Đổi mới pháp luật thương mại đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: Các vấn đề lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

DUOI CÁCH NHÌN CUA KINH TE LUAT

Tính hợp li kinh tế của Luật chung trong điều chỉnh Công ty trách

Họ đã sử dụng cách đánh giá ngược hoàn toàn với “định lí Ronald Coase” — khi sử dụng phí giao dịch cao, thứ nhất đà thé hiện so sánh chi phí giữa thị trường va tòa án, sẽ quyết định lựa chon sử dụng quyền tai sản, nguyên tắc trách nhiệm hay nguyên tắc không thể nhượng bộ để bảo vệ cho một quyền lợi hợp pháp. Y nghĩa của việc bảo vệ nguyên | tắc tài sản là, một người nào đó muốn có được một quyền hợp pháp từ người có quyền đó (holer), cần phải thông qua giao dịch tự nguyện, sau khi được bên bán đồng ý về giá cả của quyền đó, bên mua mới có thể mua được.

HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU

Giai đoạn thứ hai - Từ năm 1986 đến năm 2005 (trước khi có Luật đầu tư

- Chỉ quy định về loại hình đầu tư trực tiếp và bị giới hạn bởi 3 hình thức đầu tư trực tiếp đó là: Đầu tư thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh; Đầu tư thông qua hình thức thành lập doanh nghiép liên doanh; Hình thức thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Cho đến trước khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 thì Nhà nước ta đã ban hành khoảng 110 văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài, tạo ra môi trường pháp lý tương đối đầy đủ, đồng bộ cho hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Giai đoạn thứ ba - Từ năm 2005 đến nay

() Thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng XHCN của Đảng, Nhà nước, nhằm tiếp tục duy trì, mở rộng và phát triển quyền tự do kinh doanh, huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Gi) Tiếp tục đổi mới chức năng của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trong nền kinh tế, coi việc khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ các nhà đầu tư là chức năng chính, coi. Điểm mới rất quan trọng là Luật đầu tư 2005 đã cam kết mở cửa thị trường đầu tư phù hợp với lộ trình đã cam kết trong các điều _ướcquốc tế mà Việt Nam là thành viên, đồng thời khẳng định việc loại bỏ các rào cản đầu tư liên quan đến thương mai, cụ thé là không bắt buộc nhà đầu tư phải thực hiện các yêu cầu như: ưu tiên mua hàng hoá, dịch vụ trong nước hoặc mua hàng hoá, dịch vụ từ sản xuất hoặc cung ứng dich vụ nhất định trong nước; xuất khẩu hàng hoá hoặc xuất khẩu dịch vụ đạt một tỷ lệ nhất định; hạn chế.

Hướng hoàn thiện pháp luật về đầu tư

Tuy nhiên, Nghị định 124/2008/NĐ-CP quy định chỉ tiết Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp đã ban hành một Danh mục riêng các địa bàn có điều kiện kinh tẾ - xã hội khó khăn để áp dụng thuế suất ưu đãi trong khi những loại ưu đãi khác vẫn áp dụng thống nhất theo Danh mục của Nghị định 108/2006/NĐ-CP. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, các cam kết quốc tế về đầu tư mà Việt Nam tham gia là công cụ quan trọng để tạo môi trường hấp dẫn, thúc đây các hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nói chung và các nhà đầu tư nước ngoài nói riêng.

Sữa đỗi qui định về đăng kí vốn

“Luật Công ty” mới đưa ra qui định như vậy, bởi vì trong thực tiễn các cơ quan quản lí Nhà nước rất khó có thể năm bắt được mức vốn đầu tư thực tế ra bên ngoài của một doanh nghiệp, tỉ lệ đầu tư ra ngoài so với vốn và tài sản hiện có của công ty cũng khó mà có thể đối chứng. Đồng thời, đứng trước hiện tượng một sô công ty hiện nay, đặc biệt là những đại cô đông hoặc những người có quyền khống chế thực tế trong những công ty đã lên sàn lợi dụng việc bảo lãnh dé chuyén dich tai san, vi vậy “Luật Công ty” mới đưa ra một yêu cầu khác: Khi công ty muôn đưa.

