Đổi mới tổ chức bộ máy hành chính đô thị trong bối cảnh cải cách nền hành chính quốc gia

MỤC LỤC

HANH CHÍNH DO THỊ VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH ủ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN

Hành chính đô thị Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

    Nêu lên một số điều luật chuyên áp dụng cho đô thị cũng như một số điều áp dụng chung cho ca đô thị lẫn nông thôn để khang-dinh, việc quản lý các đô thị cổ, trung đại cũng đã dựa vào pháp luật bên cạnh những biện pháp kinh tế, Nhưng cả trong kinh tễ lẫn trong pháp luật, cái đành riêng cho đô thị. Về phân cấp quản lý, đặt các cấp quản lý giống hệt như nông thôn đã ao nên sự trì trệ lâu dài của cơ chế hành chính, quan liêu, nhất là các hủ tục của nông thôn lại được đưa vào đô thị làm kìm hãm sự phát triển của tư tưởng tự do, dân chủ có thể có của thị dân, làm chậm sự phát triển của thành thị.

    TÔ CHÚC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH ĐÔ THỊ HIỆN NAY

    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

    Phương hướng đổi mới tổ chức bộ máy hành chính do thi

    Tuy công cuộc cai cách hành chính ở đô thị phụ thuộc rất nhiều vào cải cách hành chính nhà nước, nhưng công tác hành chính ở đô thị do phải trực tiếp giải quyết các công việc với dân, nên không chỉ có nội đung phong phú và đa dạng, mà nó còn đòi hỏi phải được giải quyết nhanh gọn, chính xác và hiệu quả cao những yêu cầu hàng ngày của dân, tất nhiên là trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước. Sự phát triển của kinh tế và tiến bệ ở các linh vực đời sống xã hội đã đặt ra yêu cầu bức bách phải cải cách nền hành chính nhà nước, nhằm xây dựng dược một nền hành chính đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực, quản lý tốt công việc của Nhà nước và phục vụ nhân dân; tạo môi trường thuận lợi cho nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường phát triển đúng hướng. - Nghiệp vụ và kỹ thuật hành chính còn thủ công, lạc hậu; ít sử dụng những kỹ thuật máy móc thông thường trong nghiệp vụ hành chính; hệ thống thông tin rất cũ kỹ, chậm trễ trong việc sử dụng tin học; do đó bộ máy và con người vốn đã lạc hậu, hoàn toàn không đáp ứng kịp sự phát triển của xã hội và sự đòi hỏi của một nhà nước hiện đại.

    "Cai cách hành chính Nhà nước là trọng tâm của việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước trong những năm trước mắt, công cuộc cải cách hành chính phải dựa trên cơ sở pháp luật và tiến hành đồng bộ trên các mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức bộ máy và xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức hành chính” {64 - Tr. + Tinh pháp quyền: Với tư cách là công vụ của công quyền, nó mang đặc tính cưỡng bức của Nhà nước, hoạt động theo những quy tắc pháp quy vì vậy, đòi hỏi mọi cơ quan nhà nước, mọi tổ chức trong xã hội, mọi công chức và công dân phải tuân thủ; đảm bảo tính chính quy, hiện đại của bệ máy có ky luật và kỷ cương. Nghị quyết 38/CP của Chính phủ về cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức, được coi là khâu đột phá của công cuộc cải cách hành chính trong tất cả các linh vực có liên quan trực tiếp đến việc làm ăn sinh sống và sản xuất, kinh doanh của nhân dân; các thủ.

    Các giải pháp về đổi mới tổ chức bộ máy hành chính đô thị

      Thể chế phải bảo đảm khiếu kiện của dân đối với những quyết định hành chính của các nhà chức trách vi phạm quyền lợi công dan, thông qua hệ thống tổ chức tài phán hành chính, thể chế bao đảm tất cả các cơ quan làm công việc dịch vụ cho dân về mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hoá trong đời sống là làm theo pháp luật, theo thể chế, đúng thủ tục, nhanh nhạy với tư cách "Người đầy tớ" trung thành và đắc lực của dân. Lam rừ vị trớ vai trũ trỏch nhiệm của giỏm đốc, cần xỏc định giỏm đốc là một nghề chuyên môn, là người được chọn (hoặc thuê) có đủ năng lực để điều hành một doanh nghiệp, là người sử dụng vốn, không phải là chủ sở hữu của kinh tế quốc doanh. Giám đốc có thể thuê người nước ngoài, việt kiều, người. Người sử dụng vốn phải bao dam va thực hiện yêu cầu của chủgo myie) sở hữu, được tự chủ trong sử dụng nhưng phải chịu trách nhiệm về vật chất, về hiệu quả sử dụng tiền vốn. Đối với các cơ sở hạ tầng đô thị (bao gồm cả hạ tầng kỹ thuật và xã hội) cần giao trực tiếp quản lý toàn diện cho Uỷ ban hành chính đô thị các cấp, có như vậy mới tránh được sự chia cắt về mặt quan lý giữa trung ương và đô thi và sẽ tránh được hậu quả làm xuống cấp cơ sở hạ tầng đô thị và giảm được tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa trung ương và chính quyển đô thị.

