Vai trò của Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam trong thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam

MỤC LỤC

KIÊN NGHỊ

+ Xỏc định rừ co quan quản ly nhà nước về bảo vệ NTD cấp huyện là co quan nào, vì theo Luật bảo vệ quyền lợi NTD đây là cơ quan có trách nhiệm tiếp nhận yêu cầu của NTD , của tô chức xã hội (trong đó có thé là của các hội bảo vệ NTD) trong trường hợp tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ gây thiệt hại đến lợi ich của nhà nước, lợi ích của nhiều người tiêu dùng, lợi ích công cộng. - Dé mở rộng hoạt động và phạm vi ảnh hưởng của mình tới đông đảo tang lớp nhân dân trong xã hội, VINASTAS và một số hội bảo vệ NTD ở các địa phương cần sửa đổi điều lệ hiện có theo hướng khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân tự nguyện gia nhập hội đều có thé trở thành hội viên mà không nên quy định như hiện nay là chỉ có công dân Việt Nam và các tô chức của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, chất lượng và bảo vệ quyền lợi NTD mới có thê trở thành thành viên của Hội.

CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CỨU

SỰ CAN THIẾT PHAI BAO VỆ NGƯỜI TIỂU DUNG

Có thé nói khi giao dich mua bán hàng hóa với thương nhân, người tiêu dùng gặp nhiều điểm bat lợi và có 4 yêu thé cơ bản so với thương nhân là: yếu thé về thông tin, yếu thé về khả năng đàm phán, yếu thé về khả năng chi phối giá cả và các điều kiện giao dịch cũng như yếu thế về khả năng chịu rủi ro phát sinh từ quá. Cùng với việc ra đời của tổ chức Quốc tế người tiêu dùng thì ở nhiều quốc gia hay trên bình diện quốc tế lĩnh vực pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cũng được hình thành, phát triển và là một công cụ quan trọng được sử dụng để bảo vệ các quyên và lợi ích.

PHAP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG TREN THE GIỚI

* Quy định về các thiết chế bảo vệ người tiêu ding: Bao gồm các thiết ché công quyền (cơ quan nhà nước chuyên trách về công tác bảo vệ NTD, cơ quan điều tiết ngành, hệ thống tòa án giải quyết tranh chấp giữa thương nhân và người tiêu dùng hoặc hội đồng giải quyết tranh chấp của NTD mà thành viên là những người do cơ quan nhà nước có thâm quyên bé nhiệm với những tiêu chuẩn nhất định'”), và thiết chế phi công quyền (các hội bảo vệ quyền lợi NTD và các tô chức xã hội khác tham gia bảo vệ người tiêu dùng: các tổ chức trọng tài giải quyết tranh chấp giữa thương nhân và người tiêu. Các văn bản pháp luật là cơ sở pháp lý quan trọng bảo vệ quyền lợi NTD bao gồm: Bộ luật dân sự (trên 100 tuổi vẫn được áp dung cho nhiều vấn đề mang tính nguyên tắc để bảo vệ NTD), Luật vỀ sử dụng thực phẩm, sản pham thuốc lá, my pham, nhu yếu pham khác, Luật thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, Quy chế về chất bổ sung lương thực, Quy chế cung cấp thông tin về thực phẩm, Quy chế về nước uống.

PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM

Các quy định trong hai văn bản pháp luật nói trên đã trực tiếp bảo vệ quyền lợi NTD ở các khía cạnh như: Đưa ra định nghĩa về NTD; Quy định các quyền và trách nhiệm của NTD; Quy định hệ thống các nghĩa vụ của nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; Quy định cơ chế khiếu nại, khởi kiện của người tiêu dùng khi bị xâm phạm quyên, lợi ích hợp pháp; Quy định các biện pháp xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ quyên lợi NTD; Quy định trách nhiệm quản lí nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng. - Quy định hệ thống trách nhiệm của tô chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với NTD, bao gồm: trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho NTD của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và của bên thứ ba; trách nhiệm đối với hợp đồng giao kết giữa t6 chức, cá nhân kinh doanh với NTD (đặc biệt là đối với hợp đồng theo mau và điều kiện giao dịch chung); trách nhiệm sau các giao dịch với NTD như: trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện; trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật; trách nhiệm bồi thường thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa gây.

QUAN DIEM VE THIẾT CHE THUC THI PHÁP LUẠT BAO VỆ QUYEN LỢI NGUOI TIEU DUNG

Giáo sư Iain Ramsay (Dai học Kent, Anh), một trong những giáo sư hàng đầu về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở phương Tây cho rang, các thiết chế có vai trò quan trọng trong việc thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng gồm: cơ quan chuyên trách về bảo vệ người tiêu dùng (ở Anh là Văn phòng thương mại công băng — Office of Fair Trading); các cơ quan điều tiết ngành như: cơ quan quản lý dịch vụ tài chính, ngân hàng - ở Anh là the Financial Ombudsman Service; cơ quan tiêu chuẩn an toàn và chất lượng; cơ quan giám sát quảng cáo, thông tin cho người tiêu dùng v.v và các thiết chế tham gia vào việc giải quyết khiếu kiện của người tiêu dùng (bao gồm cả khiếu kiện tại Tòa án giải quyết các vụ án theo thủ tục rút gọn và khiếu kiện qua cơ chế khiếu kiện tập thể). Các cơ quan, tô chức này bao gồm cả các thiết chế công quyền (co quan chuyên trách về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng, các cơ quan quản lý/điều tiết ngành, hệ thong cơ quan tài phán về bảo vệ người tiêu dùng) và thiết chế phi công quyền (như hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghé, các tổ. chức xã hội khác).