Qui định về nguyên tắc cắm giao dịch liên quan (giao dịch liên quan đến lợi

Trong thực tế, việc công ty bảo lãnh cho người khác cũng là một hoạt động kinh doanh, thông thường pháp luật không cần thiết phải đưa ra những qui định cắm đoán tuyệt đối. Hơn nữa, qui định này của Luật Công ty trước đây về mặt lí luận cũng tồn tại một sô van đề.

Qui định về chế độ tố tụng của cỗ đông

“Luật Công ty” mới qui định: liên tiếp 5 năm liền công ty làm ăn vẫn có lợi nhuận mà không chia lợi tức cho các cô đông, hơn nữa phù hợp với: điều kiện phân chia lợi nhuận được qui định trong “Luật Công ty”, các cỗ đông bỏ phiếu phản đối. Chỉ sau khi đã yêu cầu bằng văn bản mà Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát từ chối khởi kiện hoặc trong trong trường hợp khan cấp, nếu không lập tức khởi kiện có thé dẫn đến gây tổn thất không thé bù đắp đối với công ty.

Qui định về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Thứ hai, một con người tự nhiên hoặc một pháp nhân chỉ được đầu tư thành lập một công ty một thành viên và công ty một thành viên không được thành lập thêm một công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mới. Tại điều 64 của “Luật Công ty” mới qui định: Trường hợp cỗ đông trong công ty một thành viên không thể chứng minh tài sản của công ty độc lập với tài sản của cn cỗ đông thì phải gánh chịu trách nhiệm liên đới với nghĩa vụ của công ty.

Qui định về chế độ phủ nhận tư cách pháp nhân của công ty

Nghiêm câm việc một công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên của người tự nhiên lại thành lập thêm một công ty một thành viên mới, nhưng với một công ty một thành viên của pháp nhân lại thành lập một. Vì vậy, để ngăn chặn việc lạm dụng tư cách độc lập của công ty và bảo hộ lợi ích của người có quyên lợi trong công ty và lợi ích của xã hội, khi cô đông của công ty lạm dụng vi trí độc lập của pháp nhân công ty và trách nhiệm hữu hạn của cô đông nhằm trốn tránh nghĩa vụ, gây tôn hại nghiêm trọng đến lợi ích của người có quyền.

Hủy bó yêu cầu bắt buộc trích tiền công ích của công ty

Nhưng nếu như cỗ đông lợi dung tình thé của công ty, lạm dụng tư cách độc lập của công ty, tham gia vào các hoạt động gây hại cho người khác, thì cân phải áp dụng những qui. Với vấn đề này, “Luật Công ty” mới qui định: Các cô đông của công ty không được lam dụng quyền của cỗ đông dé gây hại cho công ty và lợi ích của những cô đông khác.

Qui định về việc bảo vệ quyền và lợi ích của các cổ đông vừa và nhỏ

    Cô đông có quyên tập trung tất cả các phiếu đó vào cho một người, từ đó các cô đông nhỏ có thê thúc đây cho việc bau những người thay mặt cho ' mình vào Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát, tăng thêm trọng lượng lời nói của các cỗ đông nhỏ, tăng thêm giá trị thật của quyền biểu quyết của các cổ đông nhỏ. Cổ đông có thé thông qua việc đưa ra đề án bày tỏ với toàn thé các cô đông khác về các vấn đề theo ý nguyện chủ quan của mình, phương hướng kinh doanh, bao gồm cả những vấn đề mà Hội đồng quản trị không nêu ra nhưng các cô đông lại quan tâm.

    QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

    Quan 4 điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn

    • Những hạn chế cơ bản của pháp luật về tan nghiệp (trước khi Việt Nam
      • Một số vướng mắc tiếp tục đặt ra trong quá trình hoàn thiện pháp luật về Doanh nghiệp ở Việt Nam

        Bên cạnh đó, việc Luật can bộ công chức (2009) quy định lại đối tượng được coi là cán bộ công chức cũng dẫn đến hệ quả là nhiều người thuộc biên chế của các đơn vị hành chính sự nghiệp vẫn có thé thành lập va quản lý doanh nghiệp do họ không còn thuộc diện "là cán bộ, công chức”. - Mot là, xem xét, đánh giá một cách khoa học và toàn diện các điều kiện kinh tế, văn hóa, lịch sử và truyền thống của Việt Nam nhằm tạo nền tảng thiết kế cấu trúc lại hệ thống pháp luật về doanh nghiệp theo hướng phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.

        CONG TY TRACH NHIEM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN

        Khái quát về công ty một thành viên

          Nhưng khi lớ giải về qui định tại điều khaỏn của luật, qui định tại điều 60 của luật Công ty chỉ thích hợp với công ty một thành viên khi chính thức đăng kí thành lập, còn đối với các công ty trách nhiệm hữu hạn khác, sau khi chuyển nhượng cổ phần và cuối cùng chỉ còn duy nhất một cổ đông và công ty trở thành công ty một thành viên thực chất, lúc này chế độ công khai thân phận của cổ đông liệu có còn thích hop. Đối với những người bị mat chức hoặc cố ý đăng kí giả mạo, khi chưa tiến hành công báo tính hợp pháp của công ty một thành viên, mà gây tôn thất cho những người có quyên lợi, thì cơ quản quản lí hành chính về công thương phải chịu trách nhiệm bồi thường để bồi thường tôn thất cho ene có quyên lợi theo những qui định pháp luật trong “Luật Bồi thường Nhà nước”.

          I. TONG QUAN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUAT VE DOANH NGHIỆP NHÀ NUGC CUA VIET NAM THOI KY DAU CUA QUA TRINH DOI MOI

          • Cơ chế quản lý và đại diện chủ sở hữu (thoi ky dau của quá trình đổi mới) 1. Vấn dé sở hitu nhà nước
            • 34;SỨC ÉP" ĐẶT RA DOI VỚI ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC KHI CHUYÊN DOL
              • NHỮNG VƯỚNG MAC TIẾP TỤC ĐẶT RA

