Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định pháp lý nuôi con nuôi ở Việt Nam

MỤC LỤC

NHUNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NUÔI CON NUÔI

KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI

Từ sự phân tích trên cho thấy, dưới góc độ sinh học, con nuôi là người được một người hoặc hai người là vợ chồng nhận làm con và coi như con để nhưng giữa hai bên không có liên hệ với nhau về mặt sinh học, không có quan hệ huyết thống với nhau hoặc tuy có quan hệ huyết thống với nhau trong phạm vi nhất định nhưng không phải là quan hệ huyết thống trực hệ và không sinh thành ra nhau. Theo chúng tôi, dưới góc độ pháp lý, yếu tố quan trọng nhất trong khái niệm con nuôi là sự thể hiện ý chí tự nguyện của người nhận nuôi và người được nhận làm con nuôi (khi họ có khả năng thể hiện ý chí) trong việc mong muốn xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên, và ý chí đó được nhà nước công nhận.

THƯ VIỆN

Ý nghĩa của việc nuôi con nuôi

Hàng năm, có khoảng 2.400 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được cộng đồng chăm sóc qua các hình thức khác nhau, trong đó có việc nhận nuôi con nuôi, đã tiết kiệm cho ngân sách nhà nước ít nhất 5 tỷ đồng/năm, do không phải đưa các em vào cơ sở bảo trợ xã hội, mà vẫn bảo đảm được lợi ích tốt nhất cho trẻ em [5]. Như vậy, có thể nói, việc nhận các cháu trong họ (con anh, chị, em) làm con nuôi đã trở thành một phong tục tập quán tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Từ những phân tích trên chứng tỏ rằng, ở Việt Nam, việc nuôi con nuôi có cơ sở từ nền văn hóa nông nghiệp lúa nước, với lối sống trọng tình, trọng đức, hòa hiếu và trọng sự hòa thuận. Như vậy, việc nuôi con nuôi, mặc dù là một quyền tự nhiên của con người, nhưng luôn bi chi phối bởi các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ lịch sử. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới việc nuôi con nuôi trong thời kỳ kinh tế thị trường và hội nhập. Phần trên đã phân tích cơ sở của việc nuôi con nuôi dưới góc độ lịch sử. Ngày nay, các yếu tố chi phối đến việc nuôi con nuôi tuy không khác nhau, nhưng nội dung, bản chất của các yếu tố đó đã thay đổi. Sự thay đổi đó mang tính khách quan, do sự phát triển kinh tế, văn hóa của nhân loại trong xu thế toàn cầu hóa. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các yếu tố tự nhiên, xã hội khi phỏt sinh cú sức chỉ phối mạnh mẽ, tỏc động rừ rệt đến từng quốc gia,. thậm chí đến từng cá nhân, mà nạn nhân cần quan tâm trước tiên dưới những tác động tiêu cực của các yếu tố đó chính là trẻ em. Nhận nuôi con nuôi là một trong những biện pháp có hiệu quả nhất nhằm bảo vệ, chăm sóc và đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ em tạm thời hay vĩnh viễn bị tước mất môi trường gia đình. Việc nuôi con nuôi nhằm đảm bảo sự liên tục trong việc nuôi dạy trẻ em và “cần quan tâm một cách thích đáng đến gốc gác dân tộc, tôn giáo, văn hoá và ngôn ngữ cua tre em” {60, tr.262]. Trong thời đại ngày nay, việc nuôi con nuôi chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan cơ bản sau:. Các yếu tố khách quan: bao gồm yếu tố tự nhiên và các yếu tố xã hội. Yếu tố tự nhiên: Đó là sự tác động của các hiện tượng tự nhiên đến đời sống của con người, đặc biệt là những hậu quả nặng nề mà thiên tai gây ra cho con người, nhất là trẻ em. Những hậu quả do tự nhiên gây ra như thiên tai, bão lụt, hỏa hoạn, động đất, sóng thần.. để lại những khủng hoảng, chấn thương nặng nề lâu dai đến thể chất, tinh thần của trẻ em, hơn nữa nó còn làm trẻ em lâm vào tình trạng mồ côi cha mẹ, không còn người nương tựa, không