HE THONG THIET CHE THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIEU DUNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

- Y dược cô truyền; sức khỏe cộng đồng; an toàn thực phẩm (thực phẩm nói chung, thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phâm bé sung, phụ gia thực phẩm, nước uống, nước sinh hoạt, nước khoáng thiên nhiên); thuốc lá điều; hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y. - Kham, chữa bệnh, chăm sóc, điêu dưỡng, phục hôi chức năng, giải phâu thâm. Việc quản lý các mặt hàng này của Bộ Y tế được thực hiện theo các quy định của các Luật có liên quan trong đó phải kế đến Luật Dược năm 2005,” Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009. ” Khoản 2 Điều 6 Luật Dược năm 2005 quy định: Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quan lý. nhà nước về dược. *' Khoản 2 Điều 5 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 quy định như sau: Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về khám bệnh, chữa bệnh và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Xây dựng và ban hành theo thâm quyền hoặc trình cơ quan có thâm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật về khám bệnh, chữa bệnh; chiến lược phát triển, quy hoạch hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; b) Chỉ đạo hướng dẫn, tuyên truyền và tổ chức triển khai thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh; chiến lược phát triển, quy hoạch hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; c) Quản lý thống nhất việc cấp, cấp lại, thu hồi chứng chỉ hành nghề và giấy phép hoạt động: d) Xây dựng và quản lý cơ sở dit liệu quốc gia về người. Đề giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện các nhiệm vụ được giao ké trên, Bộ Y tế đã thành lập nhiều đơn vị quan trọng trong cơ cấu tổ chức của mình như Cục an toàn vệ sinh thực phẩm, Cục quản lý được, Vụ Pháp chế, Thanh tra Bộ Y tế v.v. Trong số các đơn vi này, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm là một đơn vị đầu mối đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ quan trọng trong quản lý nhà nước có liên quan tới hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Theo Quyết định số 48/2008/QD-BYT ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm là Cục quản lý chuyên ngành thuộc Bộ Y tế, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm đã thành thực phâm có nguồn gốc sản xuất trong nước và nhập khâu lưu thông trên thị trường trong phạm vi cả nước. Cục An toàn. vệ sinh thực phâm có các nhiệm vụ, quyên hạn chủ yêu sau đây:. - Xây dựng, tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trình cấp có thâm quyền ban hành và tổ chức thực hiện. - Xây dung và trình cấp có thẩm quyền công bồ tiêu chuẩn quốc gia và ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng, vệ sinh an toàn đối với thực phẩm và thuốc. - Xây dựng và trình cấp có thâm quyền ban hành: a) Danh mục thực phẩm có nguy cơ cao, thực phâm được bảo quản bằng phương pháp chiếu xạ, phụ gia thực pham, chất hộ trợ chế biến thực phẩm va vi chất dinh dưỡng bố sung vào thực phẩm; b) Quy định về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến, bảo quản, sử dụng thực phẩm và vệ sinh ăn uống đối với nhà ăn, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố; c) Tiêu chí phòng kiểm nghiệm đủ điều kiện thử nghiệm. thực hiện các phép thử liên quan đến chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; tô chức thấm định, thừa nhận, chỉ định phòng kiêm nghiệm này theo phân cấp của Bộ Y tế; d) Tiêu chí tổ chức đủ điều kiện chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm thực phâm; tổ chức thâm định, thừa nhận, chỉ định tổ chức này theo quy định của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ. hành nghề và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; đ) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh; e) Tổ chức dao tao, dao tạo liên tục, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực;. hướng dẫn việc luân phiên người hành nghè; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong khám bệnh, chữa bệnh; g) Thực hiện hợp tác quốc tế về khám bệnh, chữa bệnh; thừa nhận chứng chỉ hành nghề giữa các nước;. hướng dẫn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo; hợp tác chuyên gia, chuyển giao kỹ thuật và phương pháp chữa bệnh. thuật; đ) Giới hạn các chất gây ô nhiễm sản phẩm thực phẩm, bao bì và vật chứa đựng thực phẩm. - Là bộ phận thường trực của Ban chỉ đạo liên ngành trung ương về vệ sinh an toàn thực pham va Ủy ban Luật thực phâm quốc tế của Việt Nam (Codex Alimentarius Commission, Ủy ban Codex Việt Nam). Ủy ban nhân dân các cấp. Theo quy định tại Điều 47 khoản 4 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý. nhà nước về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng tại địa phương. Theo quy định tại Điều 49 Luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng, trong hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Ủy ban nhân dân các cấp. được giao các nhiệm vụ cụ thê như sau:. - Ban hành theo thấm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành và tô chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ quyên lợi người tiêu. dùng tại địa phương. - Quản lý hoạt động vê bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng của tô chức xã hội, tô chức hòa giải tại địa phương. - Tuyên truyền, phô biến pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: tư vấn, hỗ trợ và nâng cao nhận thức về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng tại địa phương. - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo vờ xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng theo thâm quyên. ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực. hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng. Ngoài các quy định chung kê trên, Luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng còn có một sô quy định về thâm quyên quản lý nhà nước của cơ quan quản lý nhà nước về bao vệ người tiêu dùng câp tỉnh, câp huyện và Uy ban nhân dân câp xã trong việc bảo vệ. quyền lợi người tiêu dùng trong những trường hop cụ thé. Chang hạn, theo quy định tại Điều 22 của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng cấp tinh là cơ quan tiếp nhận báo cáo kết quả thu hồi hàng hóa có khuyết tật của t6 chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hang hoá. Theo quy định tại Điều 25 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng cấp huyện sẽ là cơ quan tiếp nhận và giải quyết yêu cầu bảo vệ quyên lợi của. người tiêu dùng hoặc của tô chức xã hội. Cụ thể, theo quy định tại Điều 25 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ich của nhiều người tiêu dùng, lợi ích công cộng thì người tiêu dùng, tổ chức xã hội có quyền yêu cau trực tiếp hoặc bằng văn bản đến co quan quan lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện nơi thực hiện giao dịch giải quyết. Người tiêu dùng, tổ chức xã hội có nghĩa vụ cung cấp thông tin, bằng chứng có liên quan đến hành vi vi phạm của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Việc giải quyết yêu cầu này của người tiêu dùng hoặc của tô chức xã hội được quy định tại Điều 26 Luật bảo vệ. quyên lợi người tiêu dùng như sau:. - Khi nhận được yêu cầu của người tiêu dùng, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện có trách nhiệm yêu cầu các bên giải trình, cung cấp thông tin, bằng chứng hoặc tự mình xác minh, thu thập thông tin, bằng chứng để xử. lý theo quy định của pháp luật. - Cơ quan quản ly nhà nước về bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng cấp huyện có trách nhiệm trả lời bằng văn bản việc giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; trường hợp xác định tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyên lợi người tiêu dùng, văn bản trả lời phải có các nội dung sau đây: a) Nội dung vi phạm; b) Biện pháp khắc phục hậu quả (như buộc tô chức, cá nhân kinh doanh hang hóa, dịch vụ thu hồi, tiêu hủy hàng hóa hoặc ngừng cung cấp hàng hóa, dịch vụ; đình chỉ hoặc tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh của tô chức, cá nhân vi phạm; hoặc buộc tô chức, cá nhân kinh doanh hang hóa, dịch vụ loại bỏ điều khoản vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ra khỏi hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung); c) Thời hạn thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả; d) Biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp vi phạm pháp luật xử lý vi phạm hành chính, nếu có.