                Tiến trình hợp tác song phương, hội nhập khu vực và quốc tế đã đặt ra nhiều thách thức to lớn cho Việt Nam, như: sức ép cạnh tranh đối với doanh nghiệp, sức ép về chuyển dịch cơ cầu và bố trí lại nguồn lực và ở góc độ chính sách pháp luật là những yêu cầu hết sức cấp bách về bỗ sung và hoàn thiện thé chế, yêu cầu cao về minh bạch hóa và công. Tổ chức đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (có thé là tổng công ty nhà nước và công ty nhà nước) vừa thực hiện chức năng đầu tư tài chính, vừa thực hiện chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của chủ sở hữu nhà nước. Riêng với quy mô Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, có thể thực hiện chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của chủ sở hữu nhà nước ở các công ty TNHH chuyển đổi từ các công ty nhà nước độc lập trực thuộc Bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp Tinh, các công ty cổ phần đựơc chuyển đổi từ các công ty nhà nước độc lập hoặc mới thành lập và các doanh nghiệp khác theo quyết định của nhà nước. Cũng theo nguyên tắc này, công ty nhà nước là đại diện chủ sở hữu đối với phần vốn của công ty đầu tư ở doanh nghiệp khác. Khi thực thi quyền đại điện chủ sở hữu theo cách này, 6 tầm vĩ mô, vẫn cần một cơ quan quản lý và giám sát toàn bộ hoạt động đầu tư kinh doanh vốn nhà nước. Cơ quan đó có thể là Chính phủ hoặc một cơ quan chuyên trách như Uỷ ban quản lý và giám sát tài sản theo cách mà Trung Quốc đã thực hiện. Ở Việt Nam, việc thành lập tổ chức đầu tư kinh doanh vốn nhà nước có ưu điểm. tách được quan lý nhà nước voi quản lý của chủ sở hữu, đáp ứng đựoc yêu cầu cải cách hành chính và phù hợp với định hướng nhà nước chuyền từ hình thức cấp vốn sang đầu tư vốn cho các doanh nghiệp thông qua công ty đầu tư tài chính của nhà nước đã được nêu tại Văn kiện Đại hội Dang toàn quộc. lần thứ IX. "Tuy nhiên, đây là vấn đề lớn và phức tạp liên quan tới việc điều chỉnh quyền hạn, trách nhiệm, lợi ích của nhiều cơ quan nhà nước và chưa hoàn toàn phù hợp với điều kiện số lượng doanh nghiệp nhà nước độc lập còn a khá lớn, hoạt động trong nhiều lĩnh vực ngành nghề, có trụ sở ở tất cả các tỉnh, thành. Hiện tại, Việt Nam đang thực hiện giải pháp kết hop giữa phương 4 án thứ nhất và phương án thứ hai, trong đó, Chính phủ thống nhất tổ chức thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu theo hướng phân cap cho Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh, Bộ tài chính. phối hợp thực hiện quyờn chủ sở hữu đối với doanh nghiệp và phõn định rừ phạm vi thõm. quyên, mối quan hệ giữa các cơ quan này. Đồng thời từng bước thành lập các Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước dé thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu. "Chủ trương thành lập các tổng công ty nhà nước có quy mô quôc gia không trực thuộc Bộ ngành chủ quản nào cũng nhằm thực hiện chủ trương xoá bỏ dân, chế độ chủ quản, cấp hành chính chủ quản của nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước"?. Thực hiện phương án đổi mới này, Việt Nam đó thành lập một số tổng cụng ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, đó là:. chức kinh tế đặc biệt của nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước và các luật khác có liên quan, có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau là. Tiếp nhận và thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư tại các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên, công ty cỗ phan được chuyển đổi từ các công ty nhà nước độc lập hoặc mới thành lập. Dau tư va kinh doanh vốn nhà nước vào các ngành, lĩnh vực kinh tế trong nước và nước ngoài dưới các hình thức:. a) Dau tr vén vao những ngành, lĩnh vực quan trọng mà Nhà nước cần chi. phối dé thành lập doanh nghiệp mới;. b) Đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần với các doanh nghiệp khác;. Ban nghiên cứu của thủ tương chính phủ, Báo cáo dé tài khoa học: Góp phan déi mới công tác xây dựng thể chế. c) Đầutư mua một phần tài sản hoặc toàn bộ doanh nghiệp khác;. d) Đầu tu trên thị trường vốn, thi trường chứng khoán thông qua việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu và các công cụ tài chính khác.

                BAN VE DIEU KHOẢN BAT KHẢ KHANG TRONG HOP DONG BAO HIEM

                • Phân tích khái niệm điều khoản bất khả kháng

                  Nếu sau mấy năm thực hiện nghĩa vụ giao nộp phí bảo hiểm, còn cho phép bên nhận bảo hiểm thực hiện quyền bảo hiểm hoặc quyền từ chối chỉ trả với lý do bên mua bảo hiểm đã không thực hiện nghĩa vụ trình báo trung thực trong lúc mua bảo hiểm, như vậy ắt dẫn đến hiệu lực của hợp đồng bao hiểm bị chấm đứt, toàn bộ phi bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm đã đóng trong nhiều năm bị đỗ xuống sông xuống biển; Hơn nữa, những năm sau đó, nhiều tình huống có thể sẽ thay đổi, thậm chí bên mua bảo hiểm có thể đã chết, néu nhận định bên mua bao hiểm phải chăng cố tình hoặc sơ suất là quá khó khăn, mà nếu lúc. Nếu xác lập việc áp dụng điều khoản bất khả kháng, đối với những hợp đồng bảo hiểm thân thể dài hạn mà bên mua bảo hiểm đã chi trả phí bảo hiểm trong một thời gian tương đối dài, hoặc Xảy Ta Sự cố bảo hiểm, để bên nhận bảo hiểm không được hủy bỏ hợp đồng và căn cứ hợp đồng cũ chi trả tiền bảo hiểm, không chỉ có thể khiến bên mua bảo hiểm nhận được một khoản tiền đáng ké (khi bên mua bảo hiểm và bên nhận bảo hiểm. không phải là một người, điều này khiến cho quyền lợi của người được bảo hiểm được bảo vệ), thực hiện sự công bằng về lợi ích, và có lợi cho việc thúc đây bên nhận bảo hiểm.

