Pháp luật thừa kế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0

MỤC LỤC

Điều 71 của Bộ luật này” [11]. Thời điểm người có tài sản chết được

Cơ quan nhà nước có thâm quyên. Bên cạnh việc kế thừa các quy định về

Quy định này cũng phù hợp với các quan điểm của các nhà luật học trước đây, chăng hạn tác giả Vũ Văn Mau trong cuốn “Việt Nam Dân luật khái luận ” - Sài Gòn 1961 (đã dẫn),. cho rằng: “Các thể - nhân từ khi sinh ra đời cho đến khi chết đều có nhân - cách, nghĩa là có năng lực để làm chủ thé các quyên lợi như hưởng thừa kế, mua bán.. Nhưng sự sinh ra đời cũng không phải là điều kiện đầy đủ để có nhân cách. Trong pháp luật thừa - kế chăng hạn, muốn được coi là một chủ thê quyền lợi không những phải sinh ra đời mà lúc sinh ra còn cần phải sống và có thé nuôi dưỡng được. Vì vậy các trẻ tử sản nghĩa là chết ngay lúc sinh, hay các trẻ về phương diện sinh - lý không thé nuôi sống được không thé coi. Tuy nhiên, trước bối cảnh của thời đại công nghiệp 4.0, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, những qui định về người thừa kế dang bộc lộ ra những hạn chế cần khắc phục. Chăng hạn người thừa kế là đứa trẻ sinh ra bang phuong phap khoa hoc hién dai, nhu thu tinh trong ống nghiệm và mang thai hộ, thời gian thành thai và thời gian sinh ra không giống như. những qui định về chủ thể hưởng di sản thừa kế trong chế định thừa kế hiện nay thì yêu cầu pháp lý đặt ra là có hay không sự thừa nhận vai trò người thừa kế của đứa trẻ sinh ra bằng phương pháp khoa học này. Đề cú cỏch nhỡn nhận rừ hơn về những hạn chế trong chế định thừa kế hiện hành, như người thừa kế, di sản thừa kế, người quan lý di sản thừa ké..,. luận văn mạnh dạn đưa ra ví dụ về tình huống giả định như sau:. Tình huống giả định: Anh A, chị B là người Hà Nội, thành đạt trong nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, đồng thời là chủ sở hữu nhiều bất động sản và có cho mình tên miền website kinh doanh bat động sản nổi tiếng được nhiều người biết đến, website: batdongsan_abc_xyz.com.vn. Mặc dù có rất nhiều tài sản nhưng anh chị lại hiếm muộn về con cái, đã đi khám nhiều nơi, bác sĩ cho biết chị không thé mang thai một cách tự nhiên được và khuyên anh. chị có thé sinh con bằng phương pháp khoa hoc. Sau khi nghiên cứu những qui định tại Luật Hôn nhân và Gia đình. 2014, những qui định tại Nghị định số 10/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Tháng 5 năm 2018, anh A và chị B quyết định lựa chọn sinh con bằng phương pháp khoa học, anh chị đã bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh dé làm các xét nghiệm và thủ tục cần thiết dé lấy tinh trùng của anh A và trứng của chị B kết hợp thành phôi dé cấy lại tử cung cho chị A, tuy nhiên do sức khỏe của chi A và lời khuyên cua bác sĩ, chị A khó có thể mang thai được và nếu có mang thai thì thai nhi cũng không được tốt. Vì vậy, anh chị đã quyết định lưu giữ tinh trùng và trứng trong điều kiện môi trường nito lỏng ở -196°C theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên khoa dé lựa chọn người. mang thai hộ theo đúng qui định tại Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 và cũng. là lựa chọn năm sinh cho đứa trẻ theo phong thủy cho tốt đẹp hơn. Nhờ có cách mạng công nghiệp 4.0 mà tinh trùng và trứng có thé bảo quản được nhiều năm trong môi trường nitơ lỏng ở -196°C nhưng theo khuyến cáo của. các nhà khoa học thì tốt nhất là vào khoảng 5 năm đầu kế từ ngày lay tinh trùng và trứng dé cấy thành phôi thai. Theo qui định tại khoản 3 Điều 95 Luật HNGD 2014 thì người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo chỉ có thể là người thân thích cùng hàng của bên. vợ hoặc chong. Anh A, chi B đã được nhờ chi C là em gái ruột của chi B mang. thai hộ và được chi C va gia đình hoản toan đồng ý, tuy nhiên hiện tại khi nhờ chị C mới có 17 tuổi 11 tháng, vì vậy chị