NHỮNG BÁT CẬP CƠ BẢN

M Thực tiễn hoạt động của Lực lượng quản lý thị trường cho thấy, việc giám định một chiếc mũ bảo hiểm xem có phải hàng kém chất lượng hay không cũng phải mất 1 triệu đồng/1 lần giám định, việc giám định một mẫu xăng xem có phải là xăng kém chất lượng hay không cũng mat khoang 2 trigu đồng/1 lần giám định. - Sớm tháo gỡ các khó khăn tài chính để lực lượng quản lý thị trường đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết phục vụ hoạt động của mình (tập trung vào việc tăng. cường phương tiện đi lại và liên lạc, xử lý các khó khăn tài chính trong việc trang trải. chi phí giám định hang giả, hàng kém chất lượng, chi phí tiêu huỷ hàng giả, hàng kém chất lượng, hang vi phạm quy định về vệ sinh, an toàn thực phẩm).

SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIEN CUA HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG Ở VIỆT NAM Khi nền kinh tế nước ta bat đầu chuyên đổi sang nền kinh tế thị trường, bên cạnh

Đại hội bất thường của Hội họp tháng 7/1991 đã quyết định đưa nội dung bảo vệ người tiêu dùng vào cương lĩnh của Hội và đôi tên Hội thành Hội khoa học kỹ thuật về tiêu chuẩn hoá, đo lường, chất lượng và bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam, gọi tắt là Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam, tên giao dịch vẫn lấy là VINASTAS. ® Người mà VINASTAS tiếp xúc đầu tiên là ông Jean Pierre Alain, cán bộ của Tổ chức Quốc tế các Hội người tiêu dùng (International Organization of Consumers Unions- IOCU) và sau đó là ông Anwar Fazal, Giám đốc Văn phòng IOCU ở Châu Á và Thái Bình Dương và một số cán bộ khác của IOCU.

CÁC TO CHỨC TRUC THUOC HỘI TIEU CHUAN VA BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM (gọi tắt là Hội bảo vệ NTD Trung ương)

Vì khởi đầu là những hoạt động về tiêu chuẩn hoá, đo lường, chất lượng nên Hội được sự hậu thuẫn của những người làm công tác này, đặc biệt là của Tổng cục Tiêu chuẩn - Do lường - Chất lượng và các chi cục Tiêu chuẩn - Do lường- Chất lượng ở các tinh và thành phố. Đến nay, qua hơn 20 năm phát triển, 38 tinh và các thành phố trong cả nước đã có hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phân bồ rải rác ở các tinh từ miền Bắc đến miền Nam, lập thành một hệ thong hội bao vệ người tiêu dùng rộng khắp trong cả nước.

NHỮNG HOAT ĐỘNG BAO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG CUA HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG Ở VIET NAM TRONG HON 20 NĂM QUA

Ngoài ra, hội bảo vệ NTD cũng rất quan tâm đến việc tham gia ý kiến vào những văn bản pháp luật có liên quan đến lợi ích của Người tiêu dùng như luật thương mại, luật cạnh tranh, luật tiêu chuẩn và quy chuẩn, luật điện lực, luật khiếu nại và tố cáo, luật bảo vệ sức khoẻ, luật về Hội, luật chất lượng hàng hoá..,các pháp lệnh về ghi nhãn hàng hoá, pháp lệnh quảng cáo, coi đây là một hoạt động cơ bản nhằm tạo một môi. Từ tình hình vấn đề người tiêu dùng chưa được ai biết đến, ngay đến thuật ngữ người tiêu dùng cũng còn khá xa lạ với người Việt Nam, vấn đề người tiêu dùng dần dần được xã hội thừa nhận, được Đảng, Chính phủ, các cơ quan chức năng Nhà nước, các doanh nghiệp quan tâm, nhiều vẫn đề của người tiêu dùng đã bước đầu được giải quyết, góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phù hợp với sự phát triển của xu thế mới của thế giới.

BAN CHAT VÀ CƠ SỞ PHÁP LY CHO SU TON TẠI VÀ HOẠT DONG CUA CAC HOI BAO VE NGUOI TIEU DUNG

Ví dụ, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS), tên đầy đủ là Hội khoa học kỹ thuật về tiêu chuẩn hóa, chất lượng và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam có tôn chỉ mục đích: /a mot tô chức không vì mục dich lợi nhuận, tự nguyện của những người hoạt động trong các lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, chất lượng và bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng, nhằm giúp đð nhau nâng cao nghệ nghiệp, xây dựng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật công nghệ trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, chất lượng và bảo vệ quyên lợi của người tiêu dùng”. Tôn chỉ mục đích của Hội Hà Tĩnh: /d /ổ chức xã hội nghề nghiệp không vì mục đích lợi nhuận của công dân Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực nhằm bảo vệ quyên lợi chính đáng của người tiêu ding, bảo vệ uy tin của những doanh nghiệp sản xudt, kinh doanh chân chính trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, góp phần cùng với Nhà nước ngăn chặn, hạn chế những gian dối trong sản xuất kinh doanh và dịch vụ; tạo sự lành mạnh trong thương trường, thúc day các hoạt động nhằm nâng cao năng suất, chất lượng,.

