Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật về đầu tư công

MỤC LỤC

Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn phân quyền được bắt đầu vào năm 1982. Theo đó,

Nhà nước Trung ương chuyển giao một phần quyền lực, đặc biệt là quyền tô chức các dịch vụ công cho chính quyền các địa phương. Hệ quả của việc chuyển giao một phần quyền lực cho chính quyền địa phương là việc hiện nay ở Pháp chính quyền các địa. phương đóng góp từ hai phần ba đến đến ba phần tư đầu tư công. Khoảng gần 20 tỉ euro. đầu tư vào các dịch vụ công đến từ Nhà nước trong khi hon 40 ti euro là sự tham gia vào. các dự án đầu tư công của chính quyền các địa phương. Điểm khác biệt thứ hai đó là Nhà nước hoàn toàn đi vay để đầu tư trong đó 90% là nợ công và gần 10% là nợ tư thông qua các hợp đồng đối tác công-tư được triển khai hầu như trong tất cả các lĩnh vực. 6) Và giai đoạn gần đây nhất chính là giai đoạn mở cửa thị trường cung ứng dịch vụ công, tạo môi trường cạnh tranh cho các doanh nghiệp dự thầu. Nói tóm lại, cạnh tranh có ba khía cạnh: cạnh tranh trong thị trường trên cơ sở yêu cầu của người tiêu dùng, cạnh tranh trong việc xây dựng và khai thác dịch vụ công được các chủ thé công tô chức trong các hợp đồng dài hạn hay nói cách khác chính là các hợp đồng đối tác công tư, cạnh tranh để tham gia góp vốn vào doanh nghiệp.

CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA PHÁP

Tại một số nước như Việt Nam, mọi thứ thay đổi nhanh hơn: những tiến bộ kỹ thuật gan đây diễn ra nhanh chóng, ví dụ: ở Việt Nam hay ở Pháp, Internet hết sức phổ

Tuy vậy, do phải tìm ra được mô hình quản lý dịch vụ công trong một thời gian ngắn như thế, Việt Nam phải giải một bài toán khó hơn. Thiết nghĩ, không nên đặt ra mục tiêu là đi ngay tới được cái đích cuối cùng vì lúc ấy con đường phải đi sẽ là quá khó.

CÁC VAN DE ĐẶT RA TRONG ĐẦU TƯ CÔNG VÀ CÁCH THỨC GIẢI

Chúng tôi phải mắt tới hai thế kỷ để có được hệ thống quy tắc quản lý. Nhà nước và khả năng mua công nghệ nước ngoài mà Việt Nam có được trong khoảng 20 năm.

QUYET CUA PHÁP

Ở Pháp việc lựa chọn phương án tô chức dịch vụ công thực : Sự có những thay đổi

Bảo đảm này chỉ liên quan đến nghĩa vụ của nhà thầu trong quá trình xây dựng công trình dy án chứ không liên quan đến nghĩa vụ của nhà thầu trong quá trình khai thác (kinh doanh). Ở đây cũng có ba ngưỡng bảo đảm của ngân hàng theo quy mô vốn cần thiết cho việc thực hiện dự án :. tư của dự án. Như vậy có thể thấy Nghị định 78 đã đưa ra một khuôn khổ pháp lý khá mạnh trong lĩnh vực tài trợ dự án đối tác công-tư. a) Quy trình, thủ tục. Theo Nghị định, hợp đồng dự án (hợp đồng BOT chang. hạn) phải được ký trước khi nộp hd sơ xin chứng nhận đầu tư (Chứng nhận đầu tư cấp cho nhà đầu tư nước ngoài đồng thời là Chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh. nghiệp dự án). Khi doanh nghiệp dự án chưa được thành lập, hợp đồng dự án được các nhà tài trợ ký và sau đó chuyển đến cho doanh nghiệp dự án được ra đời khi có chứng nhận đầu tư. Tôi nghĩ đây là một yếu tố có thé làm nản lòng những người tham gia tài trợ dự ỏn bởi vỡ họ nhỡn rất rừ trong việc thành lập doanh nghiệp dự ỏn một rào cản ngăn cách họ với dự án. Họ có cảm giác tham gia vào dự án chỉ để gánh các rủi ro về mặt tài chính và pháp lý của nó. Đây là một yếu tố tâm lý tiêu cực tác động ít nhiều đến quyết. định đầu tư dưới hình thức BOT vào Việt Nam. b) Khai thác thương mại và chuyển giao quyền sở hữu công trình Điều kiên khai thác thương mại.