C chưa đủ tuổi để được phép mang thai hộ. Anh A, chị B đã quyết định lùi ngày mang thai hộ lại một năm. phố Hồ Chí Minh tìm đến một bệnh viện lớn của thành phố dé làm thủ tục cấy ghép phôi thai vào cơ thé chị C. Tuy nhiên sau khi làm xong thủ tục và lay tinh trùng của anh A và trứng của chị B xong, ngày 7/10/2019 vi công việc, anh A và chị B phải bay ra Hà Nội dé giải quyết ngay nên chỉ có chị C ở lại để làm thủ tục cấy ghép tinh trùng của anh A và trứng của chị B thành phôi thai dé đặt vào tử cung của chị C vào ngày 10/10 là ngày anh chị A-B đã lựa chọn. B đã không may gặp tai nạn và cả hai anh chị đã không qua khỏi anh A và chị. Tuy nhiên, gia đình vẫn vẫn giấu chị C dé cho chị thực hiện việc mang thai hộ được ôn định và an toàn. Vẫn theo nguyện vọng của anh A chị B từ trước đây, các bác sĩ đã thực hiện cuộc cấy ghép phôi thai. Sau 9 tháng 10 ngày, đứa trẻ Al được sinh ra là một bé trai kháu khinh. trong niềm vui khôn siết của đại gia đình anh A và chị B, mặc dù anh chị đã không còn sống dé hưởng niềm vui này nữa. Tuy nhiên, lúc này tình huống đặt ra vậy AI có phải là người hưởng di sản thừa kế theo pháp luật thừa kế của Việt Nam hiện hành không? Nếu chiếu theo qui định tại Điều 613 BLDS 2015 thì A1 lại không phải là người thừa kế. theo pháp luật trong trường hợp này. Như vậy, những quy định hiện hành về người thừa kế đã vô tình tước đi quyền được hưởng di sản thừa kế của AI, đồng thời cũng là tước đi quyền sở hữu tài sản - một vật quyên tuyệt đối ma mỗi chủ thể có quyền được hưởng theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành. Nếu như không công nhận quyền thừa kế của AI đối với khối di sản thừa kế của A-B thì đồng nghĩa đi ngược với tinh thần được quy định tại phần chung của BLDS 2015. 3) Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và cham dứt khi người đó chết. Có thé đưa vào di sản thừa kế bao gôm mọi loại tài sản của người đó (cả hữu hình và vô hình), cũng như các quyên, nghĩa vụ và trách nhiệm của người đó trở thành di sản thừa kế, qua đó sẽ bảo vệ được tốt hơn quyên và nghĩa vụ của các chủ thé trong quan hệ thừa kế nói riêng cũng như trong các quan hệ dân sự nói chung trước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Sửa đổi, bỗ sung một số quy chế pháp lý có liên quan trong Bộ. Về khái niệm tài sản, trong cuốn Từ điển Luật học nổi tiếng: Deluxe. Black Law Dictionary được phat hành bởi West Publishing Co, 1990 [47]. thì tài sản được giải nghĩa la một từ được sử dung chung dé chi mọi thứ là đối. tượng của quyển Sở hữu, hoặc hữu hình hoặc vô hình, hoặc động sản hoặc bắt. Qua đây có thê thấy đưới góc độ luật học thì khái niệm tài sản được nhìn nhận trong mỗi quan hệ với quyền sở hữu và được xem xét dưới các khía. cạnh đa dạng như tài sản hữu hình, tài sản vô hình, động sản và bất động sản. Bất động sản và động sản có thé là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai [11]. Trong khi đó một loại tài sản hiện nay đang được sử dụng rất nhiều trong xã hội lại chưa được giải thích băng một điều luật cụ thé trong BLDS 2015, đó là giấy tờ có giá. Đây được xem là một thiếu sót cần được sửa đổi, bé sung. Bat động sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; c) Tài sản khác gắn liền với dat dai, nhà, công trình. xây dựng; d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật. Động sản là những. tài sản không phải là bất động sản. Về quyển tài sản, Điều 115 BLDS 2015 định nghĩa: Quyền tài sản là quyền trị giá được bang tiền, bao gồm quyên tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng dat và các quyền tài sản khác. Về giấy tờ cú giỏ, mặc dự BLDS 2015 khụng định nghĩa rừ ràng khỏi niệm này, tuy nhiên, khi tìm hiểu các quy định trong Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 thì giấy tờ có giá là một chứng thư ghi nợ dùng để. chứng minh nghĩa vụ trả nợ giữa