QUYÊN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG

- Cơ quan Trung ương hội có phạm vi hoạt động trong toàn quốc được gia nhập các tô chức quốc tế tương ứng và ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật và báo cáo Bộ Công Thương, Bộ Nội vụ về việc gia nhập tô chức quốc tế tương ứng, ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế. - Kinh phí thu được do thu hội phí của người tiêu dung và các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh, dich vụ hoặc nhận tai trợ từ các nguồn tài trợ hợp pháp của các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật, hỗ trợ kinh phí của nhà nước đối với những hoạt động gắn với nhiệm vụ của nhà nước giao phải dành cho hoạt động của hội theo quy định của điều lệ hội, không được chia cho hội viên.

CƠ CAU TO CHỨC CUA CÁC HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG

Hàng năm, hội phải báo cáo quyết toán tài chính theo quy định của Nhà nước gửi cơ quan tài chính cùng cấp và Bộ Nội vụ với hội hoạt đông trong phạm vi cả nước và Ủy ban nhân dân tỉnh với các hội địa phương về việc tiếp nhận, sử dụng nguồn tài trợ của cá nhân, tô. Thư ký: là người điều hành các công việc thường xuyên, ký các văn bản của Hội theo sự phân công của thường trực Hội, phụ trách, quản lý, điều hành hoạt động Văn phòng Hội; chuẩn bị nội dung các kỳ sinh hoạt của Ban chấp hành và Ban thường vụ, định kỳ báo cáo cho Ban thường vụ và Ban chấp hành về các hoạt động của Hội, lập báo cáo hàng năm, báo cáo nhiệm kỳ của Ban chấp hành, quản lý tài sản và tài chính của Hội, chịu trách nhiệm trước Ban chấp hành và trước pháp luật về các hoạt động của.

QUY CHE VE THÀNH LẬP VA CHAM DUT HOẠT DONG CUA CÁC HỘI BAO VỆ NGƯỜI TIỂU DUNG

Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tinh) ủy quyền cho phép thành lập; chia, tách; sáp nhập; hợp nhất, giải thé; đổi tên và phê duyệt điều lệ đối với hội có phạm vi hoạt động trong xã, thì phòng chuyên môn. Sau khi đã hoàn tất việc trù bị thành lập hội, ban vận động thành lập hội lập thành hai bộ hồ sơ gửi đến: Bộ Nội vụ đối với hội có phạm vi hoạt động ca nước hoặc liên tỉnh; Sở Nội vụ đối với hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh, huyện, xã; Phòng Nội vụ (trong trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập hội có phạm vi hoạt động trong xã).

MỘT SO KIÊN NGHỊ

+ Tài san, tài chính do các tổ chức trong và ngoài nước tai trợ; tài sản, tài chính do Nhà nước hỗ trợ mà hội đã thực hiện đây đủ nghĩa vụ về tài sản và thanh toán các khoản nợ thì số tài sản, số dư tài chính còn lại do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định;. - Nhà nước nên xem xét dé đưa hội bảo vệ người tiêu dùng vào danh sách các Hội đặc thù dé được cấp kinh phí hoạt động theo số biên chế được giao, được bảo đảm kinh phí dé thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao và hỗ trợ cơ sở vật chất và phương tiện hoạt động.

KHÁI NIỆM PHẢN BIỆN XÃ HỘI VÀ GIÁM ĐỊNH XÃ HỘI

Bang những lập luận, chứng cứ dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn của các lực lượng xã hội, các tầng lớp nhân dân, phản biện xã hội làm sáng tỏ đúng - sai của các vẫn đề có tính chất xã hội liên quan đến lợi ích toàn xã hội, đến lợi ích của đông đảo nhân dân, giúp Nhà nước điều chỉnh chủ trương, chính sách phù hợp với lợi ích chung. Như vậy, cho đến nay, giám định xã hội ở nước ta mới chỉ được hiểu là sự theo dừi việc thực hiện cỏc đề ỏn dộ đưa ra ý kiến và kiến nghị hoặc dộ phục vụ cho một nhu cầu cần tìm hiếu, đánh giá, như giám định pháp y, giám định tư pháp, giám định thương tất, giám định về bảo hiểm y tế..Trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng, giám định xã hội còn có nghĩa là sự xem xét, điều tra, đánh giá về những hành vi thương mại, về bản chất của hàng hoá dịch vụ với mục đích là để cung cấp thông tin chính xác, trung thực hơn cho người tiêu dùng nhằm bảo vệ quyên và lợi ích của họ.

Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA CÁC HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG

Thứ nhất, phản biện về các chính sách, luật lệ, quy định của nhà nước và chính quyền các cấp liên quan đến quyền và lợi ích của người tiêu dùng, với mục đích tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi cho bảo vệ người tiêu dùng, làm cân bang giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người tiêu dùng, góp phần xây dựng một xã hội công bang, dân chủ, văn minh. Thứ hai, phản biện xã hội về các hoạt động thương mại nhằm phát hiện và dau tranh chống các thủ đoạn, hành động phi dao đức trong thương mai như cung ứng hàng hoá, dịch vụ chất lượng xấu cho người tiêu dùng, sản xuất và buôn bán hàng giả, thông tin không day đủ hoặc sai lệch nhăm lừa đối người tiêu dùng, không thực hiện nghĩa vụ hậu mãi, hoặc thực hiện những thủ đoạn gian lận thương mại khác nhằm kiếm lợi nhuận trên sự thiệt thòi của người tiêu dùng.

NHỮNG HOẠT ĐỘNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM

Ở nước ta, tuy điều kiện còn hạn chế, Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ NTD Việt Nam chưa có điều kiện trang bị những phòng thí nghiệm có chất lượng cao, nhưng Hội đã hợp tác với các phòng thí nghiệm được công nhận trong nước, lay mẫu một số hàng hoá thiết yếu, nhờ thí nghiệm va đã công bồ kết quả cho mọi người biết như thí nghiệm về hàm lượng đạm trong sữa bột, về chất lượng xăng, chất lượng dây điện, hàm lượng các chất độc hại trong rau an toàn..Đề bao đảm tính khách quan của các khảo nghiệm, Hội không lẫy mẫu trực tiếp từ các công ty sản xuất mà mua mẫu ở những nơi người tiêu dùng thường mua, mã số các mẫu, sau đó tháo bỏ nhãn rồi mới gửi đến các phòng thí nghiệm. Bên cạnh việc phát hiện và đấu tranh chống các biéu hiện tiêu cực trên thị trường trong nước, Hội còn phối hợp với các tổ chức quốc tế trong việc điều tra, nghiên cứu những tác hại của hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá ở nước bạn như phối hợp với Quốc tế người tiêu dùng nghiên cứu về an toàn thực phẩm đường phó, phối hợp với Hội người tiêu dùng Hàn Quốc nghiên cứu về ảnh hưởng của hoá chất trong mỹ phầm, chất tây rửa..làm rối loạn hệ thống nội tiết của con người..Một số kết quả đã được đăng.