nhà cửa, không có cái ăn, cái mặc, không được học hành.. Việc nhận trẻ em là nạn nhân của những thảm họa thiên tai làm con nuôi là một phương thức tốt nhất đối với trẻ em. Đó là một trong những yếu tố khách quan tác động mạnh mẽ đến việc nuôi con nuôi. Yếu tố xã hội: Bao gồm những yếu tố sau:. Điều kiện kinh tế xã hội: Đa số các trường hợp cha mẹ đẻ cho con làm con nuôi là vì lý do kinh tế. Khi gia đình quá nghèo, không có khả năng nuôi con, cha mẹ thường mong muốn tìm cho con một gia đình mới với hy vọng con có điều kiện sống tốt hơn. Trong phạm vi một quốc gia, sự khủng hoảng kinh tế, nạn lạm phát, tình trạng thất nghiệp.. ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân. Trong điều kiện sống bất Ổn, trẻ em thường bị tách khỏi bố mẹ và người thân, nên rất cần sự chăm sóc. 122 trẻ em Châu Âu được nhận làm con nuôi người Mỹ. Nhưng vào năm 1991, Liên bang Xô viết sụp đổ, số lượng trẻ em được cho làm con nuôi nước ngoài tăng vọt. Xu thế toàn cầu hóa hiện nay đã tao ra những cơ hội lớn nhưng “cũng chứa đựng những thách thức và một loạt các nguy cơ. Nguy cơ trước tiên là. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực nuôi con nuôi. Việc nuôi con nuôi đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Những nước nghèo thường là nước cho con nuôi, ngược lại, những nước giầu là. những nước nhận con nuôi. Trong điều kiện kinh tế thị trường, sự cạnh tranh quyết liệt để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các cơ sở sản xuất, các thành phần kinh tế, đã dẫn tới tình trạng phải tỉnh giảm biên chế, nhiều người lao động rơi vào tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, giảm sút thu nhập. Song vì thế, về mặt xã hội nảy sinh nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt đối với lớp người “yếu thé”, “thiệt thoi” trong xã hội. Đó thường là những người thất nghiệp, người nghèo, những người tàn tật không có khả năng lao động, trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi không nơi nương tựa.. Bên cạnh đó, “xu thế toàn cầu hóa dang khơi dậy và thổi bùng các nhu câu cá nhân của con. Song nếu những nhu cầu cá nhân đú mang tớnh vật chất, coi lợi ớch vật chất là cốt lừi của giỏ trị “hiện đại húa”, thì những giá trị nhân văn của dân tộc Việt Nam như lòng nhân ái, sự khoan dung, trọng tình.. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ và hành vi xử sự của con người đối với việc nuôi con nuôi. Đặc biệt trong xu thế hội nhập hiện nay, nhiều người nước ngoài có nhu cầu xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi. Với tiém lực kinh tế mạnh hơn, với sự hỗ trợ vật chất, kỹ thuật cho các cơ sở nuôi dưỡng, người nước ngoài có nhiều khả năng nhận được trẻ em Việt Nam làm con nuôi hơn chính công dân Việt Nam ở trong nước. Thực tế này đã cản trở việc nhận nuôi con nuôi trong nước, mặc dù việc nhận nuôi con nuôi trong nước phải là giải pháp trước tiên đối với trẻ em không có gia đình chăm sóc. Chiến tranh, xung đột vũ trang, sự bất ổn xã hội về chính tri cũng là một yếu tố tác động đến việc cho nhận con nuôi. Việt Nam là một nước chịu hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, nhiều trẻ em mất cha mẹ, người thân, bị thất lạc gia đình, không nơi nương tựa, những trẻ em lai không xác định được cha mẹ.. Khái niệm trẻ em bị nhiễm chất độc hóa học là một khái niệm động. Sau ba mươi năm chiến tranh kết thúc, khái niệm này vẫn còn chưa có ý kiến thống nhất giữa các nhà khoa học, do tính chất phức tạp của việc xác định tiêu chí phân loại và mức độ dị dạng, đị tật của trẻ bị nhiễm chất độc hóa học do chiến tranh gây ra. Bên cạnh đó, số lượng và cơ cấu