Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Huawei Technologies tại thị trường Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

MỤC LỤC

THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY HUAWEI TECHNOLOGIES TẠI VIỆT NAM

Chính vì vì chỉ số phân bố doanh thu không quá chênh lệch giữa các nước có nền văn hóa và phong tục tập quỏn gần tương đồng, ta cú thể thấy việc Huawei nhận ra rừ ỏp lực thớch nghi địa phương, hơn nữa cũng đã và đang có những chiến lược ổn định để cải thiện áp lực này. Tuy nhiên, Huawei không chỉ dừng lại ở đó, công ty này đã tiếp tục mở rộng và thích nghi với các thị trường địa phương dựa trên khả năng tùy chỉnh, hoạt động tập trung vào nghiên cứu và phát triển (R&D), và việc hình thành các mạng lưới sản xuất đáp ứng nhu cầu với chi phí thấp nhất có thể. Huawei không chí bán sản phẩm và dịch vụ, mà còn cung cấp các giái pháp toàn diện và tùy biến cho các khách hàng ở các ngành công nghiệp và khu vực khác nhau, dựa trên nhu cầu và thị hiếu địa phương.

Huawei không chỉ tuân thủ các luật pháp và quy định của các quốc gia mà công ty hoạt động, mà còn thực hiện các hoạt động xã hội trách nhiệm, như đào tạo tài năng kỹ thuật số, hỗ trợ phát triển xanh và bảo vệ an ninh mạng. Bên cạnh đó, Việt Nam đã duy trì chính sách kinh tế vĩ mô một cách dũng cảm từ hai chục năm qua, trong đó có nỗ lực giảm nợ công, giảm lạm phát, đảm bảo cân đối ngân sách, kiểm soát lượng tiền mặt lưu thông. Trong khi đó, nền chính trị của Việt Nam luôn ổn định, đây là một đảm bảo cho sự gắn kết để thực hiện chính sách kinh tế nhất quán.Thành công của sự nghiệp đổi mới của Việt Nam cũng là dựa trên sự ổn định chính trị này.

Và đến nay, giai đoan 2021-2023, dưới tác động của đại dịch COVID-19 đã gây ra rất nhiều xáo trộn cho nền kinh tế và hành vi của người tiêu dùng cũng có sự thay đổi mạnh mẽ khi tập người dùng số tại Việt Nam gia tăng, khiến cho dư địa phát triển cho các ngành công nghiệp xoay quanh hệ sinh thái di động còn rất lớn. Lý do là vì Việt Nam có dân số đông – gần 100 triệu người, và tốc độ phát triển internet thuộc loại hàng đầu trên thế giới (gần 40% dân số sử dụng internet – theo Bộ Thông tin và Truyền thông), cũng như thu nhập của người dân được cải thiện và nhu cầu sử dụng smartphone đang tăng mạnh. Năm 2012: Huawei quyết định đầu tư trực tiếp vào thị trường Việt Nam một cách chính thức, với việc thành lập công ty con HUAWEI Technologies (Việt Nam) Co., Ltd., có trụ sở tại Hà Nội và chi nhánh tại TP.

Trong những năm từ 2013 , chiến lược thâm nhập thị trường của Huawei đối với mảng kinh doanh smartphone trong thời gian đó là bên cạnh duy trì sự hợp tác tốt với nhà khai thác mạng, có chính sách tới thị trường mở, đưa ra những sản phẩm thích hợp với người sử dụng của Việt Nam. Ngoài ra, HUWEI cũng sẽ cố gắng tăng cường sự quảng bá và việc xây dựng thương hiệu, tạo nhiều cơ hội cho người sử dụng Việt Nam tiếp xúc đến sản phẩm của Huawei, cho thương hiệu của Huawei trở thành một danh hiệu nổi tiếng về smartphone. Theo Tổng giám đốc Huawei Việt Nam, ông Thomas Zhou, sau 19 năm có mặt tại Việt Nam, Huawei đã đầu tư số tiền 230 triệu USD vào thị trường trong nước tính đến năm 2017, từ đó mở rộng hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực như hạ tầng ICT, thiết bị thông minh, nghiên cứu và phát triển, 4G, 5G, đám mây, an ninh mạng, IoT, và chuyển đổi số.

Huawei vẫn duy trì chiến lược xuất khẩu trực tiếp việc hợp tác với các nhà mạng, doanh nghiệp, chính phủ, và cộng đồng tại Việt Nam để cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam, cũng như đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước. Năm 2020: Huawei thành lập Trung tâm nghiên cứu và phát triển thứ hai tại Việt Nam, tọa lạc tại Hà Nội, tập trung vào các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, đám mây, an ninh mạng, và 5G cho phép doanh nghiệp kiểm soát hoàn toàn hoạt động kinh doanh, nghiên cứu và phát triển. Huawei mất đi ưu thế cạnh tranh và đã bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm của Mỹ và sự cạnh tranh khốc liệt từ các nhà sản xuất smartphone khác tại thị trường Việt Nam và không có dữ liệu về thị phần của Huawei tại Việt Nam từ quý 2 năm 2021 đến quý 1 năm 2023.