KHÁI QUÁT VE GIÁO DỤC NGƯỜI TIEU DUNG Khái niệm về giáo dục người tiêu dùng

Giáo dục người tiêu dùng chủ yếu là giáo dục về tiêu dùng, bao gồm không những kỹ năng về tiêu dùng mà còn giáo dục cả về lối sống, phong cách tiêu dùng sao cho mỗi người đều biết tiêu dùng có hiệu quả, sử dụng đồng tiền và nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, tiết kiệm mà vẫn thoả mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng. Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt đã tô chức ra Câu lạc bộ chất lượng, tập hợp một số doanh nghiệp có quan tâm đến chất lượng dé bồi dưỡng cho họ những kiến thức về quản lý chất lượng nhằm giúp họ tạo ra những sản pham hang hoá có chất lượng dé cung cấp cho người tiêu dùng.

HOẠT ĐỘNG CUA HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG TRONG CONG TÁC GIAO DỤC NGƯỜI TIÊU DUNG

Hội đã có nhiều hoạt động tuyên truyền, giáo dục người tiêu dùng như tăng cường thông tin, hướng dẫn, giáo dục người tiêu dùng, trang bị cho người tiêu dùng những hiểu biết về quyền và trách nhiệm cũng như về vai trò, vị trí của họ trong xã hội, cung cấp cho người tiêu dùng thông tin và hiểu biết về tiêu dùng, để họ có ý thức và có khả năng tự bảo vệ mình trong mọi tình huống. Hội cũng trực tiếp tô chức nhiều hội thảo, hội nghị tập huấn cho các Hội ở các địa phương (trung bình mỗi năm khoảng 4-5 hội thảo) như trao đổi kinh nghiệm về hoạt động bảo vệ người tiêu dùng, tổ chức và vận hành các văn phòng khiếu nại của người tiêu dùng, phát triển các t6 chức bảo vệ người tiêu dùng ở các địa phương, giải quyết.

MỘT SO KIEN NGHỊ DE HỘI BAO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG THUC HIỆN TOT VAI TRO GIAO DUC NGUOI TIEU DUNG

Bên cạnh việc tô chức Câu lạc bộ chồng hàng giả và gian lận thương mại để chống hang giả từ góc, Hội còn phối hợp với nhiều tổ chức khác tổ chức những triển lãm về hàng giả dé giúp người tiêu dùng nhận biết sự khác biệt giữa hàng thật và hàng giả cùng loại để giúp họ lựa chọn được chính xác, tránh mua phải hàng giả. Các nội dung mới và thú vi của dự án vê giáo dục tiêu dùng do các chuyên gia từ thực tê trình bày (xem tài liệu hội thao: “Bảo vệ NTD — Kinh nghiệm từ pháp luật của Đức và liên minh châu Au.

KHÁI QUÁT VỀ VIỆC GIẢI QUYÉT KHIEU NẠI CUA NGƯỜI TIEU DUNG

“Người tiêu dùng có quyền đòi bồi hoàn, bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, chất lượng, số lượng, giá cả đã công bố hoặc hợp đồng đã giao kết; khiếu nại t6 cáo, khởi kiện theo quy định của pháp luật đối với việc sản xuất kinh doanh hàng cam, hàng giả, hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, chất lượng,. “Yêu cầu được bồi hoàn, bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dich vụ không đúng tiêu chuẩn, chất lượng, SỐ lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc các nội dung khác mà tô chức, cá nhân kinh doanh đó công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết; có quyền khiếu nại, tố cáo, tự mình hoặc dé nghị tô chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

HOẠT DONG TƯ VAN GIẢI QUYẾT KHIEU NẠI CUA NGƯỜI TIEU DUNG CUA CÁC HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIỂU DUNG Ở VIỆT NAM

- La địa chỉ tin cậy dé NTD tìm đến khi có các bức xúc về quyền và lợi ích bị xâm hại Hầu hết các khiếu nại của NTD gửi đến VPTVKN đều được xem xét, hỗ trợ giải quyết một cách nhanh chóng và có hiệu quả (xem phụ lục số 4 về tổng hợp giải quyết khiếu nại của VPTVKN — VINASTAS). Tuy nhiên, VINASTAS chưa tổng kết được tình hình tư van giải quyết khiếu nại của NTD của tất cả các VPTVKN trên cả nước. - Tạo nên niềm tin của NTD vào hiệu quả hoạt động của VINASTAS vào đường. lôi dân chủ và nhân quyên của Đảng và Nhà nước. Đôi với doanh nghiệp, tô chức cung cáp hàng hóa và dịch vụ. - Khiếu nại của NTD thê hiện là tiếng nói tích cực, đóng góp quí báu giúp doanh nghiệp, tổ chức cung cấp hàng hóa và dịch vụ hoàn thiện cơ chế quản lý, công nghệ và quy trình công nghệ, thậm chí cả chính sách kinh doanh đang tiễn hành;. - Bảo vệ danh tính của doanh nghiệp, tô chức làm ăn chân chính khi NTD vì tính vụ lợi khiếu nại quá đáng và lạm dụng quyền khiếu nại đòi quyền lợi không đúng. Đối với quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực khác nhau. Hoạt động tư vân giải quyêt khiêu nại của người tiêu dùng là việc làm thường xuyên giám định và phản biện xã hội cho các cơ chê, chính sách của các các cơ quan. quản lý khác nhau. Hoạt động tư vấn giải quyết khiếu nại cho NTD đã:. - Phát hiện các vi phạm chuyên các cơ quan quản ly Nhà nước xử ly theo thâm quyền. - Phát hiện một số van van dé làm cơ sở kiến nghị dé các cơ quan quan lý Nha. nước khác nhau xem xét hoàn thiện chính sách quản lý như: quản lý CLSP, quản lý. thuế, quản lý quảng cáo v.v. Kết quả tư van giải quyết khiếu nại của các hội bảo vệ NTD. Hội tiêu chuân và bảo vệ NTD Việt Nam chưa có thông kê chính thức sô lượng và kêt quả giải quyét khiêu nai của Hội và của các Hội bảo vệ NTD ở các tỉnh. Trong bài việt nay chúng tôi đưa ra sô liệu giải quyét khiêu nại của văn phòng khiêu nại người. STT Năm Số khiêu nại Năm Số khiêu nại. tháng đầu năm). Các khiếu nại về hàng hóa hữu hình thường được doanh nghiệp xem xét giải quyết còn các khiếu nại về dịch vụ hầu như chưa được doanh nghiệp giải quyết thỏa đáng đặc biệt trong lĩnh vực giao dịch điện tử, dịch vụ bảo hiểm, bưu chính viễn thông, dịch vụ du học, đào tạo..Bởi đối với lĩnh vực dịch vụ người tiêu dùng thường khó có đủ bằng chứng chứng minh doanh nghiệp có lỗi dé đòi bồi thường.