      Để thực hiện việc xây dựng đội ngũ cán bộ công chức Nhà nước theo những định hướng mà Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIL đã để ra: "Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức Nhà nước vừa có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao vừa giác ngộ về chính trị, có tinh thần trách nhiệm, tận tuy, công tâm, vừa có đạo đức liêm khiết khi thừa hành công vu." [64 - Tr.132]. Nội dune nhiệm vụ cụ thể của chính quyền đô thi và nông thôn theo các văn ban phi, luật hiện hành cơ bản là giống nhau nhưng trên thực tế hết sức khác nhau nhất là về lĩnh vực trật tự an toàn xã hội, các hoạt động văn hoá, các lĩnh vực kinh tế, buôn bán, kinh doanh liên quan đến thuế, hang gia, ngân hàng, tài chính tiền tệ, nhà ở đất đai, các hoạt động liên quan đến người nước ngoài, các tế nạn xã hội. Thực tế mấy năm qua đã chứng minh tính phức tạp, khó khăn và tầm quan trọng của công tác đào tạo CBCC nói chung và công tác đào tạo cán bộ công chức nhà nước quan lý đô thị nói riêng; đã khẳng định sự cố gang, bộc lộ những lúng túng của chúng ta trong điều hành đồng thời cũng cho thấy những kinh nghiệm để xây dựng phương hướng, biện pháp chỉ đạo lĩnh vực công tác này trong thời gian tới.

      KET LUẬN

      Đó là các chế định cơ bản về hệ thống các cơ quan hành chính; về môi quan hệ phân công, phân quyền của Trung ương và dia phương, giữa các cấp, các ngành trên địa bàn đô thị với nhau; về nền công vụ phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần;. Về chế độ trách nhiệm đã chuyển dần từ chế độ trách nhiệm tập thể sang sự kết hợp giữa tập thể, cá nhân và tăng dẫn chế độ trách nhiệm cá nhân của cán bộ công chức quản lý nhà nước ở đô thị trước nhiệm vụ được giao trong quá trình tổ chức và hoạt động của các cơ quan chính quyền địa phương nói chung và chính quyền đô tai nói riêng. Trước hết phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước, tình hình phát triển kinh tế xã hội của đô thị, dân số và tính chất đặc thù của từng đô thị để định ra cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính ở đô thị một cách cần thiết.

      Không nhất thiết chi coi trọng theo một hướng tha gọn đầu mối cho bớt cổng kénh khi sắp xếp lại các cơ quan, tổ chức ở đô thị mà bỏ qua việc thành lập thêm tổ chức, co-quan mới nếu xét thấy cần thiết phải thành lập để quản lý những nội dung công việc mới phát sinh trong quá trình đổi mới còn bỏ ngỏ hoặc cố ghép vào với một cơ quan, tổ chức nào đó đã không đạt hiệu quả, không tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội trên dia ban đô thị. Sự nghiệp đổi mới và sự chuyển biến nền kinh tế - xã hội đặt ra các yêu cầu về cải cách tổ chức bộ máy hành chính đê thị trong cải cách nền hành chính quốc gia - một trong những thành tố chủ vếu của công cuộc đổi mới, trong đó vai trò quyết định thuộc về yếu tố con người. Tất cả cán bộ công chức nhà nước quản lý đô thị phải được đào tạo, bồi dưỡng để có đủ tiêu chuẩn của các ngạch công chức hay tiêu chuẩn của từng chức danh cán bộ quan lý đang dam nhiệm; cán bộ công chức quan lý đô thi trước khi bổ nhiệm vào nhiệm vụ mới phải qua đào tạo theo chương trình thích hợp; mỗi cán bộ công chức nhà nước quan lý đô thị sau khi được tuyển dụng phải qua đào tạo những vấn dé cơ bản về công chức, công vụ và hành chính đô thị.

      TIẾNG ANH

      Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quếc lần thứ VIEL, NNB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1996.

      1 BO MA¥ UANIL CHÍNH THÀNH PHO TRỤC THUỘC TRÙNG WING

      TL BO MAY HANH CHÍNH THÀNH PHO LOẠI IL