THU VIEN

Đa số quy định của các nước không đặt ra các ngưỡng tông vốn dự án và các hệ số vốn chủ sở hiữu/vốn vay tôi thiêu như trên mà để cho các chủ thé công-tư tham gia vào dự án được thương lượng với nhau để tìm ra cách thức tài trợ dự án tốt nhất. Đây là các bằng chứng cho thấy Chính phủ Việt Nam quyết tâm thu hút các nhà đầu tư trong nước và quốc tế đầu tư vào các dự án của Việt Nam để cùng họ ngồi vào bàn đàm phán (ưu đãi về thuế, ưu đãi về sử dụng đất và giao dịch bảo đảm).

GIỚI THIEU BO QUY TAC VE DICH VU CONG DIA PHUONG VA CAC

GIỚI THIỆU BỘ QUY. TÁC VE DỊCH VỤ CÔNG DIA PHƯƠNG

Đây là một van dé then chốt liên quan đến việc quan lý mang tính bền vững các dịch vụ công theo đó Nhà nước tiễn hành điều tiết các hợp đồng làm sao dé nhà thầu tự tìm ra cho được cách thức cân bằng giữa một bên là chất lượng của các dịch vụ công và một bên là lợi nhuận mà nhà thầu thu được từ việc thực hiện dịch vụ công này. Các chủ thé công thường thích đưa vụ việc ra trước Tòa án trên địa bàn để giải quyết tranh chấp vì ít nhiều giữa họ và Tòa án cũng có những mối quan hệ nhất định, Cách đây hai năm, tại Pháp cơ chế trọng tài bị cam không được đưa vào giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đối tác công tư vốn là các hợp đồng rủi ro (BOT, Private Finance Initiative).

HOP DONG DOI TÁC CÔNG-TƯ VÀ HIỆU QUA KINH TE CUA CÁC DỊCH VỤ CÔNG ÍCH

    Khi các hoạt động xây dựng, quản lý, khai thác được thực hiện bởi một cơ quan hành chính tự quản, thì điều khoản sửa đổi không nhất thiết phải có, nhưng cũng phải đảm bảo sao cho công trình được bảo quản tốt, được khai thỏc hiệu quả ; nếu khụng, rất cú thể cơ quan này sẽ ôphảiằ sử dụng một số lượng cán bộ, công chức đông gấp đôi, vì việc tăng số lượng người làm việc trong lĩnh vực công không phải lúc nào cũng giải quyết được mọi vấn đề: cảng nhiều người được bố. Có một điều thú vị mà người ta đã thấy ở hầu hết các nước trên thế giới, đó là khi Nhà nước đầu tư 100 đồng để cho vận hành một dự án cung cấp dịch vụ công có thu, và kết quả là vẫn lỗ ; nhưng nếu cũng với số tiền đầu tư là 100 đồng đó, mà Nhà nước giao cho tư nhân thực hiện còn mình chỉ đứng ngoài kiểm tra, giám sát (vì có tiền đầu tư của Nhà nước), thì thường người ta sẽ có được một dịch vụ công tốt hơn.

