MỤC LỤC
Trong quá trình làm luận văn, t c iả còn sử dụng nguồn tài liệu điền dã thông qua khảo sát thực địa, thực trạng; tìm hiểu, ghi chép, g p gỡ, phỏng vấn các bậc cao niên, các nghệ n ân ƣu tú của v n đất Phùng Giáo, các nhà nghiên cứu lịch sử, văn a. - P ƣơn p p điền dã đƣợc vận dụng vào việc khảo sát thực tế, đo đạc, chụp ảnh, thu thập thông tin về hệ thống di sản văn a vật thể và phi vật thể trên địa bàn Phùng Giáo.
Địa an n đ đƣợc đề cập đến trong Sử thi Đẻ đất, Đẻ nước của n ười Mườn.
Ông Trần Văn Hươn vốn gốc n ười Kinh ở Nam Địn m con nuôi n ƣời Dao từ năm 10 tuổi. Do vậy, có thế n i n ƣời Dao xuất hiện ở Phùng Giáo từ khoảng năm 1954 và có nguồn gốc đƣợc cấu thành từ 2 bộ phận n ƣời Dao gốc Dao v n ƣời Dao gốc Việt (Kinh). Điều này phù hợp v i tập qu n cƣ trú của n ƣời Dao nói chung là thích sốn nơi đầu nguồn con nƣ c, ôn t c ăn nƣ c hạ nguồn và phải c đất làm rẫy trồng ngô là loại câ ƣơn t ực chủ.
Đảng bộ tỉn T an H a đ đƣợc giai cấp côn n ân v đồng bào các dân tộc trong tỉnh thừa nhận là tổ chức n đạo toàn diện, tuyệt đối, trực tiếp cuộc cách mạng dân tộc và cách mạng xã hội trên địa bàn Thanh Hóa. Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, dƣ i sự n đạo của Tỉnh ủy Thanh Hóa mà trực tiếp là Đảng ủy Ban cán sự miền Tây (thành lập năm 1948), Huyện ủy Ngọc L c (thành lập tháng 2/1950), nhân dân Phùng Giáo - Ngọc L c đo n ết một lòng thực hiện đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện.V i vị trớ của ngừ vựng tự do, lại c đồng bằng rộng l n, tỉnh Thanh Húa thực hiện cùng lúc nhiều nhiệm vụ quan trọng: vừa chi viện cho các chiến trường, vừa tổ chức chiến đấu bảo vệ “nơi địa đầu của vùng tự o” từ nhiều ƣ ng. Những vật dụng này phù hợp v i điều kiện tự nhiên và hoạt động sinh kế, tập quán sinh hoạt của n ƣời dân… Truyền thống lao động cần cù sáng tạo đ iúp n ƣời dân Phùng Giáo có cuộc sống dần ổn định và phát triển.
M i năm, bên cạnh ngày gi còn có nhiều lễ tiết c un n ƣ tết Nguyên đ n, tết Nguyên tiêu, tiết Thanh minh, tết Đoan n ọ, tết Trung Thu, rằm và mùng một hàng tháng…T điều kiện ia đ n , n ƣn việc cúng lễ tổ tiên uôn đƣợc chuẩn bị chu toàn nhất có thể;.
Sự biến đổi của các loại hình nhà ở từ nhà sàn chôn cột (n c) đến nhà sàn kê tảng; từ nhà nửa sàn nửa đất đến nhà đất; sự biến đổi của vật liệu xây dựn … qua c c t ời kỳ phản ánh sự t a đổi tron p ƣơn t ức sản xuất v đời sống vật chất của n ân ân địa p ƣơn. Ở những khía cạnh khác nhau, các DSVH này đ t ể hiện lịch sử quê ƣơn v ân tộc; thể hiện nét đẹp văn a tru ền thống, phong tục tập quỏn của v n đất; phản ỏnh rừ nột nghệ thuật kiến trỳc điêu ắc và kỹ thuật xây dựng độc đ o. Trong nhữn năm ần đâ , thực hiện chủ trươn của Đản , N nư c xem văn a vừa động lực vừa là mục tiêu để phát triển xã hội, chính quyền và ban ngành hữu quan đ n n iều sự quan tâm đến công tác bảo tồn, tôn tạo di sản văn a tru ền thống.
Việc tu bổ di tích không tuân thủ c c qu định của Luật di sản về tôn trọng giá trị gốc; tức là không tôn trọn tưởng kiến trúc, yếu tố nguyên gốc và giá trị văn a m c ứa trong kiến trúc của công trình. N đất của n ƣời Dao hiện tại chỉ còn một số hộ sử dụng, tuy nhiên do điều kiện kinh tế, đa số các hộ đ xâ ại bằng gạch xung quanh thay cho ván g trƣ c đâ , còn nhà nửa đất nửa s n đ ôn còn tồn tại trên đất Phùng Gi o. Cần thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục đối v i nhân dân trong v n , đ c biệt đối v i thanh thiếu niên nhằm giúp các em hiểu đƣợc giá trị, ý n ĩa các di sản văn a trên địa bàn góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm cá nhân trong việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản.
