Nghiên cứu bầu không khí tâm lý học sinh trường trung học phổ thông khoa học giáo dục

MỤC LỤC

BKKTL BKKTL

Sự tương đồng tâm lý xã hội của các thành viên trong tập thể, bên cạnh các hình thức tương đồng khác như tương đồng sinh lý và tương đồng tư tưởng xã hội có ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng và phát triển tập thể, nếu các thành viên trong tập thể có sự tương đồng về các mặt trên thì dễ xây dựng một tập thể đoàn kết, yêu thương và thực hiện nhiệm vụ chung với kết quả cao và ngược lại. Điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất cùng với phương pháp F.Fiedler, xác định về mặt định lượng (tỷ lệ phần trăm các chỉ số, giá trị trung bình, thứ bậc) các mối quan hệ tâm lý cơ bản ở trên thể hiện trong quá trình giao tiếp, hoạt động học tập của học sinh ở trên lớp, kể cả trong những xung đột mâu thuẫn trong tập thể. Bầu không khí tâm lý được đánh giá chung thông qua việc lý giải những số liệu thu thập được từ những loại quan hệ: cán bộ lớp và học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với các hoạt động chung của lớp theo dựa trên cơ sở phân tích nhận thức của học sinh về một tập thể có bầu không khí tâm lý thuận lợi, thực trạng của BKKTLTT học sinh đó như thế nào và vai trò của cán bộ lớp trong việc xây dựng tập thể có bầu không khí tâm lý lành mạnh và thuận lợi.

KẾT QUẢ QUẢ QUẢ QUẢ QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU

Nhìn vào bảng số liệu thu được trong tổng số 205 khách thể ta có thể nhận thấy một sự chênh lệch khá lớn: có 97% các bạn chọn phương án số 1, các bạn cho rằng một tập thể có bầu không khí tâm lý thuận lợi là một tập thể trong đó mọi người yêu thương nhau, luôn chia sẻ, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống từ đó tạo điều kiện để mọi cá nhân trong tập thể phát triển một cách tốt nhất. Nhìn biểu đồ ta thấy, điểm trung bình cho toàn câu đạt mức trung bình 2.19 (so với mức điểm đánh giá chỉ đạt mức trung bình), nhưng trong đó 2 phương án với những tiêu chí tích cực được lựa chọn nhiều hơn, cả hai phương án đều đạt mức điểm cao (mức điểm thể hiện BKKTL thuận lợi), trong đó phương án “luôn quan tâm, chia sẻ giúp đỡ nhau khi có khó khăn” (ĐTB: 2.65) , thứ hai là: “mọi người đều thống nhất hành động, vì lợi ích chung của tập thể” (ĐTB: 2.59), phương án thứ ba là “Nói xấu, nghi kỵ ganh ghét lẫn nhau, việc ai đó làm không chia sẻ”, (ĐTB: 1.35) đạt mức thấp (do đây là tiêu chí tiêu cực nên ít bạn chọn hơn). Nhìn vào bảng số liệu có thể minh chứng rừ điều đú: Mặc dự điểm trung bỡnh cho toàn bộ cõu hỏi đạt 1.89 điểm ( một mức điểm thấp), nhưng nếu quan sát ở biểu đồ ta có thể thấy được ở những ý tích cực, điểm luôn đạt ở mức cao, cụ thể là “Luôn chấp hành rất tốt, không ai bị nhắc nhở gì, mọi người thường tự giác thực hiện những công việc chung của trường lớp” thì con số thường xuyên đạt 71.8%, TB: 2.68 (đạt mức độ thuận lợi), hai ý tiêu cực còn lại là “Mọi người thường không tự giác, luôn phải có sự nhắc nhở của cán bộ lớp và giáo viên chủ nhiệm”, “Mọi người thường ít tự giác, số tự giác chỉ là những nhân vật cốt cán của lớp như: lớp trưởng, bí thư tổ trưởng”chỉ đạt điểm trung bình thấp là 1.53, và 1.46 với tần suất thường xuyên ít, chỉ có 9.6%, và 7.8% mà thôi.

Tuy nhiên, bảng số liệu còn cho ta thấy, một bộ phận các bạn vẫn còn có thái độ ỷ lại cho cán bộ lớp, có 23.6% các bạn thường xuyên cho rằng “Việc thi đua là của cán bộ lớp và giáo viên chủ nhiệm, không phải việc của học sinh”, đây là con số đáng buồn, nếu một tập thể mà có số lượng các bạn có thái độ như thế này nhiều hơn nữa thì tập thể đó sẽ không thể phát huy được sức mạnh nội lực của mình, cũng không thể đạt được thành tích cao trong phong trào thi đua của tập thể được. Kết quả điều tra về mối quan hệ của mọi người trong tập thể học sinh đó cho thấy, phần đông học sinh có mối quan hệ giao tiếp với nhau, không chỉ trong một lớp học sinh mà trong toàn khối, thậm chí các khối với nhau trong toàn trường. Trên thực tế, do môi trường học sinh là môi trường học tập, hoàn thiện nhân cách thông qua học tập và giao lưu bạn bè, thầy cô, các hoạt động ngoại khoá…trong môi trường này không có nhiều bon chen, sự cạnh tranh nhau về kinh tế vì vậy sự vui vẻ, cởi mở cũng được đề cao vì đó là biểu hiện tích cực trong mối quan hệ tình cảm.