giữa các dạng bệnh tật luôn có biến động, có mất đi, nhưng lại phát sinh những dạng bệnh mới với những nạn nhân mới, do sự phát triển tự nhiên của việc bị nhiễm độc mà người ta chưa thể lường hết được [6, tr.28]. vậy, việc tim cho các em này một gia đình để có su chăm sóc là rất cần thiết. Truyền thống văn hóa của dân tộc: Việc nhận nuôi con nuôi chịu ảnh hưởng sâu đậm của truyền thống văn hóa dân tộc, đặc biệt là truyền thống. “thương người như thể thương thân”, lòng nhân ái, khoan dung, cưu mang đùm bọc trẻ em lang thang cơ nhỡ, không nơi nương tựa. Tuy nhiên, với xu thế toàn cầu hóa, với việc giao lưu giữa văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông làm cho văn hóa ở nước ta hiện nay có những sự biến đổi sâu sắc. Đồng thời, với ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường, những nét truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta đang bị đe dọa nghiêm trọng. Những giá trị nhân văn, giá trị tinh thần có phần bi xem nhẹ, coi thường. Điều đó có thể dẫn đến thay đổi hành vi xử sự của con người theo xu hướng thực dụng, vụ lợi. Việc giữ gìn, duy trì được những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc như tính cộng đồng, trọng tình nghĩa, lòng nhân ái, bao dung.. trong cách ứng xử của con người, trong điều kiện hiện nay, là một nhân tố ảnh hưởng tích cực đến việc nhận nuôi con nuôi. Dao đức, lối sống: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, nó phản ánh tồn tại xã hội và thay đổi theo sự thay đổi của tồn tại xã hội. Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế theo hướng phát triển kinh tế thị trường, “quan hệ lợi ích còn được coi là cái điều tiết dao đức” [32, tr.355]. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trường, lợi ích của cá nhân nếu không gắn với hệ giá trị chân — thiện - mỹ sẽ dẫn tới chủ nghĩa thực dụng, vị kỷ. Việc nhận nuôi con nuôi bị chi phối bởi đạo đức của xã hội đương thời, nên những quan niệm đạo đức không lành mạnh, có tính vụ lợi sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc nuôi con nuôi. - Ví dụ: lợi dụng danh nghĩa nhận nuôi con nuôi để buôn bán trẻ em, bóc lột sức lao động, lạm dụng tình dục trẻ em, hoặc lợi dụng trẻ em để thực hiện. những hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.. Lĩnh vực nuôi con nuôi là một lĩnh vực rất nhạy cảm. Người nhận nuôi luôn mong muốn tìm được một đứa trẻ phù hợp để làm con của mình, và trong thực tế họ có thể chấp nhận với. những cái “giá” nhất định. Tam lý đó ở những ngườhững cái “giá” nhất định. Tam ly tạo ra quan hệ cung - cầu trong cơ chế thị trường, vio ra quan hệ cung - cầu trong cơ hành vi trục lợi về vat chất, làm biến dang quan hệ 1anh vi trục lợi về vật chất, làm bié cạnh mục đích tốt đẹp là “tìm cho đứa trẻ một giaanh mục đích tốt đẹp là “tìm cho nuôi luôn chứa đựng trong nó những yếu tố tiềm ẩiuôi luôn chứa đựng trong nó nhữi. về kinh tế. Do đó, việc ngăn chặn và loại trừ nhữnề kinh tế. Do đó, việc ngăn chặn kinh tế trong lĩnh vực nuôi con nuôi là một đòi hỏi kinh tế trong lĩnh vực nuôi con nuô Lối sống, quan niệm sống có ảnh hưởng gián t Lối sống, quan niệm sống có Điều kiện kinh tế xã hội luôn có ảnh hưởng nhất dimiéu kiện kinh tế xã hội luôn có an Trong thời đại ngày nay, do sự phát triển của khoarong thời đại ngày nay, do sự ph thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, hiểu biết của comông tin từ nhiều nguồn khác nhau, chất lượng cuộc sống về cơ bản được cải thiện và nhất lượng cuộc sống về cơ bản đu cách sống của con người có nhiều thay đổi, trở nên plách sống của con người có nhiều tl hơn, đặc biệt ở lớp trẻ. Mặt khác, cơ chế kinh tế thị trơn, đặc biệt ở lớp trẻ. Mặt khác, cơ nhất định đến đời sống gia đình, làm cho “các quan hhất định đến đời sống gia đình, lar Chính sự rốt loạn trong quan hệ gia đình là một trochinh sự rối loan trong quan hệ gi cho cái ác, cái bất lương có điều kiện phát triển. Đóho cái ác, cái bất lương có điều ki sống xa lạ, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc. ống xa lạ, trái với thuần phong mỹ hiện nay có tâm ly sống thực dụng buông thd, sung hiện nay có tâm lý sống thực dụng. kỷ cá nhân dẫn tới sự coi thường và chà đạp lên tình rỷ cá nhân dẫn tới sự coi thường và cảm thiêng liêng nhất là tình cảm mẹ - con, làm xuất lam thiêng liêng nhất là tình cảm m sơ sinh bị mẹ đẻ bỏ ngay sau khi sinh. Trong khi đó, ơ sinh bị mẹ đẻ bỏ ngay sau khi si từ gia đình tới cá nhân lại khó thực hiện hơn do khoảrừ gia đình tới cá nhân lại khó thực | đổi điều kiện sống, môi trường giao tiếp. Sự trưởng tdi điều kiện sống, môi trường giac thanh niên sớm hơn, nhưng sự kiểm soát xã hội truyhanh niên sớm hơn, nhưng sự kiểm vỡ, đặc biệt là ở những xã hội đang có sự biến chuyỡ, đặc biệt là ở những xã hội đan, Nhiều trẻ em gái không có những hiểu biết cần thiéVhiéu trẻ em gái không có những |. như các biện pháp phòng tránh thai và sức khoẻ sinh san. Do đó tinh trạng trẻ em gái chưa thành niên mang thai là một hiện tượng tương đối phổ biến và đáng lo ngại. Kha nhiều trẻ em sinh ra trong những hoàn cảnh này không được cha mẹ đẻ nuôi dưỡng, vì cha mẹ đẻ không có quan hệ hôn nhân, còn người mẹ không có điều kiện kinh tế, không có hiểu biết và khả năng cần thiết tối thiểu để nuôi dưỡng trẻ sơ sinh, hơn nữa những người mẹ trẻ còn bị áp lực của những định kiến xã hội.. Những lý do đó dẫn đến việc người mẹ trẻ bỏ rơi con ngay sau khi sinh ở cơ sở y tế, trên đường phố, các trung tâm nuôi dưỡng trẻ. “Gid tri đạo đức, lối sống thay đổi, nhất là trong tình yêu, tình dục và hôn nhân là những yếu tố sóp phần làm gia tăng trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị nhiém HIV/AIDS và tré em mồ côi không nguồn nuôi dưỡng” [5]. Những trẻ em này là đối tượng có thể được cho làm con nuôi. Vì vậy, lối sống có ảnh hưởng nhất định tới việc nuôi con nuôi. Chính sách xã hội: “Chính sách xã hội là hệ thống các quan điểm, cơ chế, giải pháp và biện pháp mà Đảng cẩm quyền và Nhà nước đề ra và tổ chức thực hiện trong thực tiễn đời sống nhằm kiểm soát, điều tiết và giải quyết các vấn đề xã hội đặt ra trước xã hội ” [91]. Đường lối chủ trương của nha nước có ảnh hưởng sâu sắc tới mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có việc. nuôi con nuôi. Ảnh hưởng đó thể hiện qua các biện pháp, chính sách mà nhà. nước ban hành điều chỉnh quan hệ cha mẹ và con nói chung, trên cơ sở đó tác. | động đến việc nuôi con nuôi. Chính sách xã hội có thể tác động theo hai. hướng: thúc đẩy, khuyến khích việc nhận nuôi con nuôi hoặc hạn chế, kìm hãm việc nhận nuôi con nuôi. Các biện pháp, chính sách có ảnh hưởng trực tiếp tới việc nhận nuôi con nuôi có thể là: biện pháp hỗ trợ về kinh tế và phúc. TTg của Thu tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp kinh phi cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi và trẻ em bị bỏ rơi, gọi tắt là Quyết định số 38/TTg) [27]; việc khuyến khích nhận trẻ em là con thương binh, con liệt si, con của người có công với nước làm con nuôi; chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình; sự cho phép áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong việc sinh con; pháp luật và việc tuyên truyền, phổ cập pháp luật về nuôi con nuôi trong đời sống xã hội và cộng đồng v.v.