Để làm tốt công tác tuyên truyền, chúng ta cần thực hiện linh hoạt và đa ạng các hình thức tuyên truyền: từ công tác truyền thanh, truyền hình, báo chí, hội thảo khoa học, đến tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về di sản, các sản phẩm và dịch vụ du lịc văn a. Đâ t ực sự là kênh truyền thông chính thống, cơ ản về di sản và di tích lịch sử văn a, nếu c c n trường tổ chức tốt việc biên soạn tài liệu và tổ chức dạy học hiệu quả thì tác dụng tuyên truyền sẽ rất tốt. Tron điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, sự bùng nổ của công nghệ thông tin và mạng xã hội, chún ta cũn cần sử dụng các hình thức tuyên truyền phù hợp v i sở t c , đ c điểm tâm lý của từn đối tƣợng.
Giải pháp này vừa góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của cộn đồn n ƣời ân địa p ƣơn tron việc bảo vệ di tích, di sản của quê ƣơn , òn ọ, gia đ n , vừa có thể trở thành tiền đề để m i n ƣời ân địa p ƣơn ƣ ng t i phát triển bền vững thông qua hoạt động du lịc văn a, u ịch cộn đồng. Trƣ c mắt, tại các di t c đền thờ Bà Chúa Trầm v đến thờ tƣ ng quân Lê Lâm cần thực hiện việc cắm mốc, tiến t i xâ tường rào quanh vùng bảo vệ di tích, cắm biển chỉ dẫn đườn đến di tích, xây dựng biển gi i thiệu tóm tắt nội dung, giá trị di tích.
Trong cơn nguy cấp, các hộ Dao khấn cầu xin Bàn Vương và tổ tiên giúp đỡ vượt qua cơn hoạn nạn, vào đến đất liền an toàn và hứa sẽ làm lễ tạ ơn. Lời câu linh ứng, từ đó về sau theo lời hứa, các dòng họ người Dao tổ chức lễ này để tạ ơn tổ tiên. Mục đích của nghi lễ là thể hiện lòng biết ơn đối với Bàn Vương đã cứu mạng ngoài biển xa năm xưa; luyện âm binh để bảo vệ cuộc sống gia đình, dòng tộc, cầu xin tổ tiên phù hộ, che chở cho mọi thành viên trong gia tộc được mạnh khỏe ngày càng làm ăn phát đạt.
Hệ thống di sản phi vật thể phản ánh quan niệm về nguồn gốc hình thành thế giới tự nhiên, bản làng, tộc người; phản ánh đời sống kinh tế - xã hội của các dân tộc ở Phùng Giáo - Ngọc Lặc. V i lịch sử hình thành và phát triển n trăm năm, đồng thời địa bàn sinh tụ của nhiều dân tộc, v n đất Phùng Giáo còn ƣu iữ một hệ thống DSVH phi vật thể vô cùng phong phú, đ c sắc. Trong thực tế, hệ thống DSVH phi vật thể v i những lễ tục, tập quán gắn v i đời sống và phù hợp tâm nguyện của đồng bào các dân tộc, vẫn đƣợc bảo ƣu, an tỏa giá trị tốt đẹp trong cuộc sống hiện đại.
Hiện tại, hệ thống DSVH phi vật thể về cơ ản vẫn còn tồn tại n ƣn theo chiều ƣ ng biến đổi; một phần do có nhiều yếu tố không còn phù hợp v i nhịp sống hiện đại, tâm lý gi i trẻ, lãng phí thời gian và tài chính. … Vấn đề đ t ra là phải có giải pháp thích hợp để lựa chọn những di sản có giá trị đ c t ực và tích cực; để có thể vừa bảo tồn bản sắc văn a, vừa thực hiện nếp sống m i, vừa góp phần phát triển kinh tế, xã hội. Hệ thống DSVH vật thể và phi vật thể chứa đựng những giá trị văn a tru ền thống cốt lừi, phản ỏnh nhõn sinh quan, thế gi i quan; thể hiện tỡnh cảm, khỏt vọng về cuộc sống tốt đẹp cùng vẻ đẹp tâm hồn, cốt cách và sức sáng tạo nghệ thuật của đồng bào các dân tộc trên v n đất Phùng Giáo.
Thực hiện NQTU 5 (khóa VIII) của Đảng về xây dựng nền văn a tiên tiến, đậm đ ản sắc dân tộc, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích lịch sử, văn a tron n ữn năm qua ở Phùng Gi o đ đƣợc các cấp các ngành quan tâm. Tu n iên, để hoạt động này thực sự hiệu quả, cần có những giải pháp mang tính chiến ƣợc v đồng bộ, cũn n ƣ sự chung tay của các cấp chính quyền, ban ngành hữu quan và toàn xã hội. Ban Quản lý di tích lịch sử và danh thắng tỉnh Thanh Hóa (2004), Hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh: Đền Lê Lâm, Xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc.
Phạm Tuấn Quảng (2005), Văn hóa truyền thống dân tộc Mường ở Ngọc Lặc và sự giao lưu văn hóa các dân tộc trong huyện, Luận văn thạc sỹ lịch sử, Đại học Vinh. Sở Văn a - Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (2022), Lý lịch di sản văn hóa phi vật thể nghi lễ Nhảng chập Đáo (Tết Nhảy) của người Dao Quần Chẹt huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.
BÀI HÁT TRỒNG NGÔ TRONG LỄ HỘI PÔỒN PÔÔNG (Lời của bà Âu Máy- t đan ). Ta cầm lấ con ao ra đi c ém câ tron x Ta ch t cành cây mà vát cho nhọn.