                  DOANH O VIET NAM

                  QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE HỢP DONG TỪ NĂM 1986 DEN

                  Với cách tiếp cận thương mại theo nghĩa hẹp (là mua bán hàng hoá và các dịch vụ liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá), Luật Thương mại năm 1997 càng làm phức tạp hoá | quan niệm vỆ hợp đồng và luật á ấp dụng cho quan hệ hợp đồng và khiến cho nhiều người lầm tưởng rằng bên cạnh khái niệm hợp đồng dân sự (quy định trong Bộ luật Dân sự năm 1995) và khái niệm hợp đồng kinh tế (quy định trong Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989) còn có khái. Như vay, từ ngày 01/01/2006, khi ký kết hợp đồng, các nhà kinh doanh không còn phải “đau đầu” phân biệt hợp đồng kinh tế với hợp đồng dân sự dé xác định việc ký kết, thực hiện hợp đồng hoặc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng của mình phải tuân thủ Bộ luật Dân sự hay Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế.

                  NHỮNG VƯỚNG MAC TIẾP TỤC ĐẶT RA CHO VIỆC HOÀN THIEN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

                  Về phạm vi áp dụng của chế định hợp đồng trong hoạt động kinh doanh

                  Mặt khỏc, Điều 4 Luật Thương mại năm 2005 cần quy định rừ hơn những hoạt động thương mại đặc thù (ví dụ: xây dựng, vận chuyền..) đã được quy định trong luật khác thì có áp dụng hoặc không áp dụng Luật Thương mại năm 2005 để -. Khắc phục những nhược điểm đó, Bộ luật Dân sự năm 2005 có hàng loạt quy định mới về thủ tục giao kết hợp đồng như: điều kiện cần đáp ứng để một thông tin được coi là đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.

                  NHỮNG VUONG MAC LIEN QUAN DEN VIỆC XÂY DUNG VÀ HOÀN THIEN PHAP LUAT VE NHUONG QUYEN THUONG MAI O VIET NAM

                  S Vũ Đặng Hải Yến

                  • Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doa
                    • Những vướng mắc trong quá trình hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt
                      • Khỏi quỏt chung về mua bỏn doanh nghiệp : | ơ

                        Thương nhân nhượng quyền thương mại chỉ được phép cấp quyền thương mại, khi đáp ứng đủ các điều kiện: (i) hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyên đã hoạt động được ít nhất 01 năm (nếu thương nhân Việt Nam là bên nhận quyên sơ câp từ bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam đó phải kinh doanh theo phương thức. nhượng quyền thương mại ít nhất 01 năm ở Việt Nam trước khi tiến hành cấp lại nhượng quyên thương mại); (ii) đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan có thâm quyền theo quy định (Sở Thương mại (nay là Sở Công thương) đối với hoạt động nhượng quyền thương mại mang tính nội địa; Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương) đối với hoạt động nhượng quyên thương mại có yêu tố nước ngoài); (iii) hang hoá, dich vu kinh doanh thuộc đối tượng của quyên thương mại, không thuộc danh mục hàng hoá _ cấm kinh doanh, nếu thuộc danh mục hàng hoá kinh doanh có điều kiện thì phải đáp img đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Trong khi ở các quốc gia khác trên thế giới, pháp luật về mua bán doanh nghiệp đã khá hoàn chỉnh, điều chỉnh cụ thể các khía cạnh khác nhau đối với hoạt động đặc biệt này, ở Việt Nam, cho dù pháp luật đã có những quy định liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động mua bán doanh nghiệp nhưng những quy định này không thống nhất và không được chủ trương xây dựng thành một hệ thống.

