MỤC LỤC
Trong thực tế của nhiều quốc gia, do có những doanh nghiệp nhà nước mạnh trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng, nên các nhóm chính trị cầm quyền đã đứng vững trước những sức ép từ phía các công ty đa quốc gia cũng như sự chi phối của các quốc gia. Năng suất lao động phụ thuộc vào sự thay đổi công nghệ tiên tiến một cách thường xuyên, vào cơ chế quản lý năng động mà những điểm này thì doanh nghiệp nhà nước khó có được do bị kiểm soát bởi hệ thống quản lý nhiều tầng cấp, quan liêu và mệnh lệnh.
Cổ phan hoá không chỉ khác với tư nhân hoá ở các quốc gia lựa chọn giaj pháp tư nhân hoá đồng loạt (massive privatization) mà còn khác với cổ phần hoá được tiến hành ở các nước xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc, Việt Nam. Sự khác nhau cơ bản này thể hiện ở một số điểm sau đây:. Thứ nhất, cổ phần hoá ở các nước Trung Quốc, Việt Nam được coi là giải pháp thay thế tư nhân hoá trong cải cách thành phan kinh tế công. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cổ phần hoá ở Việt Nam và Trung Quốc là cổ phần. hoá phi tư nhân hoá. Thứ hai, phương thức thực hiện cổ phần hoá chủ yếu là phát hành cổ phần cho các thành phần kinh tế khác hoặc cho người lao động, hoặc nói cách khác là tư nhân hoá cổ phần. Các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá để tăng hiệu quả hoạt động. Chi sau Khi cổ phân hoá, nếu hoạt. động vẫn không có hiệu quả thì sẽ được đem bán. Thứ ba, cổ phần hoá ở các nước xã hội chủ nghĩa được thực hiện thông qua các chương trình và lộ trình cụ thể với tư cách là chương trình quốc gia nhằm cải cách đổi mới. doanh nghiệp nhà nước. Cổ phần hoá là giải pháp cải cách đổi mới doanh. nghiệp nhà nước được sử dụng như chương trình quốc gia không chi ở Việt Nam và Trung Quốc. Nhật Bản cũng sử dụng cổ phần hoá để cải cách thành phần kinh tế công của mình trong mấy năm gần đây. Đất nước mặt trời mọc dưới chính quyền của Thủ tướng Koizumi hiện đang đối mặt với tình trạng suy thoái kinh tế kéo dài. Biểu hiện trực tiếp nhất của tình trạng này là sự suy giảm tổng thu nhập quốc dân;. 5,2%, năm 2002: 5.4%), tình trạng giảm phát kéo theo việc lên giá của đồng Yên khiến tổng cầu của thị trường trong nước giảm, đồng thời xuất khẩu khó khăn làm thăng dư cán. “Cổ phan hod” (nguyên văn tiếng Nhật là: dân doanh hoá) là. một chủ trương lớn của Chính phủ Nhật Bản dưới thời Thủ tướng Koizumi. Chính phủ Nhat Ban dang lấy ý kiến của. nhân dân để hoàn thiện dé án cổ phần hoá các công ty. Mặc dù những cuộc tranh luận nảy lửa xung quanh đề án này vẫn đang tiếp tục song đa số dân chúng đều 67. cho rằng, cổ phần hoá là con đường tất yếu phải đi qua để. thoát ra khỏi tình trạng suy thoái và nợ nần như hiện nay. Tháng 8-2001, Thủ tướng Koizumi chi thị cho Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu phương án cổ phần hoá bốn công. ty đường bộ. này đệ trình lên chính phủ bản báo cáo cuối cùng về việc cổ phần hoá. Trong báo cáo này có nhấn mạnh đến việc hoàn trả Chính phủ khoản vay 40.000 tỷ yên, đồng thời đề xuất Chính phủ hạn chế đến mức tối đa việc thông qua các dự án xây dựng cầu đường bằng ngân sách nhà nước. Tháng 12- 2003, Chính phủ và liên minh các đảng cầm quyền thống nhất dé án trình Quốc hội phê chuẩn với nội dung: 1) Xem xét đình chỉ một số dự án không có khả năng thu hồi vốn, các dự án còn lại vẫn tiếp tục; 2) Giảm khoản nợ cho các công ty cổ phần hoá khoảng 10.500 tỷ yên; 3) Tách công ty đường bộ Nhật Bản thành ba công ty trước khi cổ phần hoá;.