Trong từng lớp, yếu tố quan trọng tạo nên bầu không khí tâm lý là môi trường học tập lành mạnh, quản lý lớp khoa học, công bằng là cơ sở để lớp phát triển, hoàn thành nhiệm vụ và kế hoạch học tập mà khoa giao cho. Qua biểu đồ trên, có thể thấy tâm trạng phổ biến nhất của các thành viên trong tập thể là “luôn cảm thấy vui vẻ, thoải mái” đạt ĐTB: 2.53, tâm trạng “thoải mái nhiều hơn không thoải mái” đạt ĐTB: 2.31, tâm trạng“bình thường, không biểu hiện tâm trạng nào” đạt ĐTB:1.78, tâm trạng không tích cực như “không thoải mái nhiều hơn thoải mái” đạt ĐTB:1.58 và tâm trạng “Hoàn toàn không vui vẻ, thoải mái”. Có thể thấy rằng, hầu hết những ý kiến tích cực đều được các bạn lựa chọn ở mức độ “thường xuyên” cảm nhận được (đạt ĐTB ở mức độ biểu hiện của bầu không khí tâm lý thuận lợi với ĐTB từ 1.78 đến 2.53), và những ý kiến tiêu cực được chọn nhiều hơn ở mức độ “chưa bao giờ”.

Như ở phần cơ sở lý luận trên chúng tôi đó trình bày, một tập thể có bầu không khí tâm lý tốt thì xung đột ít xảy ra, nếu có xung đột thì không phải là những xung đột lớn và những xung đột ấy đều được tập thể giải quyết có tình có lý. Qua trò chuyện và quan sát chúng tôi thấy hiện tượng này xảy ra nhiều hơn ở lớp năm thứ nhẩt bởi tập thể này mới thành lập, đa số các em vừa mới rời ghế nhà trường, xa gia đình và bạn bè thân, tính cách cá nhân còn có nhiều điểm chưa dung hoà được với nhau nên va chạm trong sinh hoạt, giao tiếp với nhau trong tập thể mới là điều không thể tránh khỏi. Xung đột là điều không thể tránh khỏi ở trong tập thể, tập thể các lớp học sinh cũng vậy, tuy nhiên các tập thể đó chú ý và có những biện pháp để giải quyết những xung đột xảy ra, không để chúng ảnh hưởng nhiều đến quá trình phát triển của tập thể.

PHIẾU TPHIẾU T

TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔTRUNG HỌC PHỔ THÔTRUNG HỌC PHỔ THÔTRUNG HỌC PHỔ THÔTRUNG HỌC PHỔ THÔNGNGNGNGNG KHOA. KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC GIÁO DỤC HỌC GIÁO DỤC HỌC GIÁO DỤC HỌC GIÁO DỤC.

PHIẾU T PHIẾU TRƯNG C RƯNG C RƯNG C RƯNG C RƯNG CẦU Ý KIẾN ẦU Ý KIẾN ẦU Ý KIẾN ẦU Ý KIẾN ẦU Ý KIẾN

3 Mọi người không đoàn kết, thường nói xấu, nghi kị, ganh ghét lẫn nhau Câu 3. Trong giao tiếprong giao tiếprong giao tiếprong giao tiếprong giao tiếp hàng ngày hàng ngày hàng ngày hàng ngày hàng ngày, các bạn thường trao đổi với nhau các chủ đề gì?, các bạn thường trao đổi với nhau các chủ đề gì?, các bạn thường trao đổi với nhau các chủ đề gì?, các bạn thường trao đổi với nhau các chủ đề gì?, các bạn thường trao đổi với nhau các chủ đề gì?. 2 Liên quan tới những quy định, nội quy và tình hình phát triển của lớp.

Liên quan tới vấn đề khen thưởng trong 5 Liên quan tới sự quan tâm, phối hợp của. 3 Mọi người thường không tự giác, luôn phải có sự nhắc nhở của cán bộ lớp và giáo viên chủ nhiệm. 2 Việc thi đua là của cán bộ lớp và giáo viên chủ nhiệm, không phải việc của học sinh.

3 Mọi người thường xuyên tranh luận gay gắt với nhau trong việc xây dựng tập thể tiên tiến. Bạn Bạn Bạn Bạn cảmcảmcảmcảmcảm thấy thấy thấy thấy thấy tính tính tính tính tính chấtchấtchấtchất mốichất mối mối mối quan mốiquan quan quan hệquan hệhệhệhệ của của của của của mìnhmìnhmìnhmìnhmình và và và và và cáccáccáccáccác bạn bạn bạn bạn bạn trong trong trong trong lớp trong lớp lớp lớp lớp nhưnhưnhưnhưnhư thế thế thế thế thế nào?nào?. Bạn thấy rằng tập thể lớp mình có thường xuyên xảy ra xung đột không?.

BạnBạnBạnBạnBạn hãyhãyhãyhãyhãy chochochochocho biếtbiếtbiếtbiếtbiết nguyênnguyênnguyênnguyên nhânnguyênnhânnhânnhânnhân dẫndẫndẫndẫndẫn đếnđếnđếnđếnđến nhữngnhữngnhữngnhững xungnhữngxungxungxungxung độtđộtđộtđộtđột xảyxảyxảyxảyxảy rrrrraaaaa ởởởởở trongtrongtrongtrong tậptrongtậptậptậptập thể. Nguyễn Hữu Phước Nguyễn Thị Liên Nguyễn Hữu Phước Nguyễn Thị Liên Nguyễn Hữu Phước Nguyễn Thị Liên Nguyễn Hữu Phước Nguyễn Thị Liên Nguyễn Hữu Phước Nguyễn Thị Liên.