Phân tích mô hình kinh doanh của Shopee trên nền tảng di động và các công cụ gia tăng trải nghiệm

MỤC LỤC

Tầm nhỡn, sứ mệnh và giỏ trị cốt lừi

Tầm nhìn: Shopee mong muốn sẽ tạo ra các trải nghiệm mua sắm trực tuyến đơn giản, dễ dàng và mang đến giá trị ưu đãi, độ an toàn, nhanh chóng thông qua hỗ trợ hậu cần và thanh toán cho khách hàng.

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA SHOPEE

Mục tiêu giá trị

Tập trung vào nền tảng di động: CEO của Shopee cho biết, thời điểm ra mắt, khi các đối thủ tập trung xây dựng trang web trên nền tảng của họ, Shopee quyết định tiên phong xây dựng nền tảng di động để thâm nhập thị trường ngách – khu vực Đông Nam Á, nơi có tỷ lệ sử dụng di động cao thời điểm bây giờ. 14 Tích hợp hàng loạt công cụ gia tăng trải nghiệm: Phương châm “mua sắm cũng là giải trí”, Shopee phát triển thêm nhiều tiện ích như trò chơi trực tuyến, livestream, chức năng trò chuyện trực tuyến giúp người dùng dễ dàng tiếp cận người bán hơn.

Mô hình doanh thu

Phí cố định được tính theo phần trăm hoa hồng trích từ giá bán của sản phẩm khi đơn hàng được giao thành công (đơn hàng nằm ở mục Đã giao) hoặc đơn có phát sinh yêu cầu Trả hàng/Hoàn tiền được Người bán/Shopee chấp nhận Hoàn Tiền Ngay (trừ lý do Chưa nhận được hàng).  Shopee sẽ thu phí từ việc đấu thầu từ khóa: Đấu thầu từ khóa được biết đến như một phương pháp hàng đầu giúp tiếp cận khách hàng nhanh chóng và dễ dàng hơn chỉ với một khoản chi phí nhất định. Khi này, người bán sẽ trải qua quá trình : Lựa chọn một từ khóa để gắn #Hashtag → Đấu thầu → Trả phí để đưa gian hàng của mình lên đầu lượt hiển thị khi khách hàng tìm kiếm cụm từ khóa đó.

Cơ hội thị trường

Nếu tính riêng từng đối thủ, lượt truy cập của Shopee trong quý cuối năm 2021 lớn hơn gấp nhiều lần các đối thủ khác, qua đó thể hiện thị phần vượt trội của doanh nghiệp này. Thị trường ước tính tiếp tục tăng trưởng 32%, ước tính đạt 39 tỷ USD trong năm 2025 và được kỳ vọng trở thành thị trường TMĐT lớn thứ hai trong khu vực Đông Nam Á, sau Indonesia. Luôn được coi là một trong những ứng dụng mua sắm trực tuyến phổ biến nhất tại khu vực, Shopee đã chọn đúng đối tượng thường xuyên sử dụng internet trên di động để thuận tiện trong việc giao dịch hơn trong khi Lazada bận rộn chạy theo lượng truy cập trang web.

Môi trường cạnh tranh

 Hạn chế: Lazada không linh động về chính sách bán hàng, không có gì nổi bật lên ở điểm nào, hầu hết các chỉ số đánh giá đều ở mức trung bình, tuy nhiên hai điểm nhấn được đánh giá cao nhất là sản phẩm dành cho người lớn và đa dạng sản phẩm (27%). Nếu Tiki đẩy mạnh các chính sách dịch vụ giao hàng trong 2H để thu hút người bán hàng trên nền tảng của họ thì Lazada lại đề xuất giảm 50% phí hoa hồng cho mỗi đơn hàng thành công và hỗ trợ giao hàng trong 2 dịp mua sắm lớn cuối năm. “Đi theo con đường cạnh tranh về giá thì không thể tồn tại lâu dài được, túi tiền không đáy cuối cùng sẽ có đáy.” Vì vậy, họ vẫn luôn không ngừng cải tiến sản phẩm/ dịch vụ của mình để lấy lòng người dùng và cạnh tranh với các đối thủ của mình.

Lợi thế cạnh tranh

- Hơn thế nữa, chính vì đặc trưng của mô hình này nên quá trình đăng ký kinh doanh trên Shopee cũng vô cùng nhanh chóng và dễ dàng, do đó số lượng người bán trên Shopee vô cùng đông đảo, điều đó đã tạo ra một lợi thế lớn của Shopee khi đa dạng hóa sản phẩm và giá cả của mình một cách thụ động khi chính người bán là người tự phải đa dạng và tạo lợi thế về giá cả khi muốn “tồn tại” ở sàn Shopee. Trong khi đó, Shopee tích cực tổ chức chương trình khuyến mãi, mã giao hàng free, giao hàng nhanh trong 4H, …Khi khách hàng vẫn mải mê với các mã giảm giá, khuyến mãi, những chiến lược mới của Shopee đang được nhiều bên mong chờ, nhất là khi 1,5 tỷ USD vừa được huy động. Lượt truy cập website trung bình mỗi tháng của Shopee – theo thống kê của iPrice Insights và SimilarWeb – đạt 62,7 triệu, tăng 19% so với quý gần nhất và 81% so với cùng kỳ 2019.Trong khi đó, các đối thủ như Tiki và Lazada ghi nhận tốc độ tăng trưởng lượng truy cập website dưới 10%.