“Các quốc gia phải cam kết rằng nếu muốn thành lập các doanh nghiệp nhà nước, cho dù đặt ở dau, hoặc muén trao cho bat cứ doanh nghiệp nào những uu dai dù là hình thức hay thực tế thì các các doanh nghiệp đó trong các hoạt động mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu phải ứng vử phù hợp với các nguyên tắc không phân biệt đôi xứ được thoả thuận này quy định đối với các biện pháp cua Chính phi áp dung với các nhà xuất nhập khẩu tư nhán”. - Nhà nước chi chịu trách nhiệm đối với công ty nha nước, đối với doanh nghiệp nhà nước đối vốn trong phạm vị vốn đầu tư và không điều chuyển vốn nhà nước đầu tư tại công ty, vốn, tài sản của công ty theo phương thức không thanh toán, trừ trường hợp quyết định tổ chức lại công ty hoặc thực hiện mục tiêu cung ứng sản phẩm, dịch.
Mục tiêu và sứ mệnh của các tổng công ty nhà nước được xỏc định rất rừ là “xoỏ bỏ dần chế độ bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt, doanh nghiệp Trung ương với doanh nghiệp địa phương, tăng cường vai tro quan lý nhà nước đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế”.' Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995 cũng đã khẳng định mục tiêu của việc thành lập tổng công ty là tăng cường khả năng kinh doanh của các đơn vị thành viên cũng như của tổng công ty. Đại từ điển kinh tế Trung Quốc đã đưa ra định nghĩa sau đây vé tập đoàn: “Tổ chức tập đoàn xí nghiệp là một số xí nghiệp lấy xí nghiệp cốt cán làm hạt nhân, có mối liên hệ kinh tế kỹ thuật nhất định, thực hiện một mối liên kết kinh tế quy mô tương đối lớn, được tổ chức thành một thực thể kinh tế có đây đủ địa vị pháp nhán”.` Trong khoa học pháp lý và kinh tế của Việt Nam cũng có những định nghĩa tương tự về tập đoàn.” Tuy được trình bày dưới những thuật ngữ va cách diễn đạt có khác nhau song nhìn chung các định nghĩa này.
Hệ quả của tư nhân hoá toàn diện có thể dẫn tới sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nước được tư nhân hoá dưới tư cách chủ thể mới, được sự quản lý bởi một hoặc một số chủ sở hữu mới hoặc có thể chỉ chấm dứt việc sở hữu của Nhà nước đối với doanh nghiệp được tư nhân hoá mà không thay đổi tư cách chủ thể của chúng. Điểm khác nhau căn bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đang tồn tại ở nhiều nước trên thế giới là vị trí của thành phần kinh tế công và thành phần kinh tế tư nhân trong toàn bộ hoạt động của nền kinh tế quốc dân.
Ngay cả khi nhu cầu lao động không giảm song do tính chất hiện đại của công nghệ, của quy trình sản xuất và quản lý, lao động chưa qua đào tạo hay đào tạo không phù hợp với trình độ mới trong các doanh nghiệp nhà nước tiền thân sẽ phải được thay thế, nhất là khi việc tuyển dụng và bố trí lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá thuộc quyền tự chủ. Thư hai, sự tồn tại của thị trường chứng khoán với các công ty chứng khoán còn có vai trò rất lớn trong việc trợ giúp các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hoá ở khía cạnh tư vấn phát hành cổ phan, bảo lãnh phát hành cổ phần, giao dịch chứng khoán, những công việc mà tuyệt đại đa số các công ty cổ phần ở nước ta chưa bao giờ trải.
Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003, Luật các tố chức tín dụng; Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 trong nền kinh tế của nước ta đã xuất hiện các loại doanh nghiệp đối von như công ty cố phần và công ty trách nhiệm hữu han, các doanh nghiệp liền doanh. Công ty cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn nếu phát hành cổ phiếu thì đó không phải là hành vi cổ phần hoá mà là hành vi tăng vốn điều lệ (đối với. công ty cổ phần) và tăng vốn điều lệ, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp từ công ty trách nhiệm hữu hạn sang công ty cổ phan (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn).
Doanh nghiệp nhà nước (gồm doanh nghiệp nhà nước giữ !00% vốn và doanh nghiệp nhà nước giữ cổ phần chỉ phối) phải không ngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị tri then chốt trong nên kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô, lam lực: lượng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo trong nén kinh tế thị trường định hướng xd hội chủ. Quan điểm mới về doanh nghiệp nhà nước đã bước đảu được thể chế hoá trong Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 với định nghĩa về doanh nghiệp nhà nước khá khái quát, chính xác phù hợp với cách tiếp cân của nhiều nước cũng như thực tiên vận động của nền kinh tế đất nước: “Doanh nghiép nhà nước là tổ chức kính tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phan, vốn sóp chỉ phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phan, công ty trách nhiệm hữu han”.
Tương tự như ở việc xác định số lượng thành viên Hội đồng quản trị, việc bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm hay bổ sung thành viên của nó cũng phụ thuộc vào cổ đông trong việc bỏ phiếu tại Đại hội cổ đông;. + Tham quyền trong Hội đồng quản tri trong công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn trong việc quyết định các vấn đề cụ thể được xác định dựa trên tiêu chí tỷ lệ % vốn.