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

- Cần đưa các cán bộ chuyên trách của VPTVKN vào điện hưởng biên chế lương từ ngân sách nhà nước (hoặc có phụ cấp tương xứng) dé họ yên tâm làm việc thường. - Về phía hội bảo vệ NTD, dé hoạt động tư vẫn giải quyết khiếu nại của NTD có hiệu quả hơn, hội cần ban hành quy chế hòa giải chính thức để các VPTVKN có cơ sở chắc chan dé tiến hành tư vấn, hòa giải các tranh chấp của NTD.

Y NGHĨA MOI QUAN HỆ GIỮA HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG VỚI CÁC CO QUAN NHÀ NƯỚC CUNG NHƯ VỚI CAC TO CHỨC TRONG NƯỚC VÀ

Trên thực tế mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước và hội bảo vệ người tiêu dùng chặt chẽ thì các công việc của hội sẽ được thực hiện tốt và quyền lợi người tiêu dùng sẽ được bảo vệ tốt hơn, ngược lại nếu quan hệ giữa cơ quan nhà nước và hội bảo vệ người tiêu dùng không tốt thì hiệu quả công tác bảo vệ người tiêu dùng không đạt cao. Ngoài việc quan hệ với cơ quan quản lý nhà nước, các tô chức trong nước trong việc bảo vệ người tiêu dùng, hội bảo vệ người tiêu dùng còn phối hợp với các tô chức quốc tế về bảo vệ người tiêu dùng như: CI (tổ chức quốc tế bảo vệ người tiêu dùng), CUTS international (Tổ chức Tín thác và Đoàn kết vì người tiêu dùng) nhằm trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm, tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính nhằm thực hiện tốt hơn công tác bảo vệ người tiêu dùng trong nước.

THUC TRANG MOI QUAN HỆ GIỮA HỘI BAO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CUNG NHƯ VỚI CÁC TÔ CHỨC TRONG NƯỚC

Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Bình Dương là một trong những hội có hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tốt nhất trong cả nước, hiện hội đã phát triển được 7 chi hội đến cấp Huyện (Thị xã Thủ Dau Một, huyện Phú Giáo, huyện Dau Tiéng, huyén Thuan An, huyén Di An, huyén Bén Cat, huyện Tân Uyên) với 3118 hội viên Š, trong năm 2010 Hội đã phối hợp tốt các sở ban ngành đoàn thé tại địa phương dé tuyên truyền phổ biến pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, giải quyết khiếu nại người tiêu dùng, đấu tranh chống nạn hàng gian hàng giả, hàng kém chất lượng lưu thông trên thị trường. Hiện nay, cả nước ta mới có Hội VINASTAS tham gia vào CI (tổ chức quốc tế bảo vệ người tiêu dùng), CUTS international (Tổ chức Tín thác và Doan kết vì người tiêu dùng) đã tranh thủ được sự giúp đỡ về tài chính và chuyên môn nghiệp vụ thông qua các khóa đào tạo cho cán bộ của Hội, trao đổi thông tin giữa các thành viên trong tô chức, tuy nhiên các hội ở các địa phương thì chưa tham gia vào các tổ chức này do phan lớn hội ở các địa phương hạn chế về khả năng ngoại ngữ nên khó tham dự và tận dụng.

KIÊN NGHỊ NHẰM NANG CAO HIỆU QUA MOI QUAN HỆ GIỮA HỘI BẢO VỆ NGƯỜI TIỂU DUNG VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CUNG NHƯ VỚI CÁC

- Sở Công Thương các tỉnh cần chủ động hơn trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chủ động đề xuất kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh sáng kiến để thực hiện công tác bảo vệ người tiêu dùng trên phạm vi tỉnh trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của các tỉnh làm tốt công tác bảo vệ người tiêu dùng và hướng dẫn của Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương. - Tích cực trao đổi thông tin, trao đôi kinh nghiệm và nâng cao hiệu qua hợp tác giữa các hội dé thực hiện công tác bảo vệ người tiêu dùng giữa các hội trong phạm vi cả nước, đặc biệt là phối hợp chặt chẽ dé tiến hành các vụ nhân danh quyên lợi người tiêu dùng theo quy định tại Điều 44, Luật số 59/2010/QH12, Luật Bảo vệ quyền lợi người.

Bảng 1: Đặc điểm của khách thể nghiên cứu
Bảng 1: Đặc điểm của khách thể nghiên cứu

THUC TRẠNG HIẾU BIẾT CUA NGƯỜI TIEU DUNG VE QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN

Chỉ có khoảng 10 người (1%) biết NTD có 2 trách nhiệm chính: (i) Thông tin cho cơ quan nhà nước, tô chức, cá nhân có liên quan khi hàng hóa, dịch vụ lưu hành trên thị trường không bảo đảm an toàn, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của NTD hoặc các hành vi của tổ chức, cá nhân kinh doanh xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của NTD; (1) Kiểm tra hàng hóa trước khi nhận, lựa chọn tiêu dùng hàng húa, dich vụ cú nguồn gốc rừ rang, khụng gõy ton hại đến mụi trường, thực hiện đầy đủ, chính xác hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ. Dé tìm hiểu tình trạng thương nhân xâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng như thế nào, chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Theo Ông/Bà hiện nay tình trạng thương nhân xâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng như thé nào?” cho thay có 35% số người được hỏi trả lời tình trạng thương nhân đã xâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng một cách “rất phổ biến”, có đến 52,9% số người được hỏi khăng định rằng việc thương nhân xâm phạm đến quyền và lợi ich hợp pháp của người tiêu dùng là “phô biến” và chỉ có 6,6% số người cho rang.

