Giảng dạy kinh tế học pháp luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội dựa trên kinh nghiệm quốc tế

MỤC LỤC

XU THE DAO TẠO KINH TE HỌC PHÁP LUẬT TREN THE GIỚI VA SỰ CAN THIẾT GIANG DẠY KINH TẾ HỌC PHÁP LUAT TẠI

Trong nhiều năm trở lại đây, các nghiên cứu về kinh tế học pháp luật đã góp phần đưa kinh tế học pháp luật phát triển thành một môn học rất mới mẻ và được đưa vào giảng dạy ở nhiều Trường Luật trên thế giới, đặc biệt là ở Hoa kỳ, châu Âu và một số nước ở châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore. Ta có thé thấy, bên cạnh việc nhìn nhận thuế như một nghĩa vụ pháp lý luôn đòi hỏi có sự tham gia của nhà nước, là một quan hệ hành chính thuần tuý vốn rất phù hợp với góc nhìn của nhà nước, thì quan niệm thuế như một chi phí giao dịch lại rất thích hợp cho những tri thức và kỹ năng để tư vẫn cho doanh nghiệp về tính hiệu quả của việc thực hiện nghĩa vụ thuế (đôi khi, người ta còn hay gọi là sự tiết kiệm thuế- vừa phù hợp với pháp luật, vừa hiệu quả tài chính đối với doanh nghiệp).

DE XUẤT MÔ HÌNH GIẢNG DẠY KINH TE HỌC PHÁP LUAT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VÀ MỘT Sể NỘI DUNG

Dự kiến, môn học/học phân này sẽ thiết kế với mục tiêu bước đầu truyền bá, giảng dạy những van dé căn bản nhất về Kinh tế học pháp luật cho các sinh viờn, học viờn cao học luật, ngừ hầu giỳp họ cú được cỏch nhỡn mới, cỏch tiếp cận mới và cách tư duy mới về các lĩnh vực pháp luật khác nhau, điển hình như Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật cạnh tranh, Luật công ty, Luật Hợp đồng, Luật Tổ tụng, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Lao động, Luật thuế, Luật ngân hàng, Luật bảo hiểm, Luật đất đai,. + V năng lực chuyên môn: Sinh viên tốt nghiệp có khả năng làm việc trong các lĩnh vực sau: Nghiên cứu và giảng dạy chuyên ngành kinh tế học, luật học và kinh tế học pháp luật; Làm việc ở các cơ quan tư van chính sách, thiết kế - xây dựng và thực thi chính sách công (ví dụ, các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tô chức chính trị - xã hội, các trung tâm nghiên cứu, các tô chức phi chính phủ..); Hoạt động độc lập hoặc hoạt động phối hợp, tương tác với tư.

Hình phạt và việc lựa chọn hình phạt hiệu quả
Hình phạt và việc lựa chọn hình phạt hiệu quả

ĐIÊM YẾU (W) CHIẾN LƯỚC W/O_ CHIEN LƯỢC W/T

NHAN THỨC CHUNG VỀ KINH TE HỌC PHAP LUẬT

Một cách cơ bản hơn, Gregory Mankiw (1997) gọi những giả định nền tảng nhất của kinh tế học là các nguyên lý cơ bản. Theo Mankiw, kinh tế học là khoa học về quản lý các nguồn lực khan hiếm, theo đó con người phải đưa ra các quyết định phụ thuộc vào sự khan hiếm đó. Các nguyên lý cơ bản xoay quanh ba câu hỏi: 1) Con người ra quyết định như thé nào? 2) Con người tương tác với nhau như thế nào? 3) Nền kinh tế với tư cách một tổng thể vận hành như thế nào?. Kinh tế học hành vi có những giả định nén tảng, cần thiết để bổ sung cho con người duy lý trong kinh tế học pháp luật. Cơ sở của lý thuyết hành vi của người tiêu dùng dựa trên ba giả định cơ bản về sở thích của con người: 1) Sở thích là hoàn chỉnh, nghĩa là người tiêu dùng có thể so sánh và xếp hạng tất cả các giỏ hàng hóa; 2) Sở thích có tính bắc cầu, tức nếu người tiêu dùng thích. hơn C; 3) Người tiêu dùng luôn thích nhiều hàng hóa hơn là ít, tat nhiên trong điều kiện tương đồng về chất lượng hàng hóa và bỏ qua mọi chi phí. Văn Ân và Lê Xuân Bá, Tiếp tục xây dung và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006; Nguyễn Cúc, 20 năm đổi mới và hình thành thé chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, 2005; Nguyễn Văn Hậu và Nguyễn Thị Như Hà (đồng chủ biên), Hoan thién thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong diéu kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, NXB Chính trị quốc gia, 2009). năm 1973), giai đoạn phương pháp luận và cách tiếp cận của trường phái được chấp nhận trong giới kinh tế học và giới luật học một cách khá đồng thuận (giai đoạn này tương ứng với khoảng thời gian từ năm 1973 đến năm 1980), giai đoạn mà phương pháp luận và cách tiếp cận của trường phái này bắt đầu bị đặt van dé, bi m6 xẻ và phân tích kỹ hơn (giai đoạn này tương ứng với khoảng thời gian từ năm 1976 đến khoảng những năm 1983) và giai đoạn từ năm 1983 đến nay được coi là thời kỳ trường phái tuy có sự banh trướng mạnh mẽ về mức độ ảnh hưởng nhưng cũng bắt đầu có các dấu hiệu của sự. - Hướng nghiên cứu nhắn mạnh tới khía cạnh lịch sử: những người theo đuổi hướng nghiên cứu này thường quan tâm tới lich sử quá trình phát sinh, phát triển của các quy phạm và thiết chế pháp luật; lý do đích thực của những đôi thay đó trong lịch sử và liệu những băng chứng lịch sử có thực sự ủng hộ quan điểm mà trường phái kinh tế học pháp luật trong thời kỳ đầu đã nêu ra là: logic của pháp luật là logic về tính hiệu quả, quy phạm và thiết chế có tính hiệu quả cho xã hội có khả năng tôn tại lâu dài hon so với các quy phạm và thiết chế không khuyến khích việc sử dụng có hiệu quả các nguồn.

