến của mình về các vấn dé được nêu trong bài giảng. Trên đây chúng tôi chỉ tập trung phân tích bốn nguyên nhân cơ bản: ý thức học tập các môn khoa học Mác - Lênin của sinh viên còn nhiều hạn chế; nội dung bài giảng khó hiểu, thiếu hấp dẫn xuất phat từ phương pháp giảng day; giáo trình và tài liệu nghiên cứu, tham khảo còn thiếu và lớp học đông nên mất tập trung tư tưởng học tập.

    HI. PHƯƠNG HƯỚNG VA CÁC GIẢI PHAP CẢI TIẾN PHƯƠNG PHAP GIẢNG DẠY CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN

    CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

    Ngay từ năm thứ nhất khi sinh viên mới nhập trường, bên cạnh việc phổ biến nội quy, quy chế học tập, quán triệt đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, chính sách quản lý và đào tạo của nhà trường, cần phải tổ chức những buổi nói chuyện chuyên dé do tổ Bộ môn Mác - Lênin đảm nhiệm, giới thiệu những nguyên tắc lý luận cơ bản của học thuyết Mác - Lênin nói chung; Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa thực tiễn của từng môn khoa học Mác - Lênin nói riêng trong chương trình đào tạo của trường. Từ cơ sở thực tiễn đó, giáo viên nên chọn cách tiếp cận: dựa trên những nội dung cơ bản của giáo trình, giáo án để mở rộng sự phân tích- minh hoạ; chú trọng việc gợi mở vấn đề, nêu tình huống và đặt các câu hỏi cần thiết nhằm kích thích sự suy nghĩ, tạo cho họ sự chủ động trong tiếp thu kiến thức.

    CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN TRIẾT HỌC

    VỊ TRÍ, VAI TRề CỦA KHOA HỌC TRIẾT HỌC MÁC - Lấ NIN TRONG HỆ THỐNG CÁC NGÀNH KHOA HỌC

      So với các trường đại học khác (trừ khoa triết học của ĐH KHXH và nhân văn ) , tại trường đại học Luật Hà nội, môn triết hoc Mác-Lê nin đã được lãnh đạo trường đặt đúng vị trí và được đánh giá đúng vai trò của nó đối với khoa học pháp lý, nhưng do cơ chế đào tạo được quy định bắt buộc từ Bộ Giáo dục và Đào tạo về chương trình, nội dung giảng đạy đến hình thức thi đã gây nên những hạn chế không nhỏ trong quá trình truyền đạt của giáo viên cũng như trong sự tiếp thu của sinh viên. Liên quan đến tình hình xây dung đất nước trong thời kỳ hiện nay, khi hệ thống XHCN trên thế giới không còn tồn tại, khi nền kinh tế thị trường ngày càng tỏ rừ những ưu điểm hơn hẳn so với nền kinh tế được quản lý tập trung theo lối quan liêu bao cấp, khi mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thật và công nghệ trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ đã đặt ra những vấn dé mà lý luận trước đây chưa khái quát được.

      MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NHAM CẢI TIẾN PHƯƠNG PHAP GIẢNG DẠY MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊ NIN

        Theo quan niệm của Triết học Mác -Lênin thế giới là vật chất, vật chất là tất cả những gì tồn tại ở bên ngoài và độc lập với ý thức con người (tồn tại khách quan), các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất luôn vận động trong không gian và thời gian theo những qui luật cơ bản và không cơ bản và con người có khả năng nhận thức được các qui luật khách quan đó?. Con người muốn sống và tồn tại phải lao động sản xuất ra của cải vật chất, để tiến hành sản xuất ra của cải vật chất cần 3 yếu tố: điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội và phương thức sản xuất, phương thức sản xuất bao gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, toàn bộ quan hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tang (CSHT) của xã hội trên đó xây dựng một kiến trúc thượng tầng (KTTT) về chính trị và pháp luật.

        CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG CỤM BÀI "PHÉP BIỆN CHỨNG DUY

          Liên quan tới biện chứng của quá trình xây dựng CNXH, việc giảng dạy PBCDV đã góp phần làm sáng tỏ phép biện chứng giữa mục tiêu của CNXH với phương thức, con đường đạt tới mục tiêu; trên những mức độ khác nhau, đã cung cấp một quan điểm hệ thống về đặc trưng của CNXH, sự tác động qua lại giữa các đặc trưng đó, góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng giữa cái phổ biến và cái đặc thù trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta, phép biện chứng giữa việc xây dựng CNXH với những thành quả đã đạt được ở giai đoạn trước cũng như chính trong quá trình xây dựng XHCN. Những hạn chế trên đây trong phương pháp giảng dạy PBCDV đã làm giảm đáng kể tiềm năng phương pháp luận của nó, làm cho bức tranh biện chứng của hiện thực trở nên nghèo nàn, thiếu sinh khí và tất nhiên là hạn chế đáng kể vai trò của nó trong việc nâng cao hiệu quả nhận thức, hiệu quả hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo hiện thực để thúc đẩy nó phát triển theo đúng biện chứng khách quan của sự vật.

          PTS. NGUYEN THI THANH HUYEN

          VỊ TRI, VAI TRO CUA MON KINH TẾ CHÍNH TRI MÁC- LÊ NIN NOI CHUNG VA TRONG TRUONG DAI HOC LUAT NOI RIENG

          Việc nghiên cứu KTCTMLN cùng với triết học Mác- Lênin và CNXHKH sẽ trang bị cho sinh viên một hệ thống kiến thức khoa học, một thế giới quan và phương pháp luận khoa học để từ đó sinh viên có được một hệ thống quan điểm lý luận, phương pháp luận để nhận thức các quá trình kinh tế- xã hội, nhận thức thực tiễn và cải tạo thực tiễn nhằm xây dựng CNXH trên đất nước Việt Nam. Nhất là trong điều kiện nước ta đang chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, thì việc nghiên cứu KTCT, tìm hiểu những quy luật kinh tế của cơ chế thị trường, những ưu thế và khuyết tật của nó, hiểu được những cơ chế, chính sách, biện pháp mà nhà nước có thể tác động vào cơ chế thị trường, nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng CNXH là hết sức quan trọng.

          THUC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC MÔN KTCT TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VÀ NGUYấN NHÂN CỦA Nể

            Cụ thể là, Bộ GD và ĐT đã ban hành đề cương bài giảng các môn học Mác- Lénin, trong đó có môn KTCT (thực hiện từ thang 8 năm 1991 đến nay, có điều chỉnh, bổ sung sau mỗi lần phát hành). Đề cương đã khắc phục được nhiều nhược. điểm trong việc giảng dạy trước đây. Điều đó được thể hiện ở những điểm sau:. + Nội dung, chương trình đã cơ bản quán triệt hệ thống các quan điểm trong cương lĩnh chính trị của Đảng ta, thể hiện sự kiên định CNMLN, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời căn cứ vào thực tiễn đổi mới của nước ta và xu thế chung của thời đại, mà đã có những điều chỉnh, bổ xung cần thiết, chẳng hạn như thêm bài quan hệ kinh tế quốc tế vào chương trình. + Trung thành với những nguyên lý, quy luật của CNMLN, đồng thời cùng với những thành tựu của khoa học, nhận thức lại đúng hơn, toàn điện hơn một số vấn đề kinh tế quan trọng, và có sự phát triển sáng tạo trong điều kiện cụ thể ở nước ta. Ví dụ: nhận thức lại sản xuất hàng hoá là thành tựu chung của xã hội loài người chứ không phải sản phẩm riêng có của CNTB, chỉ ra những ưu thế và khuyết tật của nó, các quy luật chi phối sự vận động của nóv.v.. luật kinh tế của sản xuất và trao đổi hàng hoá”) .Trên cơ sở đó chỉ ra sự cần thiết phải phát triển sản xuất hàng hoá ở nước ta, chỉ ra những đặc điểm và biện pháp mấu chốt để phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta nhằm thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh (bài "kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ ở nước ta" ). Tuy nhiên, hiện nay nếu dựa trên kết quả đó thì rất khó đánh giá, vì rất nhiều trường hợp cùng một khối giảng (do. Cách thi và cách chấm như vậy dẫn đến tâm trạng, thói quen thụ động của học sinh, tạo ra cách học: học thuộc là chính, suy nghĩ, sáng tạo là phụ và nếu có sáng tạo có khi lại còn bị điểm kém, không được chấp nhận, nên tốt nhất là làm đúng như thầy đã giảng, sách đã ghi, chấp nhận mọi ý tưởng, moi giải pháp đã cho. Nó không khuyến khích sinh. viên tự tìm kiếm kiến thức, mở rộng kiến thức từ nhiêu nguôn khác nhau cũng như là có sự sáng tạo trong học tập, thi cử. Tất cả những điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến khâu tự học. Như chúng ta đã biết, tự học là hình thức SV tự giác, có kế hoạch, sử dụng thời gian sau giờ trên lớp, phương tiện, điểu kiện để học tập, nghiên cứu nhằm nắm vững, mở rộng, và đào sâu kiến thức, rèn luyện những kỹ năng học tập và nghiên cứu khoa học cũng như những kỹ năng khác để có thể trở thành những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình. Tuy nhiên từ tất cả những vấn đề đã nêu trên như PP diễn giảng, PP và cách thức tổ chức thảo luận, nội dung các giờ thảo luận cũng như cách tiến hành thi cử, đã chưa thực sự khuyến khích học sinh tích cực trong khâu tự học. Tất nhiên vẫn có những học sinh ý thức được việc học, do đó các em cũng rất chịu khó, miệt mài đọc sách trong thư viện hoặc tìm kiếm kiến thức từ những nguồn tư liệu khác, nhưng số đó rất ít. Tóm lại việc day và học cũng như PPDH môn KTCT bên cạnh những thành tựu còn có những hạn chế nhất định đòi hỏi phải cải tiến để nâng cao chất lượng đạy học. Tuy nhiên trước khi đi vào những phương hướng và giải phấp cụ thể, chúng ta hãy tìm hiểu nguyên nhân của những mặt hạn chế trên. a) Nguyên nhân của những tồn tại trong PPDH môn kinh tế- chính trị.

            NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

              Bằng cách đó, sau mỗi giờ giảng, học sinh không chỉ tích luỹ thêm được những kiến thức mới (mà chính họ cũng là người góp phần tìm ra chúng), hiểu thêm được ý nghĩa của bài học, môn học, mà còn tích luỹ được thêm những kinh nghiệm, những PP tư duy khoa học, PP nhận thức khoa học, tăng. cường khả năng tư duy lôgích, phân tích, tổng hợp. Đồng thời ở họ cũng phát sinh những nhu cầu tìm tòi thêm, mở rộng thêm kiến thức của mình, tìm ra những chân lý mới, liên hệ, gắn lý luận với thực tế, trau đồi những phẩm chất chính trị, niềm tin, lý tưởng vào xã hội mới, để từ đó đóng góp tích cực sức mình vào công cuộc xây dựng CNXH. b) Đối với thảo luận (Xêmina). HS được tập dượt nghiên cứu các tài liệu và các sự kiện một cách khoa học, rèn luyên các kỹ năng, phân tích, phê phán, lập luận, dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể, cách diễn đạt các ý kiến, luận điểm của mình một cách ngắn gọn, sắc bén và chính xác, phát triển khả năng hùng biện (là điều rất cần đối với các nhà luật gia tương lai, mà sau này sẽ trở thành những luật sư). Qua thảo luận đó sẽ kích thích được nhu cầu nhận thức, hứng thú tìm tòi nghiên cứu khoa học, trí thông minh và sự sáng tạo của HS. Đồng thời cách thảo luận như vậy còn có tác dụng giáo dục quan trọng. Ở HS sẽ hình thành được những phẩm chất của nhà khoa học, như làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trung thực, đũng cảm, khiêm tốn, sáng tạo, không tự thoả mãn với điều mình đã biết, biết tự phê bình, biết xấu hổ khi đến thảo luận với đầu óc trống rỗng v.v.. Nó đặc biệt thích hợp với việc phát huy tính tích cực, sáng tạo và tham vọng vươn lên không ngừng của HS trong khoa học và cuộc sống. c) Đối với tự học.