CÁC HÌNH THỨC NUÔI CON NUÔI

Theo quan điểm của các nhà lập pháp Pháp thì, hình thức nuôi con nuôi đầy đủ làm thiết lập một quan hệ gia đình mới hoàn chỉnh, đầy đủ đối với đứa trẻ, đồng thời chím dứt mọi mối liên hệ pháp lý giữa người được nhận nuôi với gia đình gốc huyết thống, vì vậy việc nuôi con nuôi đầy đủ là không. Điều đó có nghĩa là, về nguyên tắc, “các nhà chức trách có thẩm quyền của quốc gia ký kết phải đảm bảo giữ kín những thông tin lưu giữ về trẻ em, đặc biệt là những thông tin liên quan đến gốc tích cua cha mẹ cũng như những dữ liệu về lich sử bệnh án của trẻ em” (khoản 1 Điều 30 Công ước La Hay).

PHAN BIỆT VIỆC NUOI CON NUOI VỚI CÁC HINH THUC CHAM SOC, BẢO VỆ TRE EM KHAC

Ý nghĩa của chế định giám hộ là “tao điều kiện thuận lợi để những người không có năng lực hành vi dân sự, có năng lực hành vi dân sự không day đủ hoặc bi hạn chế năng lực hành vi xác lập, thực hiện các giao dich dân sự một cách bình thường, mà không bị người khác lừa đối, lợi dụng” [101, tr.166]. Nhận đỡ đầu: Luật BVCSGDTE năm 2004 quy định nhận đỡ đầu là một hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (khoản 2 Điều 43). Trong quan hệ đỡ đầu không tồn tại quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên. Gia đình thay thế. Đây là một khái niệm mới trong pháp luật nước ta. Nhiều nước cũng quy định hình thức chăm sóc này đối với trẻ em không có sự chăm sóc của cha mẹ hoặc người thân thích ruột thịt. Theo quy định tại khoản _3 Điều 3 Luật BVCSGDTE năm 2004 thi “gia đình thay thế là gia đình hoặc cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt).

PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIÊN ÁP DỤNG

MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI

Đặc thù của quan hệ nuôi con nuôi chính là ở chỗ xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên, chứ không chỉ là việc “bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội”. Bởi vì, người được nhận nuôi và cả người nhận nuôi đều không chỉ hướng tới việc chăm sóc, nuôi dưỡng nhau (những lợi ích về vật chất), mà điều quan trọng và có ý nghĩa hơn đối với họ là thiết lập và gắn bó với nhau trong tình cảm cha mẹ và con như trong gia đình ruột thịt.

CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC NUÔI CON NUÔI 1. Điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi

Ngoài quy định về độ tuổi, Luật HN&GD không quy định điều kiện gì khác đối với người được nhận nuôi.Muy nhiên, điều kiện của trẻ em Việt Nam được nhận làm con nuôi người nước ngoài được quy định cụ thể hơn trong Nghị định 68/CP và Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/CP (viết tắt là Nghị định 69/CP). Ngoài những trẻ em đó, những trẻ em sống trong gia đình mà có quan hệ họ hàng, thân thích với người xin nhận con nuôi hoặc có anh, chị, em ruột đang làm con nuôi của người xin nhận con nuôi cũng được xem xét giải quyết (khoản 9 Điều 1 Nghị định 69/CP).

Nghị định 68/CP được sửa đổi bởi khoản 9 Điều 1 Nghị định 69/CP)

    Người nước ngoài thường trú tại nước, mà nước đó và Việt Nam chưa cùng là thành viên của điều ước quốc tế hai bên hoặc điều ước quốc tế nhiều bên về hợp tác nuôi con nuôi, muốn nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, thì chỉ được xem xét giải quyết nếu người đó thuộc một trong các trường hợp sau đây: có thời gian công tác, học tập, làm việc tại Việt Nam từ 6 tháng trở lên; có vợ, chồng, cha, mẹ là công dân Việt Nam hoặc người gốc Việt Nam; có quan hệ họ hàng thân thích với trẻ em được xin nhận làm con nuôi hoặc đang có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được xin nhận làm con nuôi. Theo quy định tại Điều 71 Luật HN&GD có thể hiểu, người giám hộ (bao gồm cả người giám hộ đương nhiên hoặc giám hộ cử) có quyền thể hiện - ý chí cho người mà mình giám hộ làm con nuôi, khi cả cha và mẹ đẻ của người đó đều đã chết, đều mất năng luc-hanh vi dân sự hoặc đều không xác định được, mà không cần sự đồng ý của bất cứ người nào trong những người.