bên phát hành doi với bên sở hữu giấy tờ có giá. Giấy tờ có giá được xem là một loại tài sản. Vì vậy nó có thể được mua bán, chuyên nhượng, thé chap, cam cố.. trong các giao dich dân sự. Theo hướng dẫn tại công văn 141/TANDTC-KHXX của Tòa án Nhân dân tối cao thì giấy tờ có giá bao gồm các loại cô phiếu, trái phiếu, công phiếu, séc.. Từ định nghĩa về tai sản tại Điều 105 BLDS 2015 và những giải thích tiếp theo cho thấy đường như các nhà làm luật của Việt Nam còn lúng túng trong hướng tiếp cận khái niệm này, bởi định nghĩa về tài sản ở trên không phải là một định nghĩa đúng nghĩa về tài sản mà chỉ mang tính liệt kê ra các loại tài sản, chưa nêu được nội hàm khái niệm tài sản. Sự cần thiết phải chỉ ra các yêu tô dé nhận diện tài sản thi các nhà làm luật lại chưa làm được. Qua đó cũng cho thấy quan niệm về tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành. có vẻ hơi khác so với quan điêm của một sô nước trên thê giới. Trên thế giới, khi đưa ra quan niệm về tài sản, các học giả theo hệ thong Common Law lai thé hiện quan niệm tai sản là các mối quan hệ giữa người với người liên quan đến vật, hơn là nhân mạnh đến các đặc tính vật lý hay chất liệu như các học giả Civil Law, theo đó tài sản được hiểu là một tập. hợp quyên, tài sản bao gồm bất kế những gì có khả năng sở hữu hoặc bởi cá. nhân, tập thể hoặc cho lợi ích của người khác. Một điểm đặc thù trong khái niệm tài sản là: Tài sản là một khái nệm động mang nội dung kinh tế, xã hội và nội dung pháp lý nhằm mục đích đáp ứng cho các nhu cầu của con người trong cuộc sống. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp 4.0, chuyên đổi số và tiến bộ khoa học kỹ thuật.. đã làm phát sinh những loại tài sản mới đa dạng, phức tạp và tất yêu kéo theo tư duy mới về tài sản. Những khái niệm có tính truyền thống về tài sản theo BLDS Việt Nam 2015 đã trở nên chat hẹp so với sự phát triển đa dạng và phức tạp của các loại hình tài sản mới như sự ra đời của đồng tiền điện tử, tiền kỹ thuật số, tiền ảo;. tài sản trong các trò chơi game online, tên miền website, các dự án, tài sản sẽ có trong tương lai, các quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng như quyền thu phí đường bộ, quyên thuê bat động sản mà đã trả tiền thuê trước cho cả thời hạn. Tính mới của các loại tài sản hiện nay sẽ tạo nên bước đột phá mới. trong tư duy của các nhà làm luật về việc xác định các loại tài sản mới. Bên cạnh đó, trước bối cảnh ngày càng phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghiệp 4.0, nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới đất nước, hội nhập quốc tế và thé chế hóa đường lối, chính sách của Dang, Nha nước về bảo vệ quyền sở hữu, quyền tài sản của các chủ thé trong quan hệ pháp luật dân sự;. gop phan bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư trong và ngoài nước; hạn chế, ngăn chặn và kiểm soát có hiệu quả các rủi ro, lạm dụng liên quan; cụ thé hóa các chế định về tài sản và quyền tài sản trong BLDS 2015 trong lĩnh vực tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo.. Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1255/QĐ-TTg về việc “Phê duyệt Dé án Hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử by đối với các loại tài sản ảo, tiễn điện tử, tiền do” với những nội dung cơ bản: 1) Ra soát, đánh giá thực trạng pháp luật về tài sản ảo, tiền ảo ở Việt Nam và nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm quốc tế liên quan; 2) Ra soát, nghiên cứu và đề nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật về tiền điện tử; 3) Lập đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về tài sản ảo, tiền ảo; 4) Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật về thuế đối với tài sản ảo, tiền ảo; 5) Nghiên cứu, đề xuất biện pháp phòng,. chống, xử lý các vi phạm liên quan đến tài sản ảo, tiền ảo; 6) Nghiên cứu, lập.