THỰC TRẠNG HIẾU BIẾT CUA NGƯỜI TIỂU DUNG VE VAI TRO CUA HỘI BAO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG TRONG VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI TIEU DUNG

Bằng phương pháp điều tra phiếu hỏi chúng tôi đã thử tìm hiểu về một số yếu tố khác nhau như đối tượng người được hỏi (sinh viên, cán bộ, nhân dân), khu vực (miền Bắc, miền Trung, miền Nam), trình độ học vấn (tốt nghiệp phổ thông, tốt nghiệp đại học, tốt nghiệp sau đại hoc) có ảnh hưởng đến sự đánh giá thực trạng nhận thức của người tiêu dùng về vai trò của hội bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng không, nhưng chưa phát hiện thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (có. thé mẫu điều tra chưa đủ lớn và cũng có thé do băng hỏi chưa đủ nhạy dé phát hiện ra điều này). Để tìm hiểu xem người được hỏi có ý kiến gì để đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hội bảo vệ NTD chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của hội bảo vệ NTD, Ông/Bà có kiến nghị gì?” thì chỉ có khoảng 40% đưa ra được từ 1 đến 3 giải pháp nhưng nhìn chung những người được hỏi đều cho rằng hội bảo vệ NTD cần phải tuyên truyền, thông tin cho NTD biết về sự tồn tại của hội và phải phát triển hoạt động của hội đến tận phường, xã, trung tâm thương mại đặc biệt là phải có nhiều văn phòng giải quyết khiếu nại đặt tại các chợ dé NTD thuận tiện.

MO ĐẦU

KINH NGHIEM HOẠT DONG CUA HỘI TIEU CHUAN VÀ BAO VỆ QUYEN LOI NGUOI TIEU DUNG TINH KIEN GIANG. Có thể nói rằng, về điều kiện kinh tế - xã hội Kiên Giang không có nhiều lợi thế so với các tỉnh khác.

SỰ RA ĐỜI VÀ CƠ CÂU TO CHỨC CUA HỘI TIỂU CHUAN VÀ BẢO VE QUYỀN LỢI NGƯỜI TIỂU DUNG TINH KIÊN GIANG

SỰ RA ĐỜI VÀ CƠ CÂU TO CHỨC CUA HỘI TIỂU CHUAN VÀ BẢO VE.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH MÀ HỘI KIÊN GIANG ĐÃ THỰC HIỆN

Ví dụ, năm 2007 theo phản ánh của người tiêu dùng về hiện tượng một số cây xăng gắn chíp điện tử trong các cột bơm xăng dẫn đến làm sai lệch dụng cụ đo ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng, Hội Kiên Giang đã tiễn hành thu thập thông tin, chứng cứ và kiến nghị với cơ quan nhà nước. Ngoài các hoạt động như đã đề cập ở trên, các cấp hội còn thực hiện các hoạt động khác như: tham gia vào thành viên mặt trận Tổ quốc tỉnh; tham gia các tô chống hàng gian, hàng giả, giám sát các tổ chức kinh doanh có khuyến mãi,.., góp ý với Doan đại biểu quốc Hội về một số luật, Nghị định có liên quan đến quyên lợi.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI KIÊN GIANG

Bởi vì, khác với các lĩnh vực khác, hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng diễn ra trên tất cả các địa bàn từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bang đến miền núi, hải đảo..Chính vì vậy, muốn công tác bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng được triển khai một cách có hiệu qua thì phải có một hệ thống t6 chức các cấp. Tuy nhiên, trong trường hợp các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực hiện một số hoạt động gan voi nhiém vu của nhà nước thi có thé được hỗ trợ kinh phí theo quy định tại Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 21/2003/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2003 về việc ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các tô chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tô chức xã hội - tổ chức xã hội nghề nghiệp đối với các hoạt động gan với nhiệm vu Nha nước cũng như quy định tại Điều 14 Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2008 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

NHỮNG KHO KHAN, THU THÁCH DOI VỚI HỘI KIÊN GIANG TRONG QUA TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Tuy nhiên, có thé thấy rằng các quy định của pháp luật hiện hành chưa tính đến yếu tố đặc thù của các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dung nên chưa có những quy định phù hop, tạo điều kiện cho các tổ chức này hoạt động.” Vi dụ, trước đây, khi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa được ban hành thi các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chỉ được khởi kiện khi có hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng bị phát hiện. - Trong những năm 90, CASE đã gia tăng việc bao vệ quyền của người tiêu dùng, ví dụ như thành lập diễn đàn bảo vệ người tiêu dùng, tô chức các cuộc hội thảo, triển lãm về các sản pham an toàn, thành lập Ủy ban pháp lý về thương mại công bang (Fair Trading Legislation Committee) và ủng hộ việc sửa đổi Luật bán hàng đa cấp vào.

HIỆP HỘI NGƯỜI TIEU DUNG INDONESIA (YLKI)

Vào những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ 20, ở Indonesia có sự khan hiếm của sản phẩm trong nước có chất lượng và NTD có xu hướng lựa chon các sản pham nhập khẩu nên ngày 11/5/1973 Hiệp hội người tiêu dùng đã được thành lập dé khuyến khích sản xuất trong nước và bảo vệ quyền lợi NTD khi mua sản phẩm nhập khâu. - Trong thập niên của những năm 80, YLKI phát triển một nhận thức mới về tam quan trọng của sự tham gia trực tiếp của công chúng trong một nỗ lực để tăng cường mạng lưới cần thiết cho việc thực hiện bảo vệ người tiêu dùng.