    DIỄN BIẾN TINH HÌNH NHẬN NUOI CON NUÔI TRONG NƯỚC Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG

    Điều đó có lẽ đã phần nào phản ánh nhận thức chung của người dân và của chính quyền cấp cơ sở của tỉnh này đã không coi trọng đúng mức việc đăng ký nuôi con nuôi và thống kê số liệu về vấn đề này. Các số liệu thống kê đó phản ỏnh một thực trạng là tỡnh hỡnh theo dừi, lưu trữ số liệu về nuụi con nuôi trong nước của các tỉnh không được đầy đủ, số liệu phản ánh không sát với thực tế.

    TU NAM 2001 DEN NĂM 2005

    PHÁP LUẬT NUÔI CON NUOI

    CHẤM DỨT VIỆC NUÔI CON NUÔI

    Về quyển yêu cầu chấm dứt nuôi con nuôi: Theo quy định tại Điều 77 Luật HN&GD, Điều 161 và khoản 1 Điều 162 BLTTDS, con nuôi đã thành niên, cha, mẹ đẻ, người giám hộ của con nuôi, cha, mẹ nuôi có quyền yêu cầu Toà án giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi trong các trường hợp quy định tại Điều 76 Luật HN&GD; Cơ quan về dân số, gia đình và trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền. Trên cơ sở những tình tiết đó, TAND quận 11 đã nhận định: “mặc dù giữa cha mẹ ruột em Trinh và bà Tuyết tự nguyện đăng ký giao nhận con nuôi, việc đăng ký này chỉ hợp pháp về mặt hình thức, mục đích của các bên là đăng ký để trẻ Trinh xuất cảnh cùng bà Tuyết nên không phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nudi từ khi đăng ký đến nay”, do đó “không thể tiếp tục duy trì mối quan hệ mẹ nuôi và con nuôi giữa bà Tuyết và em Trình chỉ trên văn ban”.

    PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI Ở VIỆT NAM

    NUÔI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

    NHỮNG YÊU CAU CƠ BẢN CUA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP

    Sự hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi tạo cơ sở pháp lý cho sự hợp tác toàn diện và có hiệu quả giữa nước ta với các nước trong lĩnh vực con nuôi quốc tế, nhằm bảo vệ trẻ em và ngăn chặn mọi hành vi tiêu cực, xâm phạm lợi ích của trẻ em được nhận làm con nuôi. Song hai mảng đó có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ, không tách rời nhau, trong đó pháp luật điều chỉnh việc nuôi con nuôi trong nước được xỏc định là nội dung cốt lừi, là cơ sở để xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về nuôi con nuôi, trong đó có pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA DIEU

    Vì vậy, sự điều chỉnh của pháp luật về nuôi con nuôi vừa phải đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, truyền thống của dân tộc, đồng thời phải đáp ứng được những đòi hỏi mới của thực tiễn. Do đó, các quy định điều chính việc nuôi con nuôi phải phù hợp với xu hướng hội nhập của đất nước, phù hợp với pháp luật quốc tế để bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích.

    CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    Điều 36 Nghị định 68/CP cần sửa lại là “Vợ chồng phải là những

    Mặt khác, để bảo đảm lợi ích của cha mẹ nuôi, chỉ cần con nuôi có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của cha mẹ nuôi hoặc có hành vi ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi gây hậu quả nghiêm trọng (như đối xử tàn tệ để cha mẹ nuôi phải bỏ nhà đi, không nuôi dưỡng cha mẹ nuôi để cha mẹ nuôi lâm vào hoàn cảnh đói rét, hoặc sự đối xử tồi tệ đó đã gây ra sự tổn hại về mặt tinh thần, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của cha mẹ nuôi..) là được coi có đủ căn cứ để chấm dứt việc nuôi con nuôi, mà không cần hành vi đó phải bị kết. Thống nhất với quy định này, khoản 2 Điều 55 Nghị định 158/CP nên sửa là: “Việc công nhận kết hôn; nuôi con nuôi; nhận cha, mẹ, con đã đăng ký trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài theo quy định tại Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài được thực hiện bằng việc ghi vào số hộ tịch.