    CHƯƠNG: CÁC TO CHỨC, CÁ NHÂN LIÊN QUAN DEN ĐẦU TƯ CÔNG CHƯƠNG: LẬP, THAM ĐỊNH, QUYET ĐỊNH DU ÁN ĐẦU TƯ CÔNG

    Thống nhất quản ý nhà nước, được phân cấp phù hợp với phân cấp quản lý theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước và quản lý, sử dụng tài sản cong. Phõn định rừ quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đến cỏc hoạt. động đâu tư công. Nội dung của điều 5 phự hợp, nhưng về hỡnh thức, theo tụi nờn bỏ từ ô PHẢI ằ, thay vào đó là dùng câu khẳng định. Câu khẳng định thể hiện nội dung của quy định như là một lẽ đương nhiên phải làm, là trách nhiệm hiển nhiên của các chủ thể quản lý đầu tư cụng ; nếu viết là ôphảiằ, thỡ người ta cú thể hiểu là ôbỡnh thường thỡ khụng cú nghĩa vụ. Trong công tác quản lý.thực hiện dự án, các bạn ít nhiều đã thực hiện cơ chế phân. cấp, cơ quan cấp trên ủy quyền quản lý cho cơ quan cấp dưới. Cũng như trong khuôn khổ. nhiều dự án, văn bản khác ở tầm cỡ quốc tế, trong trường hợp này chúng ta nên nhân. mạnh đến TRÁCH NHIỆM nhiều hơn là NGHĨA VU. Ở mỗi cấp quản lý đều có một mức độ trách nhiệm nhất định, cấp dưới phải chịu trách nhiệm với cấp trên. Phương thức hoạt động không còn dựa trên mệnh lệnh hành chính mà trên cơ sở chuyên giao trách nhiệm. Trong khi đú, nếu sử dụng từ PệHẢIằ ở đõy thi sẽ khụng thể hiện được là cú sự chuyển giao trách nhiệm. Van dé này còn liên quan đến cơ chế xử lý vi phạm ở phan sau. Nếu theo cơ chế nghĩa vụ thực thi theo mệnh lệnh, thì vi phạm chỉ có thể xử lý được nếu lỗi của người thừa hành được chứng minh, được thừa nhận. Nếu theo cơ chế trách. nhiệm thì sẽ dễ hơn: tôi giao việc cho anh, anh làm thế nào để đem lại kết quả; nếu không. đạt được kết quả thì anh phải chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, không như nhiều người nghĩ,. trong cơ chế thứ hai này người ta vẫn có quyền sai xót: người ta có thể tiến bộ dựa vào. việc phát hiện ra sai xót, thừa nhận sai xót, phân tích được nguyên nhân của sai xót đó. Vậy, ôchế tàiằ quan trọng mà ta phải ỏp dụng, đú là buộc mọi người minh bạch, thừa nhận sai xót của mình và có những cơ chế cho phép sửa sai. Thậm chí, có trường hợp phải thưởng cho người phát hiện ra sai xót và phân tích được sai xót đó. Trong lĩnh vực quản lý cụng này, việc ôtrỏch nhiệm húaằ đem lại nhiều tiến bộ, động cơ làm việc và hiệu quả hơn. Người ta sẽ vui hơn khi được tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình và được thừa nhận yêu kém của mình dé sửa đổi mà không phải e dé gi. Đó là dé xuất của tôi dé xây dựng cơ chế khen thưởng, xử lý kỷ luật. Còn cụ thể. khen thưởng hay xử lý kỷ luật như thế nào, tôi nghĩ không cần thiết phải đưa vào luật mà có thể để quy định chỉ tiết hơn trong một văn bản hướng dẫn thi hành của Chính phủ. CHƯƠNG: CÁC TO CHỨC, CÁ NHÂN LIÊN QUAN DEN ĐẦU TƯ CÔNG. Về phương thức quản lý thực hiện dự án, theo quy định tại điều 45, tôi thay ý chủ đầu. b) Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án;. G) Ủy thác đầu tư cho một tô chức khác;. d) Dự án thực hiện theo phương thức khác do Chính phủ quyết định. Mối quan hệ hợp đồng thường được ưu tiên hơn mối quan hệ về vốn, thông qua việc pháp nhân công (chủ đầu tư công) mua cỗ phần trong một doanh nghiệp dự án vì nếu làm như vậy, Nhà nước sẽ bị đặt trong một tình thế khó xử: một mặt, Nhà nước phải bảo vệ quyén lợi của mình (với tư cách là nhà đầu tư công) và của người dân (lợi ích dân sinh, lợi ích công); mặt khác, với tư cách là cô đông, Nhà nước lại phải bảo vệ quyén lợi của doanh nghiệp dự án.