                        Điều 2 Nghị định này là việc chuyển sở hữu có thu tiền toàn bộ doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp sang sở hữu tập thể, cá nhân hoặc pháp nhân khác

                          Như vậy, vướng, mắc thứ hai của việc xây dựng pháp luật điều chỉnh mua bán doanh nghiệp là làm thế nào đề có thể ban hành được các quy định về chủ thể có quyền mua doanh nghiệp tư nhân, mua công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp theo hướng vừa đảm bảo tôn trọng quyền tự do kinh doanh của nhà đầu tư nhưng đông thời vẫn phải bảo hộ cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể có quyền mua doanh nghiệp. Ngoài ra, một trong những khó khăn đối với pháp luật Việt Nam về mua bán doanh nghiệp hiện này là do mua bán doanh nghiệp liên quan đến rất nhiều vấn đề như chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp; chuyển giao quyên và nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp mục tiêu cho bên mua; liên quan đến việc sử dụng lao động; có thể liên quan đến kiểm soát tập trung kinh tế.

                          THUC TRANG PHAP LUAT DIEU CHINH HOAT DONG MUA BAN HANG HOA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HểA Ở VIỆT NAM

                          Khái niệm, đặc điểm mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

                          Quan hệ này được thiết lập giữa người bán và người mua hàng hóa với những đặc trưng như: (i) Người bán, người mua không có cơ hội biết nhau, không giao dịch trực tiếp với nhau mà giao dịch thông qua chủ thể trung gian; (ii) Các bên không cần quan tâm đến sự hiện hữu của hàng hóa cũng như mọi vân đề liên quan đến hàng hóa được mua bán vào thời điểm giao kết hợp đồng, bởi vì việc giao hàng (nếu có) sẽ diễn ra vào một thời điểm nhất định trong tương lai; (iii) Khi giao kết hợp đồng hay khi lệnh mua được khớp với lệnh bán tương thích, người mua chỉ phải đặt một khoản tiền ký quỹ dé dam bảo cho việc thực hiện hợp đồng mà chưa phải thanh toán cho toàn bộ giá trị lô hàng mình đã đặt mua; người bán cũng chưa phải giao hàng mà chỉ đặt một khoản tiền ký quỹ để dam bảo thực hiện nghĩa vụ; (iv) Giá hàng hóa được các bên thống nhất qua khớp lệnh không phải là giá hàng hóa đang được giao dịch vào thời điểm hiện tại mà là. Cụ thé, các chủ thé trung gian đặt ra các điều kiện chặt chẽ đối với khách hàng khi tham gia giao dịch, đặc biệt là điều kiện về tài chính; quy định nội dung các hợp đồng (tương tự như hợp đồng mẫu) mà khách hàng phải tuân thủ; quy định về vấn đề thanh khoản theo ngày, tất toán hợp đồng, giao hàng, thanh toán khi khách hàng chấm dứt vị thế của mình trước thời hạn hoặc nhận hàng qua Sở giao dịch.

                          Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao

                          Thành viên kinh doanh là doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp (2005), thỏa mãn các điều kiện luật định, tham gia quan hệ này với hai tư cách: một là nhận ủy thác mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cho khách hàng để tìm kiếm khoản tiền thù lao; hai là hoạt động tự doanh, mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa cho chính mình nhằm mục đích lợi nhuận. Vì thế trong tương lai, pháp luật nên sửa đổi theo hướng quy định nhiều mức vốn pháp định và giới hạn tối đa mà mỗi chủ thể được phép giao dịch, để nhiều chủ thể có thể trở thành thành viên Sở giao dịch, đồng thời có thể bảo đám tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thé khi tham gia quan hệ với thành viên kinh doanh của Sở giao dịch.