Chiến lược thị trường

ShoppeXPress, Giao hàng tiết kiệm, Giao hàng nhanh, Viettel Post, J&T Express, … giúp người mua có thể lựa chọn được đơn vị vận chuyển mong muốn phù hợp với giá cả và thời gian giao hàng cũng như sở thích và thói quen của người mua.  Mỗi khi mua hàng và gửi đánh giá về sản phẩm, ngoài việc nhận được các voucher ưu đãi cho các lần mua sau từ các chủ shop, khách hàng còn nhận được Shopee xu, khi tích lũy được một số lượng nhất định, khách hàng có thể quy ra trực tiếp thành tiền mặt tương ứng khi mua hàng trên Shopee.  Các hình thức của hãng thường nhắm đến sự ngắn gọn, xúc tích, dễ dàng đi vào tai và hơn cả là dễ dàng tiếp cận được người dùng hiện nay như: hỗ trợ người bán hàng làm chương trình livestream, đánh giá sản phẩm minh bạch, xây dựng trở thành một kênh marketing truyền miệng hữu hiệu của hãng.

Cấu trúc tổ chức

- Bộ phận thiết kế sáng tạo: đóng vai trị quan trọng tại Shopee, họ chịu trách nhiệm cho gần như toàn bộ các thiết kế UI/UX, bao gồm sự gia tăng người dùng, các chương trình khuyến mãi, ví tiền Shopee và thanh toán, thủ tục xuất kho hàng hóa, tìm kiếm và đề xuất, v.v… Ngồi ra, bộ phận này còn tham gia vào quá trình quảng bá thương hiệu, đánh vào thị giác của người dùng đối với Shopee qua bộ nhận diện thương hiệu như logos, mascots, stickers và những sản phẩm đặc trưng. Trong khi đó, bộ phận Marketing trung tâm chịu trách nhiệm trong việc hoạch định chiến lược, hiện thực hóa chuỗi hoạt động “go-to-market” và làm việc với các nhóm Marketing tại các nước khác trong khu vực để đảm bảo từng nhóm tại từng quốc gia có kế hoạch quảng cáo và tiếp thị phù hợp với từng thị trường đặc trưng. Nếu Business Intelligence đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng nền tảng dữ liệu của Shopee và là nguồn thông tin mà dựa vào đó doanh nghiệp có thể phân tích và đưa ra những giải pháp thích hợp cho những vấn đề liên quan đến việc vận hành kinh doanh, thì Data Science tự hào với việc có thể áp dụng những phương thức khoa học và kỹ năng đặc thù để tối ưu hóa quy trình vận hành doanh nghiệp cũng như đánh giá được mô hình kinh doanh phù hợp.

Đội ngũ quản trị Shopee

- Ngoài ra, để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và phát triển thị trường, Shopee luôn quan tâm đến việc đầu tư cho nguồn nhân lực có chất lượng cho nhiều vị trí công việc tại tất cả các nước trên thế giới nơi Shopee có mặt. - CEO Shopee Việt Nam - Trần Tuấn Anh đã từng chia sẻ : “Trong năm 2020,cơ hội dành cho các doanh nghiệp trong ngành TMĐT là ngang nhau, bài toán chung là phải làm sao bắt kịp được nhu cầu mua – bán online tăng nhanh trong xã hội.  Tóm lại, có thể tóm tắt về tầm nhìn chiến lược trong kinh doanh của đội ngũ quản trị Shopee trong những cụm từ như sau: “Nhìn xa trông rộng”,“ Đón đầu xu hướng”,“Chọn mặt gửi vàng” và luôn luôn sẵn sàng trong mọi tình huống.

ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA SHOPEE VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

    Shopee có thay đổi quy định từ ngày 1/4/2019 rằng người bán sẽ phải tự động trả cho Shopee khoản chiết khấu hoa hồng tương đương với 1-2% giá trị của mỗi đơn hàng bán được, đi kèm với đó nhà bán hàng trên Shopee cũng phải chi trả thêm cho một số chi phí khác như phí thanh toán Shopee, phí duy trì đối với Shopee Mall hay phí dịch vụ khác của Shopee… Nhìn chung, mức chi phí người bán phải chi trả vẫn khá là hợp lý. Qua đú, bọn em đó hiểu rừ tầm quan trọng của việc nghiờn cứu mụ hỡnh kinh doanh trên sàn thương mại điện tử Shopee, hiểu được phần nào về chiến lược kinh doanh của họ, cách họ triển khai việc giao tiếp với khách hàng, đưa ra những chính sách ưu đãi cho những khách hàng sử dụng ứng dụng trong thời gian dài từ đó doanh nghiệp sẽ có những chính sách phù hợp với khách hàng hơn đồng thời vận dụng được kỹ năng nắm bắt tâm lý khách hàng, biết khách hàng cần gì. Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại những nhược điểm làm ảnh hưởng tới quyền lợi của người bán lẫn người mua, tuy nhiên, Shopee cũng đã và đang có những nỗ lực thay đổi và cập nhật chính sách, quy định để khắc phục các điểm chưa tốt này nhằm đem lại trải nghiệm tốt hơn cho người dùng sao cho xứng đáng với vị trí dẫn đầu ngành thương mại điện tử ở Việt Nam.