Friedman (Đại hoc Santa Clara — Hoa Kỳ).” Kinh tế học pháp luật quan tâm trả lời 3 vấn đề chính: (1) đánh giá hệ quả tác động của các quy phạm pháp luật (khi có sự thay đôi trong quy định của pháp luật, các cá nhân, tổ chức trong xã hội sẽ phản ứng như thé nào đối với sự thay đổi ay); (2) dự báo sự vận động của các quy phạm pháp luật (theo hướng: các quy phạm không có lợi cho sự phát triển sẽ bị bãi bỏ bởi logic tự nhiên của pháp luật là thúc đây sự phát triển của xã hội thông qua việc cải thiện tính hiệu quả trong phân bổ và sử dụng nguồn lực trong xã hội); (3) đánh giá tính hiệu quả của các quy phạm pháp luật hiện hành (lấy tiêu chí thúc đây tính hiệu quả trong phân bồ và sử dụng nguồn lực, các nhà kinh tế học pháp luật sẽ đánh giá. xem các quy phạm hiện hành hợp lý hay không hợp lý).

DAT VAN DE

Khóa học sẽ cung cấp cho các nghiên cứu sinh những nội dung liên quan tới kinh tế vi và vĩ mô, các lý thuyết về kinh tế học pháp luật từ cơ sở cho đến các khoá học cụ thể bao gồm kinh tế học pháp luật hành vi, các quy định liên quan tới môi trường và rủi ro, lao động và nguồn lực con người. Chương trình học sẽ được thiết kế theo ba nhóm nội dung: (1) Các khoá học về kinh tế học nhằm giúp các sinh viên luật có thê tiếp cận đến các khái niệm cơ bản về kinh tế và lý thuyết kinh tế; (2) Môn học luật so sánh nhằm tạo điều kiện dé các sinh viên có các chương trình đào tạo khác nhau hiểu biết về hệ thống pháp luật của các nước khác; (3) Các khoá học về kinh tế học pháp luật.

MOT SỐ LÝ GIẢI

    Trong bối cảnh hiện nay của Trường Đại học Luật Hà Nội, chúng tôi cho rằng việc tô chức giảng dạy kinh tế học pháp luật là hoàn toàn cần thiết và có đủ điều kiện để thực hiện, nhưng cần cân nhắc giữa khả năng của trường và nhu cau xã hội dé từng bước tô chức giảng dạy kinh tế học pháp luật từ cấp độ thấp tiến dần lên cấp độ cao hơn. Sau đó, nếu nhận thấy nhu cầu xã hội chấp nhận và khả năng dao tạo của trường là khả thi và hiệu quả thì tiếp tục phát triển lên cấp độ cao hơn, nghĩa là tổ chức giảng dạy kinh tế học pháp luật như là một môn học/học phan với số tiết nhiều hơn trong chương trình dao tạo cử nhân, thạc sĩ, tiễn sĩ (thời gian cần để xây dựng và phát triển mô hình này là khoảng từ 3 đến 5 năm).

    DE XUẤT CAC MÔ HÌNH GIANG DẠY KINH TẾ LUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRONG HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI

    Đối với bậc dao tạo thạc sĩ và tiến sĩ, tên chuyên dé cần gắn với từng nội dung cốt lừi trong lĩnh vực chuyờn ngành dao tạo luật cu thộ ở trỡnh độ thạc sĩ hay tiến sĩ như chuyên ngành Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật, Luật hành chính - Luật hiến pháp, Luật hình sự, Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm, Luật dân sự, Luật kinh tế, Luật quốc té. Dự kiến, môn học/học phần này sẽ thiết kế với mục tiêu bước đầu truyền bá, giảng dạy những vấn đề căn bản nhất về Kinh tế học pháp luật cho các sinh viờn, học viờn cao học luật, ngừ hầu giỳp họ cú được cỏch nhỡn mới, cỏch tiếp cận mới và cách tư duy mới về các lĩnh vực pháp luật khác nhau, điển hình như Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật cạnh tranh, Luật công ty, Luật Hợp đồng, Luật Tố tụng, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Lao động, Luật thuế, Luật ngân hàng, Luật bảo hiểm, Luật đất đai,.