                          7.7% và 66.1.%

                            Tuy nhiên, do là lần đầu xây dựng pháp luật và tô chức thực hiện pháp luật về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu — một lĩnh vực vô cùng phức tập về mặt kỹ thuật lại vừa nhạy cảm trong quan hệ thương mại gitta các quốc gia, nên Việt Nam sẽ phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn, vướng mặc khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá. - Thứ sáu, những khó khăn từ thực tiễn nhạy cảm của vấn đề chính trị trong các vụ kiện chống bán phá giá, vì các vụ kiện chống bán phá giá không chỉ liên quan đến các lợi ích thương mại thông thường mà còn bị ảnh hưởng bởi các quan hệ về chính trị giữacác.

                            BAN VE QUYEN ĐƯỢC HỖ TRỢ VAT CHAT CUA CÔNG DÂN TRUNG QUOC VÀ CƠ CHE BẢO DAM

                            NGUềN CƠ SỞ CUA QUYEN HO TRỢ VAT CHAT

                              Cùng với sự phát triển này đã làm nảy sinh rat nhiều hiện tượng không đảm bảo về mặt kinh tế, đặc biệt là đối với những người già cả, yếu đuối, bệnh tật. Quyền sinh tồn được qui định rừ và sớm nhất trong Hiến phỏp, cụ thộ là trong bộ Hiến phỏp Weimarer Verfassung của Đức năm 1919.

                              DAN TRUNG QUOC

                              Nguồn pháp luật của quyền hỗ trợ vật chất cho công dân Trung Quốc

                                Tur khi thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đến nay, Nhà nước Trung Quốc rất coi trọng việc thực hiện quyền hỗ trợ vật chất của công dân Trung Quốc và đã có những bước phát triển nhất định, coi Hiến pháp là trọng tâm, đồng thời còn chế định và ban hành hàng loạt các qui phạm pháp luật bảo đảm xã hội dé bảo đảm cho quyền hỗ trợ vật chất của công dân được thực hiện. Năm 2007, Quốc vụ viện ban hành “ Thông báo việc xây dựng chế độ đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho nông dân trong toàn quốc”, khiến cho bà con nông dân cũng được hưởng quyền hỗ trợ vật chất bình đẳng như công dân ở thành phố và thị trấn, đây là sự thực hiện cụ thể nguyên tắc Hiến _ pháp “mọi công dân đều bình dang trước pháp luật”.

                                Cơ chế bảo đảm cho quyền hỗ trợ vật chất của công dân Trung Quốc

                                  “nhưng đối với Trung Quốc, một đất nước đang trong giai đoạn phát triển, lại phải gánh chịu những điều kiện lịch sử, dân số và tài nguyên thiên nhiên, đồng thời phải chịu sự cạnh tranh khốc. Vì vay, điều kiện và tiêu chuẩn chi trả của Nhà nước vẫn phải dựa vào những qui định pháp luật và lúc nào thì đưa ra qui định và những qui phạm pháp luật đó như thé nao thì không phải là việc làm cua các cá nhân mà phải do các nhà lập pháp quyết định.

                                  BAN VE NHỮNG DAC DIEM CHÍNH CUA LUẬT CHUNG TU CUA TRUNG QUOC

                                  HOA NHAN DAN TRUNG HOA” DANG CHO ĐƯỢC BO SUNG HOÀN THIỆN

                                  Việc sử dụng một số từ ngữ và khái niệm vẫn còn những vấn đề tranh cãi

                                  Ngoài điều đó ra, “Luật chứng từ” Trung Quốc còn mạnh dan trực tiếp mượn một số khái niệm pháp luật của các nước › phương Tây, đã tạo đà thuận lợi dé chế độ chứng từ Trung Quốc hội nhập với chế độ quốc té, thúc đây mạnh mẽ nền kinh tế Trung Quốc tiếp cận với nền kinh tế thế giới và phát triển, cũng đã tạo điều kiện thuận lợi để pháp luật Trung Quốc giao lưu trao đổi học thuật với pháp luật quốc tế. “Luật chứng từ” đã sử dụng hàng loạt thuật ngữ quốc tế trong Luật chứng từ quốc tế như: “giá đối” (consideration), “tiền thủ” (người kí và phát hành chứng từ), “hậu thủ”.