HỘI DONG NGƯỜI TIEU DUNG HONG KONG

Khi NTD có hiểu biết, nắm vững thông tin, họ mới có thể bảo vệ lợi ích của mình chống lại các hành vi thương mại không công bằng cũng như chống lại các hàng hóa, dịch vụ không an toàn, từ đó họ có thé lựa chọn hàng hóa, dịch vụ hợp lý góp phan bao đảm sự phát triển bền vững của xã hội. Dé phổ biến các thông tin cần thiết cho NTD khi lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, Hội đồng đã sử dụng các phương tiện truyền thông, đặc biệt là thông qua tạp chí CHOICE để cung cấp thường xuyên các lời khuyên, các thông tin và quan điểm về mọi vấn đề có ảnh hưởng đến quyền lợi của NTD.

PHỦ VÉ HỢP ĐÔNG NƯỚC SẠCH

Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam kính đề nghị Thủ tướng xem xét lại quy định nêu trên tại điểm 2 Điều 42 Nghị định 117/2007/NĐ-CP và đề nghị Công ty TNHH MTV nước sạch Hà Nội lấy ý kiến rộng rãi cộng đồng trước khi thể hiện trong Hợp đồng dịch vụ cấp nước Hộ gia đình sẽ được ký kết.

PHU LUC 3: BAO CÁO KHAO SÁT TINH HINH CHAT LƯỢNG DAY ĐIỆN BOC NHUA PVC

PHU LUC 3: BAO CÁO KHAO SÁT TINH HINH CHAT. Đánh giá kết quả kiểm tra và thử nghiệm. Kết quả kiểm tra và thử nghiệm các chỉ tiêu khảo sát của 36 mẫu dây điện bọc nhựa PVC được nêu trong bảng tổng hợp kèm theo báo cáo này. Sụ ơ Số mẫu và tỉ lệ đạt theo chỉ tiờu khảo sỏt Chỉ tiêu kháo sát | m§y | Tile. đẫn ruột dẫn ruột dẫn ruột dẫn áp. Bảng 2: Đánh giá chỉ tiêu ghi nhãn/ký hiệu R Tỉ lệ. Đánh giá Mẫu đạt bt. Bảng 3: Đánh giá theo vật liệu ruột dẫn. Đánh giá ghi nhan/ ký hiệu. Đánh gia Mau | Tỷ lệ. Phù hợp cho dây. Không dung cho. Bang 4: Đánh giá theo kết cấu ruột dẫn. Ghi nhãn gây. Đánh giá vật liệu ruột dẫn. Không dùng cho dây điện. Đánh giá kết cấu dây. Ruột không Phù hợp qui. Đánh giá Mau Tile. Bảng 5: Đánh giá điện trở ruột dẫn. Đánh giá Mau | Tilé Đánh giá điện trở ruột dẫn. Bang 6: Cac nội dung đánh gia chung. Trên co sở kết qua kiểm tra, thử nghiệm va việc đánh giá chi tiết theo từng chỉ tiêu khảo sát nêu trên có thể đưa ra một số ý kiến đánh giá tông hợp như sau:. các lỗi nghiêm trọng về ghi nhãn, kết câu và an toàn, chiếm tỷ lệ. 6) 02 mẫu không phù hợp vì lỗi nhẹ nhưng không gây nguy hại,. Ghi nhãn là biện pháp thông tin đây đủ và can thiết nhất cho người tiêu ding song kết quả khảo sát chỉ tiêu này chỉ có 13/36 mau ghi nhãn phù hop với quy định (chiếm 36%). Qua khảo sát cho thấy việc ghi nhãn đối với nhóm sản phẩm này khá phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ, ké cả nhà sản xuất và người. tiêu dùng ;. Trên thị trường của các tỉnh, thành phô mua mau khảo sát chỉ lưu thông các loại day điện bọc nhựa PVC do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất. Day là mot diéu đặc biệt đối với sản phẩm kỹ thuật va là điều đáng mừng cho lĩnh vực sản xuất,. kinh doanh này cua Việt nam. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu chất lượng, an toàn và ghi nhăn của 36 mẫu dây điện bọc nhựa PVC cũng góp phan giải thích tại sao trên thị trường bán lẻ hau như chỉ bán sản phẩm từ một số it nhà sản xuất. 1) Đối với các Cơ quan quản lý. = Hướng dân các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh day điện bọc nhựa PVC. năm vững và đưa vào áp dụng các yêu cau quy định trong TCVN 6610 và các văn bản quy định về chứng nhận hop quy có liên quan đên nhóm sản phám này;. = Có kế hoạch tăng cường việc kiểm tra giám sát tình hình chất lượng, an toàn. và ghi nhãn day điện bọc nhựa PVC trong sản xuát và trên thị trường;. Theo doi và kip thời có biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp. 2) Đối với doanh nghiệp sản xuất. = Nghiên cứu, tìm hiểu kỹ các nội dung yêu cau trong tiéu chudn TCVN 6610 va nhanh chong chuẩn bị các điều kiện cân thiết về kỹ thuật, công nghệ, nhân lực và. các điều kiện hạ tang khác dé áp dụng đúng các nội dung quy định trong QCVN 4:2009/BKHCN;. = Thực hiện nghiêm túc việc cung cấp cho các cơ sở kinh doanh và người tiêu. dùng những thông tin thiết yeu về hàng hóa theo dung quy định hiện hành;. =" Xdy dựng các biện pháp quan ly, kiểm soát chất lượng sản phẩm dây điện bọc. nhựa do don vị mình sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn theo đúng quy định và ghi nhãn day đủ, trung thực các thông tin can thiết đối với người tiêu dùng. 3) Đối với người tiêu dùng.

Bảng 1: Đánh gia chung 05 chỉ tiêu khảo sát
Bảng 1: Đánh gia chung 05 chỉ tiêu khảo sát

PHU LUC 5: PHIẾU TRƯNG CÂU Ý KIÊN

Ông/Bà có biết các quyền của người tiêu dùng không? ( Đánh dấu “+” vào ý

Nếu có tình trạng thương nhân xâm phạm đến quyên và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng thì theo Ông/Bà hành vi vi phạm chủ yếu là những hành vi nào sau đây?. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết đã có lần nào bản thân Ông/Bà bị thương nhân xâm phạm đến quyền lợi của mình chưa (lúc đó Ông/Bà với tư cách là người tiêu dùng)?.