              LÊ PHI YẾN

              CƠ SỞ ĐẶT HƯỚNG CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CNXH

                Luật học là khoa học nghiên cứu c¡ sở lý luận ể thể chế hóa °ờng lối chính tri của GCCN, của DCS trong một n°ớc cụ thể thành pháp luật, nghiên cứu c¡ sở lý luận ể tổ chức thực thi pháp luật theo lập tr°ờng chính trị của GCCN trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình (SMLS), trong quốc gia, ân tộc của mình. Do vậy, CNXHKH là một trong những môn học cung cấp c¡ sở ph°¡ng pháp luận cho sự hình thành ở sinh viên ph°¡ng pháp nghiên cứu luật học. * Mặt khác ch°¡ng trình giảng dạy CNXH khoa học còn giữ một vai trò to. lớn trong việc giáo dục cộng sản chủ ngh)a cho sinh viên. Nhiệm vụ giáo dục của nó. là hình thành thế giới quan của chuyên gia t°¡ng lai với t° cách là cá nhân tích cựcvề mặt xã hội. Nội dung của CNXH khoa học là hệ thống nguyên lý mang tính quy luật chính trị xã hội. Vì vậy nhiệm vụ hàng ầu của CNXH khoa học là giáo. dục chính trị t° t°ởng cho sinh viên. phần chủ yếu của giáo dục. Việc giáo dục có khả nng "bảo vệ một cách triệt ể, củng cố một cách triệt ể xã hội cộng sản chủ ngh)a, xây dựng nó một cách triệt ể. CNXHKH là hệ thống những t° t°ởng, quan iểm về vai trò lịch sử của giai cấp vô sẵn (GCVS), về cách. mang vô sản, về vấn dé GCVS giành chính quyền, về vấn dé xóa bỏ chế ộ chiếm hữu t° nhân TBCN về TLSX, vẻ vấn dé xóa bỏ giai cấp nói chung, về vấn dé hình thành một ph°¡ng thức lao ộng liên hiệp của những ng°ời lao ộng tự do, sáng tao trong xã hội t°¡ng lai, vấn ề thực hiện khối thống nhất, oàn kết của GCCN quốc tế, v.v. Toàn bộ sự luận giải những quan iểm c¡ bản này °ợc rút ra từ kết quả phân tích quá trình vận ộng khách quan của CNTB bằng PBCDV và những nguyên lý DVLS. Nh° vậy, khi nghiên cứu CNXHKH, tiếp thu từng nguyên lý, phạm trù của môn học cing là từng b°ớc sinh viên có °ợc nhận thức về lập tr°ờng giai cấp công nhân. iều này là một trong những yêu cầu c¡ bản trong hình thành nhân cách ở ng°ời sinh viên- chủ nhân t°¡ng lai của ất n°ớc. ó cing là iều hết sức quan trọng, nếu có thể nói ó là iều quan trọng bậc nhất ối với nhà luật gia - Một trong những lực l°ợng trực iện trong cuộc ấu tranh bảo vệ những lợi ích nói lên những nét bản chất chủ yếu của xã hội mới - XHCN. Về vấn ề này, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh: "không có lý luận của chủ ngh)a xã hội khoa học thì không thể có lập tr°ờng giai cấp vững vàng”. ối với sinh viên, quá trình học tập nghiên cứu CNXHKH gắn liền với quá trình hình thành ý thức cá nhân, phát triển t° duy lô gíc chính trị, hình thành quan iểm giai cấp trong việc ánh giá ời sống xã hội và các sự kiện chính trị, hình thành lý t°ởng cộng sản chủ ngh)a và nguyện vọng thực hiện ý nguyện ó trong. cuộc sống- Ch°¡ng trình này góp một phần quan trọng vào việc giáo dục tỉnh thần. trách nhiệm của công dân, tính nguyên tắc cộng sản chủ ngh)a, nguyện vọng ấu tranh với những thiếu sót, những hiện t°ợng tiêu cực trong ời sống ang cản trở sự vận ộng i lên của ời sống và xã hội, ấu tranh nhằm tổ chức xã hội một cách khoa học. Thực hiện nghiên cứu toàn bộ ch°¡ng trình CNXHKH là iều hết sức có ý ngh)a góp phần vào việc giúp sinh viên luật học tìm ra con °ờng cá thể hoá nó trong quá trình tự học ể hình thành nên phẩm chất cần thiết cho nhà luật gia phục vụ nhân dân xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.